1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG ppt

2 2,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 544,18 KB

Nội dung

Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC... Tiếp tục ôn tập về căn thức bậc hai; các phép biến đổi căn thức bậc hai và các kiến thức có liên quan tới hệ thức giữa cạnh và góc tro

Trang 1

LUYỆN TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Bài tập: Cho ABC ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm

Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC

a) Tính BC, AH

b) Tính Cµ

c) Kẻ đường phân giác AP của BAC· ( P  BC ) Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC Hỏi tứ giác AEPF là hình gì ?

Giải:

a) Xét ABC vuông tại A

Ta có: 2 2 2

BC =AB + AC ( đ/l Pytogo)

 BC = 6 + 8 = 36 + 64 = 1002 2 2

 BC = 10cm

+) Vì AH BC (gt)  AB.AC = AH.BC

 AH = . 6.8 4,8

10

AB AC

BC  

b) Ta có: sinC = 6 0, 6

10

AB

BC    Cµ  370

a) Xét tứ giác AEPF có: ·BAC= ·AEP=· 0

90

AFP  (1)

Mà APEvuông cân tại E  AE = EP (2)

Từ (1); (2)  Tứ giác AEPF là hình vuông

 HDHT:

Trang 2

Tiếp tục ôn tập về căn thức bậc hai; các phép biến đổi căn thức bậc hai

và các kiến thức có liên quan tới hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, cách giải tam giác vuông

Bài tập về nhà: Rút gọn biểu thức: (4đ)

a, 9x 25x 16x (với x 0) b, 2 5  45  500

c,  2

2  3 - 25

3 + 3 d, 1 1

2 2  32 2  3

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w