- “Câu chuyện Hai anh em” có nội dung nói về hai anh em nhà lọ bố mẹ mất sớm, hai anh em bàn nhau đi kiếm sống, do bản chất người anh hiền lành chịu khó dọc đường đi người anh không ng[r]
(1)Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2020
Tên hoạt động: Văn học:
Truyện: Hai anh em
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện tên nhân vật truyện -Trẻ biết nguồn gốc câu chuyện
- Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa qua câu chuyện, trẻ kể lại truyện
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nghe phát âm chuẩn cho trẻ - Kỹ giao tiếp cho trẻ
- Kỹ kể diễn cảm cho trẻ
3 Thái độ:
-Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ chăm lao động, biết giúp đỡ người… II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng giáo viên trẻ.
a Đồ dùng cô. - Truyện “ Hai anh em”
- Bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, giáo án điện tử: “ Hai anh em” b.Đồ dùng trẻ.
-Trang phục biểu diễn Máy tính bảng
2 Địa điểm tổ chức: -Tổ chức lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
-Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu đến với hội thi “ Bé kể chuyện” Ngày hôm
- Hội thi vinh dự đón tài nhí tham gia ngày hội ngày hấp dẫn xin mời quý vị đại biểu hướng lên sân khấu?
-Đó mắt đội thi xin mời đội số 1, số số 3?
-Để cho hội thi thêm hấp dẫn sôi động đội hát vận động “ Lớn lên cháu lái máy cày” -Bài hát có tên gì?
2.Giới thiệu bài:
- Hội thi năm hấp dẫn, đội thi phần thi địi thành viên phải có khiếu riêng chiến thắng
- Hội thi với câu chuyện: “Hai anh em” Truyện cổ Việt Nam
-Xin mời ba đội đến với phần thi chương trình
-Trẻ vỗ tay
-Các đội mắt hội thi
-Trẻ hát vận động
-Lớn lên cháu lái máy
cày
(2)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 3 Hướng dẫn:
-Phần thi thứ nhất: “ Câu chuyện bé” a Hoạt động Cô kể diễn cảm
+ Cô kể lần 1: ( Không sử dụng tranh ) Kết hợp cử điệu
+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên là: “ Câu chuyện: Hai anh em ” Do tác giả dân gian truyền miệng lại theo truyện cổ Việt Nam - “Câu chuyện Hai anh em” có nội dung nói hai anh em nhà lọ bố mẹ sớm, hai anh em bàn kiếm sống, chất người anh hiền lành chịu khó dọc đường người anh khơng ngài vất vả chăm làm việc giúp người nên ông tiên ban quý người em sợ vất vả lười biếng khơng chịu làm nên bị đói người anh tìm giải thích người em hiểu
-Cô giới thiệu tranh truyện Trước kể cô hướng dẫn trẻ cách giở tranh, giới thiệu hình ảnh tranh lướt chữ
* Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh - Cô cho trẻ thảo luận đặt tên truyện
- Cô giới thiệu tên truyện: “Hai anh em” - Cô cho trẻ đọc tên truyện 1-2 lần
-Đây tên câu chuyện tìm chữ học? * Cô kể lần 3: Cô kể kết hợp trình chiếu
b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại - Phần thi thứ hai “ Ai thông minh hơn”
-Cách chơi: Cô chia lớp làm đội đội thảo luận trả lời câu hỏi cô đưa câu hỏi bàn trả lời máy tính bảng Chọn đáp án
-Luật chơi: Sau 10 giây đội trả lời nhanh , đội thắng
- Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện nói ai?
- Vì gia đình có hai anh em? -Người anh nào?
-Cịn người em nào?
-Một hơm người anh bảo với người em đâu? -Vì người anh lại rủ người em kiếm việc làm?
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ đặt tên chuyện -Trẻ đọc tên: Hai anh em
-Trẻ tìm chữ học -Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
- Hai anh em - Hai anh em
- Vì bố mẹ sớm -Rất chăm thương em
-Lười biếng
(3)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ -Trên đường kiếm việc làm gặp người
gặt lúa người anh nào? -Mọi người trả cơng nào?
-Cịn người em gặp người gặt lúa người em nào?
-Mọi người hái người anh làm gì? -Cịn người em nào?
-Ơng tiên cho người anh bí nào? -Quả bí ơng tiên cho người em sao?
-Các thấy sao?
-Qua câu chuyện học đức tính ai?
-Chúng phải chăm biết lời ông bà bố mẹ, cô giáo biết giúp đỡ người
c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện
-Phân thi: “ Bé trổ tài” phần thi bé thể khả kể truyện
- Cơ trẻ kể theo trình tự nội dung truyện 1-2 lần Chú ý sửa ngọng sửa sai cho trẻ
-Động viên, khích lệ trẻ kể diễn cảm, lưu loát, đặc biệt ý kể diễn cảm lời thoại
-Cho trẻ lên đóng kịch người dẫn truyện - Động viên, khích lệ trẻ kể diễn cảm, lưu loát, đặc biệt ý kể diễn cảm lời thoại
4.Củng cố:
- Cô hỏi: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ học.Cho trẻ chơi
-Vủi vẻ xuống gặt lúa -Cho thóc
-Không giúp đỡ
-Ra tay hái giúp người
-Sợ đau tay
-Nhiều vàng bạc… -Toàn bùn đất
-Vì người em lười biếng khơng chiệu làm việc mà cịn bị đói -Người anh
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe -Trẻ tập kể truyện
-Trẻ đóng kịch
-Câu chuyện: Hai anh em