Giáo án hóa 8- tuần 5

9 14 0
Giáo án hóa 8- tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.[r]

(1)

Ngày soạn: 15/9/2019 Ngày dạy: 18/9/2019 Tiết 8

Bài ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ (Tiết 1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Đơn chất chất NTHH cấu tạo nên

- Hợp chất chất cấu tạo từ hai NTHH trở lên 2.Kĩ năng:

- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ ba trạng thái chất

- Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất

3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/Thái độ tình cảm:

- Giáo dục lịng u thích môn, say mê nghiên cứu khoa học 5/ Những lực cần hình thành:

- Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II/Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1/ Giáo viên:

- Hình vẽ mơ hình mẫu chất 2/ Học sinh:

- Chuẩn bị trước nhà

III/Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Nêu giải vấn đề, học tập hợp tác nhóm 2 Kĩ thuật dạy học:

Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi IV/Tiến trình dạy:

1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (10 phút)

(2)

ĐÁP ÁN:

- Đ/n: Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đvC BT5:

a Nguyên tử Mg nặng nguyên tử C, 24/12 = lần b Nguyên tử Mg nhẹ nguyên tử S, 24/32 = 0,75 lần c Nguyên tử Mg nhẹ nguyên tử Al, 24/27 = 0,89 lần 3/ Giảng mới: (25 phút)

* VÀO BÀI: Trong thực tế có hàng triệu chất khác Về thành phần chúng khác Để nghiên cứu phân loại chất liên kết vào học

* GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất

- Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm đơn chất Cách phân loại đơn chất

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi - Thời gian: 15 phút

- GV đặt tình huống: Nói lên mối liên hệ chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học

? Nguyên tố hoá học có tạo nên chất khơng

- HS đọc thơng tin Sgk.

- GV thông báo: Thường tên của đơn chất trùng với tên nguyên tố trừ

? Vậy đơn chất

- GV giải thích: Có số ngun tố tạo 2, dạng đơn chất ( Ví dụ nguyên tố Cacbon)

- HS quan sát hình ảnh mơ hình tượng trưng than chì, kim cương

- GV đặt tình huống: Than củi và sắt có tính chất khác khơng? ? Rút khác tính dẫn

I Đơn chất: 1 Đơn chất gì?

- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O - K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na

- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al

* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi đơn chất

(3)

điện, dẫn nhiệt, ánh kim đơn chất

- GV cho học sinh thử tính dẫn điện dẫn nhiệt kim loại Fe, Al, Cu

- HS rút nhận xét.

? Trong thực tế người ta dùng loại chất để làm chất cách điện (Dùng C pin)

? Rút kết luận đơn chất - HS quan sát tranh mơ hình kim loại Cu phi kim khí H2, khí O2

? So sánh mơ hình xếp kim loại đồng với oxi, hidro

? Khoảng cách nguyên tử đồng, oxi Khoảng cách gần

HS: trả lời

- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim

- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, khơng có ánh kim

*Kết luận: Đ/c NTHH cấu tạo nên Gồm loại đơn chất  Kim

loại Phi kim

Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp chất

- Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm hợp chất Cách phân loại đơn chất

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi - Thời gian : 10 phút

GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn

? Các chất: H2O, NaCl, H2SO4 lần

lượt tạo nên từ NTHH - HS trả lời được: H; O; Na; Cl; S - GV thông báo: Những chất là hợp chất

? Theo em chất hợp chất

HS: Là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên

- GV giải thích dẫn VD về HCVC HCHC

- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ

1 Hợp chất gì? VD:

- Nước: H2O  Nguyên tố H

và O

- Muối ăn: NaCl  Nguyên tố

Na Cl

- Axit sunfuric: H2SO4  Nguyên

tố H, S O

* Định nghĩa: Hợp chất những chất tạo nên từ NTHH trở lên - Hợp chất gồm:

+ Hợp chất vô cơ:

H2O, NaOH, NaCl, H2SO4

(4)

mơ hình tượng trưng H2O, NaCl

(hình 1.12, 1.13)

? Hãy quan sát nhận xét đặc điểm cấu tạo hợp chất

HS: trả lời

CH4 (Mê tan), C12H22O11

(đường),

2 Đặc điểm cấu tạo:

- Trong hợp chất: nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỷ lệ thứ tự định

4/ Củng cố: (8 phút)

- HS làm tập: (Sgk).

Phân tử nước phân tử cacbon đioxit giống chỗ gồm thuộc , liên kết với theo tỉ lệ Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng ., phân tử cacbon đioxit có dạng

Bài tập 3/sgk/26

Đơn chất Hợp chất

a/ Khí amoniac tạo nên từ N H 

b/ Phốt đỏ tạo nên từ P 

c/ Axit clohiđric tạo nên từ H Cl 

d/ Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C O 

e/ glucozơ tạo nên từ C, H O 

f/ Kim loại magie tạo nên từ Mg 

?/ So sánh thành phần, đặc điểm cấu tạo đơn chất hợp chất 5/ Hướng dẫn nhà: (1 phút)

- Học

- Làm tập:1, 2, (Sgk- trang 25,26) Bài tập 6.1, 6.5 Sbt - Chuẩn bị mục III

V/ Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày dạy: 21/9/2019 Tiết 9

Bài ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ (Tiết 2) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đ.v.C, tổng NTK nguyên tử phân tử

2/ Kĩ năng:

- Tính PTK số phân tử đơn chất hợp chất. 3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/ Thái độ tình cảm:

- Giáo dục lịng u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học 5/ Những lực cần hình thành:

- Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1/ Giáo viên:

- Hình vẽ mơ hình mẫu chất (1.11, 1.12, 1.13 Sgk) 2/ Học sinh:

- Chuẩn bị trước nhà

III/ Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Nêu giải vấn đề, Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu 2 Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy:

1/ Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra cũ: (10 phút)

(6)

HS1: Đơn chất : chất tạo nên từ nguyên tố hóa học. VD: đơn chất canxi, nitơ

BT1: (1) Đơn chất (5) Đơn chất kim loại (2) Hợp chất (6) Đơn chất phi kim (3) nguyên tố hóa học (7) phi kim

(4) Hợp chất (8) Hợp chất vô ( 9) Hợp chất hữu

HS2: Hợp chất: chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học VD: Nước ( H O); Muối ăn ( Na Cl)

BT2: a/ Kim loại đồng tạo nên từ nguyên tố hóa học đồng, kim loại sắt tạo nên từ nguyên tố sắt  Trong đơn chất kim loại nguyên tử xếp khít theo trật tự định

b/ Khí nitơ tạo từ nguyên tố nitơ, khí clo tạo từ nguyên tố clo Cứ nguyên tử liên kết với

3/ Giảng mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Phân tử gì? - Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm phân tử

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi - Thời gian : 12 phút

- GV chiếu có tranh vẽ 1.11, 1.12, 1.13 Sgk

- HS quan sát tranh vẽ mơ hình tuợng trưng phân tử hiđro, oxi, nước

GV:

? Khí hiđro khí oxi có hạt hợp thành gồm ngun tử

HS: Khí hiđro hạt hợp thành nguyên tử H

Khí oxi hạt hợp thành nguyên tử O

? Tương tự, nước, muối ăn HS: Nước hạt H O; muối ăn hạt Natri Clo

? Vậy hạt hợp thành chất

I/ Phân tử: 1 Định nghĩa: VD:

- Khí hiđro: nguyên tử H liên kết với

- Khí oxi : nguyên tử O liên kết với

oxi

(7)

thì

HS: Các hạt hợp thành chất đồng thành phần hình dạng kích thước ? Tính chất hóa học hạt có khơng Tính chất có phải tính chất hóa học chất khơng

HS: Mỗi hạt thể đầy đủ tính chất hoá học chất đại diện cho chất mặt hóa học gọi phân tử

? Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nào, có khác so với phân tử đơn chất

HS: trả lời

? Vậy phân tử gì? HS: Nêu định nghĩa.

GV:Yêu cầu HS quan sát H1.10 và cho nhận xét:

? So sánh phân tử đơn chất Cu với phân tử đơn chất H2, O2

có khác nhau?

HS:Phân tử đơn chất Cu gồm nguyên tử

Phân tử khí Hiđro Oxi gồm nguyên tử

GV: Đối với đơn chất kim loại, nguyên tử hạt hợp thành có vai trị như phân tử.

GV giải thích trường hợp phân tử kim loại; nguyên tử hạt hợp thành có vai trị phân tử Cu, Fe, Al, Zn, Mg

* Định nghĩa: Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

Hoạt động 2:Tìm hiểu phân tử khối

- Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm phân tử khối Cách tính phân tử khối

(8)

Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trả lời câu hỏi Kĩ thuật viết tích cực

-Thời gian: 13phút

- Cho học sinh nhắc lại định nghĩa NTK

? Tương tự em nêu định nghĩa PTK

- GV lấy ví dụ giải thích.

(H2O = 1.2 +16 = 18 đvC;

CO2 = 12 + 16= 44 đvC )

- Từ VD HS nêu cách tính PTK chất

- GV cho thảo luận nhóm làm tập sau:

? Tính PTK hợp chất sau: O2,

Cl2, CaCO3; H2SO4, Fe2(SO4)3

- Đại diện nhóm trình bày: PTKO2 = 2.16 = 32 đvC ;

PTKCl2 = 71 đvC

PTKCaCO3 = 100 đvC ;

PTK H2SO4 = 98 đvC

- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, sửa chữa, điều chỉnh cách trình bày

2 Phân tử khối:

* Định nghĩa: Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon

* Cách tính : PTK = tổng NTK của nguyên tử phân tử VD: PTKO2 = 2.16 = 32 đvC ;

PTKCl2 = 71 đvC

PTKCaCO3 = 100 đvC ;

PTK H2SO4 = 98 đvC

4/ Củng cố: (8 phút)

HS làm tập 6/sgk/26.

a/ PTK cacbon đioxit = 1.12+4.1=16 đvC b/ PTK axit nitric =1.1+1.14+3.16=63 đvC c/ PTK thuốc tím = 1.39+1.55+4.16=142 đvC Bài tập 7/Sgk/26

32 1,78 nuoc 18 PTKOxi

PTK    Oxi nặng nước 1,78 lần Oxi 32

0,55 58,5

PTK

PTKmuoi    Oxi nhẹ muối ăn 0,55 lần

5/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

(9)

- Bài tập nhà: 4, 5, 7, (Sgk) V/ Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 04/02/2021, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan