1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Ngữ Văn 9 Các Thành Biệt Lập

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

 Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.. Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP..[r]

(1)

TUẦN 21 ,TIẾT 98 :

Trường THCS Hà Huy Tập Tổ Ngữ văn

(2)

a Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh.

b Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm đến nỗi khơng khóc được, nên anh phải cười thơi

(Chiếc lược ngà-Nguyễn Quang Sáng)

1/ Ví dụ :SGK/18

Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I THÀNH PHẦN TÌNH THÁI:

(3)

I/ THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :

1/ Ví dụ :SGK/18 a/Chắc

b/Có lẽ

Cao

Thấp

* Các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa việc.

Nhận định người nói việc, thể hiện độ tin cậy

2/Kết luận :Thành phần tình thái dùng để thể

cách nhìn người nói việc nói đến trong câu.

(4)

Lưu ý :

Trong giao tiếp ngồi yếu tố tình thái thể độ tin cậy người nói việc nói đến câu như:

-Chắc hẳn, là, chắn…(chỉ độ tin cậy cao)

-Hình như, dường như, hầu như, như…(chỉ độ tin cậy thấp)

-Ta gặp:

-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói : Theo tôi, ý

ông ấy, theo anh

VD: Theo anh, anh thấy việc nào?

-Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe

như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy…(đứng cuối câu)

(5)

a Nhng na mà ông sợ, có lẽ ghê rợn nhng tiếng nhiều

(Kim Lân, Làng)

c Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gỡ, hỡnh như có tỡnh cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhỡn tơi hồi lâu.

(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà) d Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời mỡnh không

Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến được.

(Kim Lân, Làng)

* Bài tập áp dụng: (Bài tập a, c, d - SGK, tr 19): Tìm

(6)

II/ THÀNH PHẦN CẢM THÁN

1 / Ví dụ :SGK/18

(Kim Lân , Làng)

(Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa)

b Trời ơi

a , mà độ vui

, cịn có năm phút !

Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

1.Các từ in đậm câu có vật hay việc khơng ?

2 Nhờ từ ngữ câu mà hiểu sao người nói kêu kêu trời ?

3 Các từ in đậm dùng để làm gì?

(7)

II/ THÀNH PHẦN CẢM THÁN:

1 / Ví dụ : SGK/18

Vui sướng

b/Trời ơi Tiếc rẻ

2 / Kết luận :Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng, giận,….)

a/Ồ,

=>Dùng để bộc lộ tâm lí người nói

*Lưu ý: Thành phần cảm thán có sử dụng từ ngữ (chao ơi, ơi, a, á, ơi, trời ơi,… có điểm riêng tách riêng theo kiểu câu đặc biệt Khi tách riêng vậy, câu cảm thán (VD: Than ôi! Thời oanh liệt đâu?) Khi đứng câu thành phần câu khác phần cảm thán thường đứng đầu câu

Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí người nói thành phần cảm thán (VD: Ơi hoa sen đẹp bùn đen!)

(8)

* Bài tập áp dụng: (Bài tập b- SGK, tr 19): Tìm thành phần cảm thán câu sau:

b) Chao ôi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Eo ôi, đứa mặt mũi đen đủi xấu xí thế?

d) Chà, mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá!

(9)

Cõu hi

Gợi ý: Muốn biết giống khác phần tỡnh thái cảm thán câu, cần dựa vào:

-Công dụng thành phần

- c im ca cỏc thnh phn đó: có tham gia vào cấu trúc ngữ pháp câu khơng? Có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu không?

(10)

Sù giống khác gia phần tỡnh thái thnh phn cảm thán câu

* Kh¸c nhau:

-Thành phần tỡnh thái dùng để thể cách nhỡn ngưười nói việc nói đến câu

-Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lý người nói (vui, buồn, mừng, giận…)

*Gièng nhau:

-Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu -Đều khụng tham gia vào cấu trỳc ngữ php ca cừu

Thành phần biệt lập

(11)

*Đọc phần ghi nhớ: (SGK – 18)

Thành phần tình thái được dùng để thể cách nhìn của người nói việc nói đến câu

Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận )

Các thành phần tình thái, cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

(12)

10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1/ Thành phần tình thái câu thành phần:

A.Thể cách nhìn người nói với mình.

B.Thể cách nhìn người khác với việc nói đến.

C.Thể cách nhìn người nói với việc nói đến câu.

(13)

10

2/ Thành phần cảm thán câu thành phần: A.Bộc lộ tâm lí người nói.

B.Bộc lộ tâm lí người khác người nói. C.Bộc lộ tâm lí nhận xét người nói.

D.Bộc lộ tâm lí người nói đến câu.

(14)

10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

3/ Gọi thành phần tình thái thành phần cảm thán thành phần biệt lập vì:

A.Các thành phần thường đứng biệt lập trước sau dấu phẩy.

B.Các thành phần khơng liên quan với nội dung được nói đến câu.

(15)

Bài tập 3: Hãy cho biết, số từ thay cho câu sau ,với từ người nói phải chịu trách nhiệm cao độ tin cậy việc nói ,với từ trách nhiệm thấp nhất.Tại tác phẩm “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ “chắc”?

Với lòng mong nhớ anh, (1) Chắc

(2) hình như (3) chắc chắn

anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh,sẽ ơm chặt lấy cổ anh

•Gợi ý :Xét theo hai trường hợp: tác giả khơng dùng “hình như”

(16)

Bài tập Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em khi thưởng thức tác phẩm văn nghệ

(truyện ,thơ ,phim , ảnh ,tượng…),trong đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái cảm thán

Bài tập 2. Hãy xếp từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắn)

Chắc là, dường như, chắn, có lẽ, hẳn, hình như,

có vẻ như.

(17)

I TP TÌNH THÁI

a, Tìm hiểu ( SGK/18)

b,KL: Tp tình thái dùng để thể cách

nhìn người nói việc nói đến câu

Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói.

- Yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe

II TP CẢM THÁN

a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 )

b,/ KL: Tp cảm thán dùng để bộc lộ tâm lý

của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…).Các tình thái cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi Thành phần biệt lập

- Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng đầu câu.

III LUYỆN TẬP

BT1: - Tp tình thái: có lẽ,hình như, chả nhẽ

- Tp cảm thán: chao ôi

BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy:

dường như, hình như, như, có lẽ, chắc là, hẳn, chắn.

BT3: Tác giả NQS chọn từ “ chắc”

người nói khơng phải diễn tả ý nghĩ nên dùng từ mức độ bình thường

BT4: Viết đoạn văn có câu chứa tình

thái cảm thán

CỦNG CỐ : - Đọc lại ghi nhớ Sgk/18

- Làm BT trắc nghiệm

(18)

* DẶN DÒ:

- Khuyến khích em học sinh ghi chép làm tập vào soạn.

- Khi học lại, em nộp cho giáo viên môn để điểm cộng.

-Học thuộc ghi nhớ, làm tập.

-Chuẩn bị : Nghị luận việc ,hiện

tượng đời sống

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w