1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn học - Truyện: Tấm Cám pdf

7 3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 157,64 KB

Nội dung

Mục đích và yêu cầu - Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện - Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu - Biết đ

Trang 1

Giáo án văn học Truyện: Tấm Cám

Tiết 1

I Mục đích và yêu cầu

- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện

- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu

- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật

- Giáo dục trẻ luôn siêng năng

II Chuẩn bị

- Tranh rời

Tranh 1: Tấm làm việc còn mẹ con Cám ngồi chơi

Tranh 2: Cám lấy tôm tép của Tấm

Tranh 3: Bụt hiện lên với tấm

Tranh 4: Mẹ con Cám bắt các bống

Tranh 5: Tấm ngồi khóc

Tranh 6: Tấm nhặt thóc gạo

Tranh 7: chim đến nhặt giúp Tấm

Tranh 8: Tấm mặt đồ đẹp lên lưng ngựa

Tranh 9: Mọi người thử giày

Trang 2

Tranh 10: Mụ dì ghẻ chặt cây cau hại Tấm

Tranh 11: Vua và chim vàng anh

Tranh 12: Cám và khung cửi

Tranh 13: Bà lão và quả thị

Tranh 15: Vua và Tấm gặp nhau

- Tập tranh của cô+ rối

- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn

III Hướng dẫn

1 Ổn định

- Hát bài hát " Cài bống bang"

- Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất

đẹp cô cho lớp mình xem nhé

- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây

- Cô mời lần lượt 15 trẻ lên nhận xét

tranh

- Cô cũng có một câu chuyện mà các

nhân vật trong truyện giống như các

nhân vật trong bức tranh mà các con vừa

xem

2 Tiến hành

- Trẻ hát

- Trẻ ngồi thành 15 nhóm

- Đại diện nhóm lên kẹp tranh

- Trẻ tự do phát biểu

- Trẻ chú ý lắng nghe

Trang 3

a Cô đọc bài thơ

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh

- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối

b Đàm thoại

- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ

lại câu chuyện

- Trong câu chuyện cô vừa kể có những

nhân vật nào?

- Qua câu chuyện cô vừa kể có những

nhân vật nào?

- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao?

- Theo con con thích đặt tên câu chuyện

là gì?

- Còn cô sẽ đặt tên câu chuyện là "Tấm

Cám"

3 Kết thúc

- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở

góc tạo hình, bây giờ các con làm các

nhân vật trong truyện mà các con thích

bằng các nguyên vật liệu đó nghe

- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản

- Trẻ tự do phát biểu

- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành

4 nhóm thực hiện)

- Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tô

- Nhóm 2: Làm rối

- Nhóm 3: Nặn nhân vật

- Nhóm 4: Thổi bao nilong to

Trang 4

phẩm

- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát

và gợi ý cho trẻ

- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm)

Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt

động góc làm tiếp

Giáo án văn học Truyện: Tấm Cám Tiết 2

I Mục đích và yêu cầu

- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật

- Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện

- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ

- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễ phép và thương yêu bố mẹ

II Chuẩn bị

- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn học, nghe băng, tô màu )

- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu

- 15 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện

Trang 5

- Nhân vật làm bằng rối

- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch

- Băng, máy casset

III Hướng dẫn

1 Ổn định -giới thiệu

- Cô đọc câu đố: " Bống bống bang bang

Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta

Chớ ăn cơm cơm hẩm cháo hoa nhà

người"

- Đố các con câu nói này của ai và trong

câu chuyện nào ?

- À ! Đúng rồi ! Đó là câu nói của Tấm

gọi cá bống trong câu chuyện Tấm Cám

- Bây giờ các con cùng cô kể lại câu

chuyện đó nha

2 Tiến hành

a Cô và trẻ kể chuyện

- Cô kể lời dẫn: Tấm và Cám là hai chị

em cùng cha khác mẹ Tấm ở với dì ghẻ

là mẹ Cám Tấm làm việc cực khổ suốt

- Trẻ lắng nghe cô

- Thưa cô! Đó là câu nói của Tấm gọi cá bống lên trong câu chuyện Tấm Cám

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Giọng mụ dì ghẻ phải ngọt ngào khi

Trang 6

ngày Cám lười biếng nên được mẹ cưng

chiều nên ngày càng lười biếng hơn Một

hôm mẹ gọi hai mẹ con lại bảo

b Đàm thoại

- Trong quá trình kể chuyện và đàm

thoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lời

thoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cách

nhân vật:

Để diễn tả sự độc ác của mụ dì ghẻ

giọng phải ra sao ?

Tấm là người thế nào? Do vậy giọng

Tấm phải ra sao ?

Trong câu chuyện con thích nhân vật

nào? Và ghét nhân vật nào?

- Nếu con là Tấm con phải xử sự thế

nào?

c Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện theo

ngôn ngữ của trẻ

- Cô chia thành 4 nhóm:

- Nhóm 1: Lấy rối để kể

- Nhóm 2: Tranh đã tô màu

nhờ Tấm việc gì và phải to nhanh khi quát mắng Tấm

- Tấm là người hiền lành siêng năng chăm chỉ

- Giọng phải nhẹ nhàng chậm rãi

- Trẻ tự do phát biểu

- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng các nhân vật làm từ nguyên vật liệu

- Trẻ thích thú khi được xem kịch

Trang 7

- Nhóm 3: Đất nặn

- Nhóm 4: Đóng kịch

- Cô bao quát đến từng nhóm gợi ý động viên trẻ nhút nhát

3 Kết thúc

- Nhận xét và tuyên dương

- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w