Bài tập 3: Hãy viết các thành ngữ nói về một trong hai phương châm hội thoại vừa học. Thể lệ :[r]
(1)(2)(3)An : - Cậu có biết bơi khơng ?
Ba: - Biết chứ, chí cịn bơi giỏi nữa.
An:- Cậu học bơi đâu ?
Ba:- Dĩ nhiên nước đâu.
- Trước câu hỏi bạn, Ba trả lời nào?
Câu hỏi có đáp ứng điều mà An muốn biết không ?
- Nếu Ba, em trả lời nào?
I PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
Đọc đoạn hội thoại
sau:
?
Ví dụ 1
(4)Em có nhận xét câu trả lời của Ba? Từ rút
học giao tiếp?
Bài
học Không nên nói gì mà giao tiếp địi hỏi.
?
(5)Những hình ảnh khiến em liên tưởng đến câu chuyện nào?
Lợn cưới áo mới
- Truyện “Lợn cưới áo mới” phê phán điều gì?
- Những chi tiết khiến truyện gây cười?
- Tại chi tiết lại có tác dụng gây cười?
- Theo em anh có lợn anh có áo cần nói nào?
?
?
(6)Khơng nên nói nhiều gì mà giao tiếp địi hỏi.
Qua truyện cười trên, em rút học gì giao tiếp?
(7)Phương châm lượng
Qua ví dụ trên, em rút
bài học giao tiếp ?
?
* Ghi nhớ
Cần nói cho có nội dung.
Nội dung lời nói phải đáp ứng
(8)Từ ngữ vi phạm phương châm lượng?
a/ Trâu loài gia súc
Bài tập nhanh
nuôi nhà.
Gia súc ni nhà nói thừa thơng tin
b/ Một người đường gặp đứa trẻ hỏi:
- Cháu có biết nhà bác An đâu khơng?
- Có ạ! Nhà bác An có ngõ thẳng vào nhà ạ.
(9)QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên: - Chà, bí to thật!
Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng:
- Thế lấy làm to Tơi thấy bí to nhiều Có lần, tơi tận mắt trơng thấy đằng kìa.
Anh nói ngay:
- Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, bận tơi trơng thấy Anh nói khốc ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi dùng để làm mà to vậy? Anh giải thích:
- Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà.
Anh nói khốc biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác. II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
Truyện cười phê phán điều gì?
?
?
quả bí to nhà
một nồi đồng to đình làng ta.
Ví dụ
(10)Khi giao tiếp, cần tránh điều gì?
Đừng nên nói điều mà khơng tin
(11)Cho tình sau:
Vừa bước vào cửa lớp, Long hớt hớt hải : - Ngày mai lớp nghỉ học
Sáng hôm sau, cô giáo bước vào lớp:
-Tại bạn lớp nghỉ học nhiều thế? Lớp trưởng đứng dậy:
- Thưa cô, hôm qua bạn Long bảo hôm lớp nghỉ học ạ!
Bài học
Đừng nói điều mà khơng có
bằng chứng xác thực.
Trong tình nhân vật có lỗi với giáo ? Tại sao? Từ tình
(12)Phương châm
chất
Khơng tin đúng
Khơng có chứng xác thực
Khơng nói những điều Ghi nhớ
(13)Bài tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Nói có chắn là:
b) Nói sai thật cách cố ý nhằm che giấu điều là:
c) Nói cách hú họa, khơng có là:
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là:
e) Nói khốc lác làm vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui là:
III LUYỆN TẬP
Nói có sách, mách có chứng
Nói dối
Nói mị Nói nhăng nói cuội
Nói trạng
(14)Bài tập 2: Đọc truyện cười sau cho biết phương châm hội thoại không tn thủ
CĨ NI ĐƯỢC KHƠNG ?
Một anh, vợ có thai bảy tháng mà sinh Anh ta sợ nuôi không được, gặp hỏi
Một người bạn an ủi :
- Khơng can mà sợ Bà tơi sinh bố tôi, đẻ non trước hai tháng ! Anh giật hỏi lại :
- Thế ?
Rồi có ni khơng?
(15)Bài tập 3: Hãy viết thành ngữ nói hai phương châm hội thoại vừa học.
?
?
Thể lệ :
-Yêu cầu: mỗi thành viên đội viết thành ngữ chuyển cho người kế tiếp.
- Đội viết nhiều thành ngữ hơn, đội giành chiến thắng.
- Hình thức: chia làm hai đội (mỗi đội năm thành viên).
(16)(17)Câu chuyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nhân vật không tuân thủ phương châm hội thoại? Câu nói thể khơng tn thủ đó?
Trong trường hợp này, việc vi phạm phương châm hội thoại có đáng phê phán khơng? Vì sao?
-Câu hỏi:
- Hình thức: nhóm đơi
- Thời gian: phút
(18)Bài tập 5: Hãy giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết những thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Phương châm về chất Nói vu vơ, khơng
có chứng
Ba hoa, khốc lác
Nói lăng nhăng, nhảm nhí
Cãi bừa, ngoan cố, cãi lấy được Cãi chày cãi cối
Ăn ốc nói mị
Khua mơi múa mép
(19)- H c thu c ghi nh SGK.ọ ộ ớ
- L m b i t p 4, 5; b sung b i t p v o à à ậ ổ à ậ à v b i t p.ở ậ
(20)