1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 8_3

16 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,36 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu tại Công ty dệt 8/3 I-/ Một số nhận xét chung về Công ty Dệt 8/3 Nhìn chung Công ty Dệt 8/3 có một bộ máy quản lý chặt chẽ, các phòng ban đợc phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng, cụ thể. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn có các mặt cha đạt nh mong muốn nhng trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay khi mà có biết bao doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty TNHH giải thể thì sự đứng vững của Công ty là một điều đáng khen ngợi. Tuy gặp nhiều khó khăn nhng Công ty Dệt 8/3 luôn cố gắng phấn đấu vơn lên, đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, phát động phong trào thi đua nhằm khắc phục mặt yếu, phát huy những điểm mạnh sẵn có để qua đó tìm đợc những hớng đi mới phù hợp với quy luật phát triển. Trong những năm tới, Công ty đã có những định hớng rất tích cực nh kiện toàn bộ máy tổ chức, mở rộng thêm một số hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế tối đa những sai lầm mắc phải . nhằm đem lại nhiều thuận lợi hơn cho Công ty. Với những điều kiện nh hiện nay chắc chắn trong một ngày không xa Công ty sẽ đạt đợc những gì mà Công ty mong muốn. Cùng với sự phát triển của Công ty, công tác kế toán của phòng kế toán cũng không ngừng đợc hoàn thiện cho phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty. Có thể thấy rõ điều đó qua những mặt sau: Thứ nhất: Về bộ máy kế toán của Công ty. Với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, với tình hình phân cấp quản lý, khối lợng công việc nhiều ., bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán, ở các xí nghiệp thành viên và ở các bộ phận trực thuộc (phòng kho) không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện việc hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi xí nghiệp, bộ phận đơn vị của mình, phục vụ yêu cầu quản lý xí nghiệp, lập các báo cáo kế toán nghiệp vụ (nh báo cáo nguyên vật liệu, báo cáo kho thành phẩm .). Định kỳ chuyển các chứng từ cùng các báo cáo đó về phòng kế toán Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán trong toàn bộ Công ty. Vận dụng hình thức này đảm bảo sự lãnh đạo tập trung đối với công tác kế toán của Công ty, 1 đảm bảo cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh đầy đủ, kịp thời, chính xác. Bộ máy kế toán đợc tổ chức phù hợp với hình thức tổ chức công tác kế toán và thích hợp với điều kiện cụ thể của Công ty về tổ chức sản xuất, tính chất, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý . và phù hợp với trình độ chuyên môn kế toán của Công ty. Thứ hai: Về hình thức sổ kế toán. Công ty sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ để hạch toán, đây là hình thức ghi sổ kế toán phù hợp với một Công ty lớn. Các sổ sách nhật ký và các bảng biểu kế toán Công ty thực hiện tơng đối đầy đủ, ghi chép cẩn thận, rõ ràng, chính xác, các tài khoản kế toán đợc vận dụng một cách phù hợp. Thứ ba: Về hệ thống chứng từ kế toán và phơng pháp kế toán. Hiện nay, Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quy định của Bộ Tài chính. Các chứng từ đợc kiểm tra, luân chuyển một cách thờng xuyên và phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Về phơng pháp kế toán hàng tồn kho, Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên. Vì phơng pháp này hoàn toàn phù hợp với loại hình kinh doanh của Công ty. Công ty luôn chú trọng tới việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho, vì điều này có ảnh hởng lớn tới giá trị vật liệu xuất kho cũng nh việc tiết kiệm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, góp phần ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu. Thứ t: Về việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Công ty đã mạnh dạn vi tính hoá công tác kế toán. Việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toánCông ty đã góp phần nâng cao năng suất lao động cho bộ phận kế toán, từ đó tác động đến năng suất lao động và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty. Thông qua việc vi tính hoá, khối lợng công việc cho lao động kế toán đã đợc giảm nhẹ (về mặt tính toán, ghi chép, thời gian tập trung và tổng hợp số liệu kế toán). So với trớc khi sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán, hiệu quả công tác kế toánCông ty đã đợc nâng cao. Thứ năm: Về công tác kế toán nguyên vật liệu. 2 Công tác kế toán vật liệu đợc tiến hành khá nề nếp theo một quy trình luân chuyển chứng từ chặt chẽ, thể hiện nhiều điểm sáng tạo trong việc tổ chức hạch toán vật liệu. Các số liệu, trên các sổ sách có tính đối chiếu cao. Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán vật liệu nói riêng của Công ty Dệt 8/3 còn có những hạn chế nhất định. Do đó, Công ty cần phải cải tiến và hoàn thiện hơn nữa. Với góc độ là sinh viên thực tập, em xin đa ra một số kiến nghị sau nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán vật liệu tại Công ty. II-/ Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu của Công ty Dệt 8/3. Yêu cầu quản lý đặt ra cho các doanh nghiệp phải ngày càng hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán. Hoàn thiện có nghĩa là việc thay đổi và bổ sung để công việc đợc tiến hành tốt hơn, hiệu quả hơn. Do vậy, việc hoàn thiện đó đòi hỏi cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Hớng hoàn thiện tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8/3 phải dựa trên các yêu cầu ban hành của Bộ Tài chính về hệ thống các phơng pháp thực hiện, các tài khoản, chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng sao cho phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty. 1-/ Về công tác tính giá vật liệu xuất kho: Phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho mà Công ty đang áp dụng phơng pháp giá hạch toán. Sở dĩ Công ty lựa chọn phơng pháp tính giá này là vì: đối với vật liệu mua ngoài nhập kho có nhiều chi phí thu mua phát sinh nhng đến cuối tháng kế toán mới tập hợp đợc những chi phí này để tính ra giá thực tế của vật liệu. Do vậy mà toàn bộ vật liệu biến động trong tháng đều đợc tính theo giá hạch toán. Tuy nhiên, giá hạch toánCông ty sử dụng không phải giá kế hoạch hay một loại giá ổn định trong kỳ mà là giá ghi trên hoá đơn của mỗi lô hàng nhập (cha bao gồm các chi phí thu mua nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ và chi phí bảo hiểm .). Điều này đã làm cho công tác tính giá vật liệu của Công ty trở nên phức tạp. Theo ý kiến của em, Công ty nên lựa chọn một loại giá ổn định để làm giá hạch toán, có thể là giá kế hoạch, giá tạm tính hoặc giá thực tế đầu kỳ. Điều đó có thể làm cho việc tính giá vật liệu của Công ty đơn giản hơn mà độ chính xác lại cao. 2-/ Về cách luân chuyển chứng từ. Đối với phiếu xuất kho không cần thiết phải lu hai liên dới các xí nghiệp sản xuất mà chỉ cần lu 1 liên, liên còn lại nên giao cho phòng vật t để theo dõi tình hình xuất vật t trong kỳ. 3 Phiếu xuất kho lập làm 3 liên: 1 liên giao cho ngời nhận, 1 liên giao cho phòng vật t, liên còn lại thủ kho ghi thẻ kho xong chuyển cho kế toán ghi sổ và lu. Cuối tháng, kế toán chỉ cần chuyển cho các xí nghiệp sản xuất bảng liệt kê các chứng từ xuất vật liệu. Xí nghiệp sản xuất dựa vào các phiếu xuất kho lu ở đơn vị để đối chiếu với bảng kê chi tiết này. Nh vậy, cách luân chuyển chứng từ này tạo điều kiện theo dõi, đối chiếu một cách chính xác và khoa học các nghiệp vụ xuất kho vật t giữa xí nghiệp sản xuất, phòng vật t, phòng kế toán. Dựa vào đó kế toán vật liệu có thể hạch toán chính xác các nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu và phòng cung tiêu có thể có đợc những thông tin kịp thời để lập kế hoạch mua sắm vật t đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trong kỳ. 3-/ Về hạch toán chi tiết vật liệu. Trong công tác hạch toán chi tiết vật liệu, phơng pháp mà công ty đang sử dụng là phơng pháp sổ số d. Thực chất phơng pháp sổ số d không yêu cầu kế toán phải lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu, nên chăng Công ty thay bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu bằng bảng luỹ kế nhập xuất tồn và đồng thời lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất. Nh vậy, công việc hạch toán chi tiết vật liệu sẽ mang tính đối chiếu cao hơn. Hiện nay thông thờng ở các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sử dụng kế toán máy, hầu hết đều hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song. Phơng pháp này vừa thuận tiện cho công tác hạch toán vật liệu tại phòng kế toán bằng kế toán máy (theo dõi cả về số lợng và giá trị), vừa giảm nhẹ công việc của thủ kho ở kho (chỉ cần theo dõi số lợng). Cho nên Công ty cũng có thể xem xét: - Thay thế tên gọi từ phơng pháp sổ số d về phơng pháp thẻ song song. - Kế toán không in ra sổ số d nữa. - Lập thêm sổ chi tiết vật liệu. - Giữ nguyên bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất để phục vụ cho kế toán vật liệu dễ đối chiếu, kiểm tra với các chứng từ nhập, xuất trong tháng. - Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kế toán chỉ cần theo dõi phần giá trị. Khi lập sổ chi tiết vật liệu thì mỗi tài khoản của kho đợc kế toán theo dõi trên một sổ, mỗi nghiệp vụ phát sinh đợc kế toán theo dõi trên một dòng của sổ, số d đầu kỳ đợc lấy từ số d cuối kỳ của tháng trớc. Cuối kỳ kế toán cộng lại để làm cơ sở cho việc ghi bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn. 4 - Thay đổi quan hệ đối chiếu giữa kế toán vật liệu và thủ kho cho phù hợp với phơng pháp này. Sổ chi tiết vật liệu đợc dùng để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho về mặt số lợng. + Tại kho: Thủ kho chỉ theo dõi về mặt số lợng, hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, xuất vật liệu thủ kho ghi thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán. + Tại phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, hàng ngày nhận đợc phiếu nhập, xuất, kế toán định khoản rồi đa số liệu vào máy tính, cuối kỳ in ra các sổ sách cần thiết (bảng nhập xuất tồn, bảng phân bổ vật liệu .) Do sử dụng cách lập thêm sổ chi tiết vật liệu cho từng tài khoản của từng kho thì khi lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn rất dễ dàng, không cần phải cộng số lợng trên bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất nh trớc rất mất thời gian, hay nhầm mà lại không có tính chất đối chiếu cao. Trích: Bảng 13 - Sổ chi tiết vật liệu Tháng 3/2000 TK 152.1 Kho: Bông Tên vật t: Bông Liên Xô CI Chứng từ Diễn giải TK đ/ Đơn giá Nhập Xuất Tồn S H NT Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền 1/3 D đầu kỳ 213.895 3.470.550.906 18 2/3 Nhập 331 17.513,2 98.854 1.731.254.30 8 22 7/3 Xuất 621. 1 17.391,15 26184,8 455.382.527 ĐC giá VL tăng 9.871.177 Cộng 98.854 1.731.254.30 8 26184,8 2.477.665.37 7 161.943 2.724.139.837 Trích: bảng 14 - Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn 5 Tháng 3/2000 Kho: Bông Danh điểm Tên vật t Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng 152004 Bông Liên Xô CI 3.470.550.906 1.731.254.306 2.477.665.377 2.724.139.837 152005 Bông Liên Xô CII 5.488.090.035 6.051.020.134 5.499.184.964 6.039.925.205 . Cộng 18.295.611.361 9.914.804.154 11.495.103.507 16.715.312.008 4-/ Sổ chi tiết số 2 nên lập cho từng nhà cung cấp: Công ty có những nhà cung cấp thờng xuyên, nhiều lần trong tháng, do vậy, kế toán thanh toán nên theo dõi riêng cho từng nhà cung cấp trên sổ chi tiết số 2. Khi kế toán thanh toán nhận đợc hoá đơn đỏ cùng với phiếu nhập kho, kế toán thanh toán vào sổ chi tiết số 2 của nhà cung cấp đó, mỗi phiếu đợc theo dõi trên một dòng của sổ. Khi kế toán thanh toán cho nhà cung cấp nào thì phải vào ngay sổ chi tiết thanh toán của nhà cung cấp đó. Khi lập NKCT số 5, kế toán lấy số d đầu tháng, cuối tháng của từng nhà cung cấp trên sổ chi tiết số 2 để ghi vào dòng d đầu tháng, cuối tháng trên NKCT số 5, nh vậy sẽ có tính đối chiếu cao. 6 Trích: bảng 15 - Sổ chi tiết Tài khoản: Phải trả ngời bán Số hiệu: 331 Đối tợng thanh toán: Công ty Dệt Quốc Việt Tháng 3/2000 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đ/ Số phát sinh Số d Ghi chú SH NT Nợ Có Nợ Có Số d đầu kỳ 2.416.284.000 02 PN 1/3 Mua chịu 152.1 3.294.453.865 09 PN 1/3 Mua chịu 152.1 2.206.901.603 . 118 BN 12/3 Thanh toán 112 5.726.600.000 . Cộng PS 5.726.600.000 6.386.516.000 Số d cuối kỳ 3.076.200.000 7 5-/ Về mẫu sổ Nhật ký - Chứng từ số 5. Trên Nhật ký chứng từ số 5 của Công ty do kế toán thanh toán lập để theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán. Kế toán không theo dõi riêng số phát sinh trong tháng cho từng nhà cung cấp, mà chỉ biết cuối tháng cộng tổng nợ còn bao nhiêu. Cho nên, khi lập sổ Cái TK 331 không lấy ngay đợc số liệu trên nhật ký chứng từ số 5 mà phải cộng lại nên rất mất thời gian. Do vậy, Nhật ký chứng từ số 5 ở đây chỉ là hình thức mà không có giá trị ghi sổ tiếp theo. Hơn nữa, mẫu sổ Nhật ký chứng từ số 5 mà công ty sử dụng không đúng với mẫu sổ quy định hiện hành. Do đó, công ty nên xem xét lập lại Nhật ký chứng từ số 5 theo mẫu sau: Số d đầu tháng của từng ngời bán trên Nhật ký chứng từ số 5 đợc lấy từ cột số d đầu tháng của sổ chi tiết số 2, số d cuối tháng trên Nhật ký chứng từ số 5 sẽ lấy từ số d cuối tháng cộng lại của từng nhà cung cấp trên sổ chi tiết số 2. Khi ghi Nhật ký chứng từ số 5 kế toán thanh toán phải cộng sổ, số liệu tổng cộng của Nhật ký chứng từ số 5 sẽ đợc dùng để kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TK 331. Cách lập nh vậy sẽ đảm bảo cho Nhật ký chứng từ số 5 của công ty đúng với yêu câu của chế độ kế toán và lại có giá trị cho việc ghi sổ tiếp theo. 8 Trích: bảng 16 - nhật ký chứng từ số 5 Ghi Có TK 331 - Phải trả ngời bán Tháng 3/2000 ST T Tên đơn vị hoặc ngời bán Số d đầu tháng Ghi Có TK 331, Nợ các TK khác Theo dõi thanh toán Số d cuối tháng Nợ Có 152 153 111 112 Nợ Có HT TT HT TT 01 Cty Dệt Quốc Việt 2.416.284.000 6.386.516.000 6.386.516.000 5.726.600.000 3.076.200.000 02 TCT Dệt May 968.724.040 2.985.361.000 2.985.361.000 1.686.000.000 2.314.800.000 7.412.824.903 10.037.670.097 10.037.670.097 8.243.700.000 9.206.797.000 9 6-/ Về công tác hạch toán tổng hợp vật liệu Thứ nhất: Kế toán nên mở thêm tài khoản 151 - Hàng đi đờng cha về nhập kho và đợc theo dõi trên nhật ký chứng từ số 6. Thứ hai: Hình thức sổ kế toáncông ty sử dụng là Nhật ký chứng từ. Nh- ng mẫu sổ cái kế toán lập lại giống mẫu sổ cái của Nhật ký chung. Cho nên công ty cần thay đổi lại mẫu sổ cái theo đúng chế độ quy định hiện hành. Trích: bảng 17 - Sổ cái Tài khoản: 152 Năm 2000 Số d đầu năm Nợ 21.286.732.000 Có Tháng Nợ TK 152, có các TK khác Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 . 1. NKCT số 1 67.195.984 2. NKCT số 2 3. NKCT số 5 10.037.670.097 4. NKCT số 7 707.822.627 Tổng phát sinh Nợ 10.812.688.708 Tổng phát sinh Có 15.249.687.215 Số d cuối tháng Nợ 20.187.625.000 22.062.841.380 17.625.842.873 Có Thứ ba: Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Hàng tồn kho nói chung cũng nh nguyên vật liệu nói riêng là những tài sản lu động thờng có biến động giá theo thời gian. Đối với một doanh nghiệp thờng xuyên phải mua nguyên vật liệu ngoài nh công ty Dệt 8/3 thì giá mua lại càng không ổn định. Vì vậy, để phòng tránh những rủi ro mang lại từ những sự sụt giá hàng tồn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng, Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vì: - Xét trên phơng diện kinh tế: Nhờ các khoản dự phòng giảm giá mà bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. 10 [...]... là một số kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dệt 8/3 Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận cơ bản kết hợp với thực tế ở Công ty Dệt 8/3 Mong rằng những ý kiến đó phần nào giúp đợc Công ty khắc phục đợc những vấn đề còn tồn tại để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hơn nữa... tiết kiệm vật liệu bằng cách: Xây dựng định mức tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể Trên cơ sở đó mới có căn cứ để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý cho từng xí nghiệp Công ty nên đổi mới toàn bộ hệ thống máy móc, xây dựng quy trình công nghệ mới, có nh vậy Công ty mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Nhng một vấn đề đặt ra là vốn của công ty rất hạn hẹp Do vậy, Công ty nên từng... thực tế 7-/ Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp cho doanh nghiệp đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh... hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt 8/3 13 Kết luận Vật liệu là một trong ba yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinh doanh Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Vì vậy, tổ chức kế toán vật liệu là một nhu cầu tất yếu của công tác quản lý, sử dụng và quản lý vật liệu một cách hợp lý có hiệu quả sẽ góp... đủ, trung thực những u điểm, cố gắng của Công ty đồng thời cũng nêu ra một số ý kiến kiến nghị nhằm góp phần nhỏ để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vật liệu Em mong muốn nhận đợc sự góp ý của cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt 8/3, em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của các cô chú trong phòng Kế toán - tài chính, đồng thời đợc sự chỉ bảo tận... vật liệutác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp nên thờng xuyên và định kỳ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu để kịp thời nêu lên những u nhợc điểm trong công tác quản lý vật t ở doanh nghiệp III-/ Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt 8/3 11 Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Công ty. .. tại Công ty Dệt 8/3, một Công ty có quy mô lớn và bề dày lịch sử đã giúp em có điều kiện vận dụng những kiến thức tiếp thu đợc ở trờng vào thực tế Song công tác quản lý và hạch toán vật liệu là một lĩnh vực khá rộng, do điều kiện thời gian nghiên cứu và hiểu biết có hạn nên bài viết này chỉ nghiên cứu đợc một số vấn đề Tuy nhiên, em đã cố gắng phản ánh đầy đủ, trung thực những u điểm, cố gắng của Công. .. và giải phóng kho tàng - Ngoài ra, Công ty cũng nên nghiên cứu để thay thế các nguyên vật liệu nhập ngoại nh bông, sợi đắt tiền bằng các nguyên vật liệu sản xuất trong nớc Bởi vì giá cả nguyên vật liệu trong nớc rẻ hơn, chi phí mua ít hơn, hơn nữa nó còn góp phần làm cho các ngành kinh tế khác trong nớc phát triển Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào để không ảnh hởng đến... tích kinh tế, số liệu hạch toán kế toán và thống kê sẽ trở nên vô nghĩa về tự thân số liệu cha nói lên điều gì ở Công ty Dệt 8/3 việc phân tích kinh tế đợc thực hiện mỗi quý một lần và cho mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ ở cấp Công ty mà còn ở cả các xí nghiệp thành viên Hơn nữa việc phân tích không chỉ dừng loại ở việc so sánh những chỉ tiêu sẵn có trên các báo cáo kế toán mà còn đi... định mức dự trữ vật t hợp lý, vừa bảo đảm kịp thời cho sản xuất, vừa không gây ứ đọng vốn lu động Đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng với ngời bán, đồng thời để tăng tốc độ chu chuyển của vốn lu động Công ty nên tổ chức mua vật t nhiều lần, mỗi lần với số lợng vừa phải nhằm làm cho số lợng vật t tồn kho giảm đi, có điều kiện đầu t vốn vào mục đích khác - Tổ chức công tác bốc dỡ, kiểm nhận vật liệu để tránh . Hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu tại Công ty dệt 8/ 3 I-/ Một số nhận xét chung về Công ty Dệt 8/ 3 Nhìn chung Công ty Dệt 8/ 3 có một bộ. phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán vật liệu tại Công ty. II-/ Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu của Công ty Dệt 8/ 3. Yêu

Ngày đăng: 31/10/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 3- Sổ chi tiết vật liệu - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 8_3
Bảng 1 3- Sổ chi tiết vật liệu (Trang 5)
bảng 1 6- nhật ký chứng từ số 5 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 8_3
bảng 1 6- nhật ký chứng từ số 5 (Trang 9)
Thứ hai: Hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là Nhật ký chứng từ. Nh- Nh-ng mẫu sổ cái kế toán lập lại giốNh-ng mẫu sổ cái của Nhật ký chuNh-ng - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 8_3
h ứ hai: Hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là Nhật ký chứng từ. Nh- Nh-ng mẫu sổ cái kế toán lập lại giốNh-ng mẫu sổ cái của Nhật ký chuNh-ng (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w