Lý thuyết và bài tập chương hệ thức lượng trong tam giác vuông - ôn thi vào 10

6 25 0
Lý thuyết và bài tập chương hệ thức lượng trong tam giác vuông - ôn thi vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông : 1.. Định lí :.[r]

(1)

Hệ thức lượng tam giác vuông

I Hệ thức tam giác vuông

1 Khái niệm :

Cho tam giác ABC vng A , ta có :

Cạnh huyền : BC

Cạnh góc vng : AC, AB

Đường cao : AH

Hình chiếu :

 BH hình chiếu AB lên cạnh huyền BC  CH hình chiếu AC lên cạnh huyền BC

2 Các hệ thức :

1 Định lí : (Pitago) BC2 = AB2 + AC2

2 Định lí : AB2 =BC BH; AC2 =BC CH 3 Định lí : AH2 = BH.CH

4 Định lí : AB.AC = BC.AH 5 Định lí : 1/AH2 = 1/AB2 + 1/AC2

Bài tập 1 : Cho tam giác ABC hình Tính AB, AC, AH

12,8

7,2 H C

B

A

H C

B

(2)

hình vẽ, ta có : BC = BH + HC = 7,2 + 12,8 = 20 Theo hệ thức : AB2 =BC BH = 20.7,2 = 144

=> AB = = 12

AC2 =BC CH = 20.12,8 = 256 => AC = = 16

AH2 = BH.CH = 7,2 12,8 = 92,16 => AH = = 9,6

Bài tập 2 : Cho tam giác ABC vng A có đường cao AH, AB = 6cm, AC = 8cm a) Tính độ dài : BC, HA, HB, HC

b) Tia phân giác góc BAC cắt BC D tính diện tích tam giác ABD

Giải

theo định lý Pitago : BC2

= AB2 + AC2= 62 + 82 = 100 => BC = = 10cm

Theo hệ thức : AB2 =BC BH 62 =10 BH

=> BH = 36 : 10 = 3,6cm AC2 =BC CH

82 =10 CH

=> CH = 64 : 10 = 6,4cm AH2 = BH.CH = 3,6 6,4 = 23,04 => AH = = 4,8cm b) Áp dụng tính chất đường phân giác :

=>DB = 6.10:14 = 30/7cm

(3)

II Các tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vuông : 1 Định nghĩa :

2 Định lí :

Nếu hai góc phụ sin góc cos góc kia, tang góc cotang góc sin A = cos B

cos A = sin B

tan A = cotg B cotg A = tan B 2 Định lí so sánh :

cho ≤ α1 < α2 ≤ 900, ta có :

sinα1 < sinα2

tanα1 < tanα2

cosα1 > cosα2

cotgα1 > cotgα2

Một số kết đáng nhớ :

1 sin2 α + cos2 α = tan α cotg α =

3 tan α = cotg α =

bài tập mẫu :

Bài tập : xếp theo thứ tự tăng dần : sin 610; cos 520; sin 340 ; cos 730

(4)

12cm

37 D

H C

B

A

cos 520 = cos (900 – 380) = sin 380 cos 730 = cos (900 – 170) = sin 170 theo định lý so sánh : 170

< 340 < 380 < 610 => sin 170 < sin 340 < sin 380 < sin 610 : cos 730

< sin 340 < cos 520 < sin 610

Bài tập :Tính : (khơng dùng bảng số máy tính )

A = sin2 350 + tg 220 + sin2 550 – cotg 130 : tg 770 – cotg 680 = (sin2 350 + sin2 550) – (cotg 130 : tg 770) + (tg 220 – cotg 680) = (sin2 350 + cos2 350) – (tg 770 : tg 770) + (tg 220 – tg 220) = – + =

Bài : Cho ΔABC vuông A, biết AC = 12cm, cos C = 4/5 a ) iải tam giác ABC

b ) Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD ΔABC

Giải

Theo đề : cos C = 4/5 => = 370

Ta có : + = 900 => = 900 – = 900

– 370 = 530 Trong ΔABC vuông A, ta có :

(5)

Theo định lý Pitago : BC2

= AB2 + AC2=> AB2 = BC2 – AC2= 152 – 122 = 81 => AB = 9cm

b) độ dài đường cao AH :

theo hệ thức : BC AH = AB AC => AH = AB AC : BC = 12 : 15 = 7,2cm Áp dụng tính chất đường phân giác :

=> DB = : = 6,43 cm

theo hệ thức : AB2 = BC BH => 92 = 15 BH => BH = 5,4 cm Trên tia BC, ta có : BH < BD => H nằm B D

=> BD = BH + HD => HD = BD – BH = 6,43 – 5,4 = 1,03cm Theo định lý Pitago Trong ΔAHD vuông H, ta có :

AD2 = AH2 + HD2= 7,22 + 1,032= 52,9009 => AD = 7,233 cm

Bài tốn tổng hợp : Cho ΔABC có ba góc nhọn, kẻ đường cao AH a ) Chứng minh : sinA + cosA >

b ) Chứng minh : BC = AH.(cotgB + cotgC)

c ) Biết AH = 6cm, góc B = 600, góc C = 450 Tính diện tích ΔABC

Giải

D

H C

B

(6)

trong ΔABD vng D, ta có :

mà : DB + AD > AB => > : sinA + cosA >

b) theo hệ thức : BH = AH cotgB HC = AH cotgC

mà : BC = BH + HC = AH cotgB + AH cotgC = AH.(cotgB + cotgC) : BC = AH.(cotgB + cotgC)

c) Biết AH = 6cm, góc B = 600, góc C = 450 BC = 6.(cotg 600 + cotg 450)

SABC =

Ngày đăng: 04/02/2021, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan