1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi khảo sát ngữ văn 9 các đợt-12-13

33 721 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Câu3: 7 điểm: Suy nghĩ của em về nhân vật Thuý Kiều qua các đoạn trích đã học trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du?. Tre, anh hùng chiến đấu!” Cây tre Việt Nam- Thép Mới Câu 3 6 điểm Đó

Trang 1

Đề thi khảo sỏt lần 1 Thời gian: 90 phỳt.

Năm học: 2012-2013.

Đề bài ( đề 1)

Câu 1( 2 điểm)

Một đoạn trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu:

“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”

a.Hãy chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.

b.Đoạn thơ vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu tên nhân vật đợc nói đến trong đoạn thơ trên.

c.Từ hờn trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn viết sai thành từ buồn Em hãy giảI thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai nh vậy đã ảnh hởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.

Câu 2( 2 điểm )

Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mắt trong các trờng hợp sau.

Từ nào đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ? Từ nào đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ?

a Con mắt là cửa sổ tâm hồn.

b Quả na mở mắt nhìn ngơ ngác/ Đàn kiến trờng chinh tự buổi nào.

c Mắt lới rất nhỏ, nên cá con cũng không thể lọt đợc.

Sai từ 4 lỗi trở lên: không cho điểm.

b.Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm: tác phẩm Truyện Kiều- Nguyễn du, nhân vật Thuý Kiều.

c Chép sai từ hờn= buồn là không đợc, sai lệch văn bản( 0,25 đ)

- Buồn là trạng tháI tâm lý của kẻ thua vì không bằng đối thủ Hờn ở trạng thái ấm ức vì thua nhng ganh ghét, đố kị muốn vợt lên đối thủ.( 0, 5 d)

Câu 2( 2 điểm ) Mỗi ý đợc 0,5 đ.

a Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển- ẩn dụ C Nghĩa chuyển- ẩn dụ D N chuyển- hoán dụ Câu 3 ( 6 điểm )

Về hình thức:( 1đ)

- Bài viết có bố cục 3 phần.

- Viết lu loát, không sai chính tả, không mắc lỗi về từ, câu.

Về nội dung.

Bài viết phải đảm bảo các ý sau:

Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc:Mùa xuân tràn ngập khắp nơI nơI, với các lễ hội xuân tng bừng náo nhiệt Ngày tết thanh minh, chị em Thuý Kiều hoà vào dòng ngời chảy hội đó.( 0, 5 đ)

Thân bài;

- Khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp.( 1 đ)

- Lễ hội xuân rộn ràng ( 2 đ)

- Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về: cảnh tha, vắng; tâm tạng bâng khuâng xao xuyến ( 1 đ)

3 Kết bài: Suy nghĩ về ngày xuân, lễ hội xuan: ngày xuân đẹp , lễ hội tong bừng; mong sao đất nớc đẹp nh những ngày xuân.( 0, 5 đ)

Trang 2

Trong Truyện Kiều có câu “Tởng ngời dới nguyệt chén đồng”

1.Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo:

2 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?

3 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng trong đoạn thơ nh thế nào? Có hợp lý không? Vì sao? Câu 2( 2 điểm ).

Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chân trong các trờng hợp sau.

Từ nào đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ? Từ nào đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ?

a.Đề huề lng túi gió trăng / Sau chân theo một vài thằng con con.

b.Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trờng đi thi học sinh giỏi.

c.Dù ai nói ngả nói nghiêng, / lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.

d.Buồn trông nội cỏ đầu dầu, / Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Câu 3 ( 6 điểm )

Dựa vào đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, hãy kể lại việc Vân Tiên đánh cớp, trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga?

Trang 3

Hướng dẫn chấm.

Câu 1(2 điểm)

a.Chép chính xác 7 câu đợc 0,5 điểm.

Sai từ 2 đến 3 từ-0,25 điểm.

Sai từ 4 lỗi trở lên: không cho điểm.

b Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong những ngày sống cô đơn ở lầu Ngng Bích.

c Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhứ Kim Trọng rồi mới nhớ đến cha mẹ Trật tự nỗi nhớ ấy hợp lý bởi đặt trong cảnh ngộ của Kiều ta thấy: Kiều nhớ Kim Trọng tr-

ớc sau mới nhớ Kim Trọng vì:

- Vầng trăng ở câu thứ 2 trong đoạn trích gợi nhớ đến lời thề nguyền với Kim Trọng hôm nào.

- Đau đớn, xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ.

Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ lời hẹn ớc với chàng Kim với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu cha và em.

Cách diễn tả này phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự tinh tế trong ngòi bút của Nguyễn Du đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với nhân vật.

Câu 2( 2 điểm ) Mỗi ý đợc 0,5 đ.

a Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển- h dụ C Nghĩa chuyển- ẩn dụ D N chuyển- ẩn dụ Câu 3 ( 6 điểm )

Về hình thức:( 1đ)

- Bài viết có bố cục 3 phần.

- Viết lu loát, không sai chính tả, không mắc lỗi về từ, câu.

Về nội dung.

Bài viết phải đảm bảo các ý sau:

1.Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc:Xuống núi, thấy việc bất bình xông ra đánh cớp (0, 5 đ)

2.Thân bài;kể lại diễn biến sự việc:

- Không ngần ngại đánh cớp; tự tạo vũ khí, xông lên, đánh đẹp, thu kết quả nhanh chóng.( 2 đ)

- Trò chuyện với KNN: thấy có tiếng khóc, hỏi han tên tuổi, quê quán, từ chối lời cảm

ơn, cho rằng làm việc nghĩa là bổn phận, lẽ đơng nhiên.( 2 đ)

3.Kết bài : Cảm nghĩ sau khi làm việc tốt : long vui phơi phới, tự hào vì đã làm đúng theo lí tởng của ngời quân tử.( 0,5 đ)

Trang 4

Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại

Đề số 1

Câu 1( 1,5 điểm) Nhớ và chép lại bốn câu đầu trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” và cho

biết nội dung của đoạn thơ đó.

Trang 5

Câu 2:Các tác giả của ác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí” vốn là những tri thức trung

quân rất có cảm tình với nhà Lê nhng lại xây dựng đợc hình tợng ngời anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp Vì sao vậy? Em hãy giải thích để mọi ngời cùng hiểu biết bằng

đoạn văn ngắn.( 1,5đ )

Câu3: (7 điểm): Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nơng qua truyện “ Chuyện ngời con gái

Nam Xơng” của Nguyễn Dữ.

Đề số 2

Câu 1( 1,5 điểm) Nhớ và chép lại sáu câu cuối trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” và cho

biết nội dung của đoạn thơ đó.

Câu 2( 1,5 điểm)Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Đoạn trích nào trong các doạn

trích đã học của Truyện Kiều tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

Câu3: (7 điểm): Suy nghĩ của em về nhân vật Thuý Kiều qua các đoạn trích đã học trong

“ Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Đề số 3

Câu 1( 1,5 điểm) Nhớ và chép lại những câu thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều trong đoạn

trích “ Chị em Thuý Kiều” và cho biết Kiều là cô gái nh thế nào?

Câu 2( 1,5 điểm)Thế nào là bút pháp ớc lệ? Đoạn trích nào trong các doạn trích đã học của

Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp đó?

Câu3: (7 điểm): Suy nghĩ của em về ngời anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ qua hồi

thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.

a Hãy chép chính xác ba câu thơ nối tiếp của câu thơ trên.

b Đoạn thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác, nội dung khái quát đoạn thơ vừa chép.

Trang 6

Câu 2( 2 điểm).

Vận dụng kiến thức tu từ từ vựng hãy phân tích nét độc đáo trong đoạn văn sau:

“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ con ngời Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 3( 6 điểm)

Đóng vai ngời lính trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

kể lại cuộc sống, chiến đấu của ngời lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Hướng dẫn chấm.

Đề 1.

Câu 1:

-Chép chính xác khổ cuối bài thơ “ Bài thơ về ”: 0,5 đ.

-Trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.( 0,5 đ )

- Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1969, cuộc kc chống Mỹ diễn ra gay go ác liệt , in trong tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa”- 0, 5 đ.

- Nội dung đoạn thơ:ý chí quyết tâm, tình yêu Tổ quốc của ngời lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.( 0, 5 đ)

Câu 2( 2 điểm).

Viết thành đoạn văn có bố cục 3 phần:

*Dẫn dắt đoạn văn.

*Các biện pháp tu từ:

+ Điệp từ: tre ( 7 lần) , giữ( 4 lần), anh hùng( 2 lần)

+ Nhân hoá: Tre đợc nhân hoá: giữ, chống, xung phong, đợc suy tôn các danh hiệu cao quý: anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.

-Tác dụng:

+Diễn đạt sinh động hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của tre

+ Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa chống lại sắt thép, xung phong, giữ…

+ Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng đất nớc

*Khái quát: ca ngợi tre, ca ngợi con ngời Việt Nam.

Câu 3( 6 điểm)

Bài viết có bố cục 3 phần:

Trang 7

1.Mở bài:Nhân vật tôi tự giới thiệu về mình và dẫn dắt ngời đọc đến câu chuyện định kể: Tôi là ngời lính lái xe TS

2.Thân bài: Ngời lính kể về:

- Những ngày đầu là những chiếc xe còn nguyên vẹn.

- Sau trải qua nhiều lần đi chiến dịch, bị bom Mỹ giội phá, xe không còn đ ợc nguyên vẹn nh trớc.

- Lái những chiếc xe đầy thơng tích cảm nhận đợc những khó khăn; gió, bụi, ma.

- Thái độ trớc khó khăn: vẫn ung dung, thản nhiên, coi là chuyện bình thờng.

- Vẫn thắm thiết tình đồng chí, đồng đội Có ý chí quyết tâm giải phóng Mn thống nhất tổ quốc.

3.Kết bài: - kết thúc sự việc: giải phóng Mn, thống nhất tổ quốc.

- Vui mừng khôn xiết vì đã góp phần vào chiến thắng

a.Hãy chép chính xác những câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ.

b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác, nội dung khái quát đoạn thơ vừa chép.

Câu 2( 2 điểm).

Vận dụng kiến thức tu từ từ vựng hãy phân tích nét độc đáo trong đoạn thơ sau:

“ Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác

Nh anh với em, nh Nam với Bắc

Nh đông với tây một dải rừng liền”

( Trờng Sơn đông, Trờng Sơn tây- Phạm Tiến Duật )

- Trong bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy.( 0, 5 đ)

- Hoàn cảnh sáng tác:1978, sau 3 năm miền Nam giải phóng…

- Nội dung: sự xuất hiện đúng lúc, kịp thời thức tỉnh lơng tâm ngời lính…

Câu 2:

Viết thành đoạn văn có bố cục 3 phần:

Trang 8

*Dẫn dắt đoạn thơ

*Các biện pháp tu từ:

So sánh: hai phía của dãy núi Trờng sơn cũng nh hai con ngời: anh và em, hai miền

đất( bắc- nam), hai hớng ( đông- tây) của một dải rừng , luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt.

*Khái quát: ca ngợi tinh thần đoàn kết của con ngời Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

Câu 3:

-HT: Văn TS- vào vai nhân vật ngời lính.

-ND: Tâm sự của ngời lính về vầng trăng trong các thời điểm: thửo nhỏ, lớn lên, ở thành phố( khi mất điện)

- NgôI kể: thứ nhất: xng tôi.

Lập dàn ý.

1.MB: ĐI từ đề tài về trăng, đến cảm xúc của mình.

Ví dụ; từ xa xa đến nay trăng luôn là nguồn cảm hứng vô tận trong sáng tác thơ ca Với ánh sáng huyền diệu, với chi kì tròn khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều

ý tởng sâu xa Với tôI , tôI lấy trăng để bộc lộ cảm xúc, để gợi quá khứ nhắc nhở lòng mình phảI sống theo đạo lý “ uống nớc nhớ nguồn” TôI chính là nhân vật trữ tình trong bài thơ “

ánh trăng” của Nguyễn duy.

2.Thân bài;

a Nhân vật tôi giới thiệu về quê hơng mình.

Tôi sinh ra và lớn lên ở miền đất Thanh Hoá anh hùng- nơi có dòng sông Mã hiền hoà Nơi

đây vùng đất khô cằn, chịu nhiều bão lụt Trong những năm tháng chống Mỹ, ngời dân quê tôi phải hứng chịu không biết bao nhiêu bom đạn kẻ thù.song vợt lên khó khăn họ vẫn sống kiên cờng

b Kể về tuổi thơ gắn bó với trăng.

TôI nhớ nh in, những năm tháng tuổi thơ, lũ trẻ chúng tôi hoà mình với thiên nhiên, đợc vui

đùa với những ngời bạn khổng lồ: với ruộng đồng mênh mông, với sông mã anh hùng Và hạnh phúc nào bằng khi cùng nhau vui chơI dới ánh trăng lúc tròn lúc khuyết Hồi đó vầng trăng đối với chúng tôI nh ngời bạn tri kỉ tri âm.

c Kể về những năm tháng ở rừng khi trở thành ngời lính cầm súng bảo vệ tổ quốc.

Năm tháng qua đi , lũ trẻ chúng tôi dần lớn khôn Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc

“ cuộc đời đẹp nhất là trên trận địa chống quân thù”, tôi viết đơn tình nguyện vào Nam chiến đấu Trong những năm tháng ở rừng trăng với chúng tôI vẫn gắn bó với nhau.Nẻo đ- ờng hành quân là nẻo đờng trăng dát vàng trong những đêm rừng hoang sơng muối, phục kích quân thù, trăng treo đầu ngọn súng.Trăng dã chia ngọt sẻ buì hân hoan trong niềm vui thắng trận với chúng tôi Đất nớc trải qua những năm dài máu lửa, trăng với những ngời lính chúng tôI đã vợt lên mọi tàn phá huỷ diệt của bom đạn quân thù.

d.Kể về những năm tháng sống hoà bình.

Chiến tranh chấm dứt Đồng đội tôi, ngời thì vĩnh viễn nằm trong rừng sâu, ngời thì trong quân đội, ngời thì xuất ngũ Còn tôi, do hoàn cảnh gia đình, bố mẹ chẳng còn, ở quê không còn ai thân thích tôi tình nguyện ở lại TP HCM TP mới giải phóng nên biết bao khó khăn Những ngày đầu, tôI không quen cuộc sống nơI đây Trong tôI luôn nhớ những năm tháng

ở rừng, nhớ đồng đội Không biết ai còn, ai mất.Một năm sau tôi mới dần quen cuộc sống ở chốn đô thành Quen ánh điện cửa gơng với bao tiện nghi trong gia đình Nhiều đêm, đi dạo quanh phố phờng dới ánh đèn điện nê ông tâm hồn tôi dịu lại Vầng trăng năm xa trong tôi dần dần chìm vào dĩ vãng.

đ Kể về sự cố mất điện, cần nhu cầu ánh sáng Trăng đã xuất hiện đúng lúc khiến nhân vật tôi xúc động, nhớ lại quá khứ.

Thế rồi, một hôm thình lình đèn điện tắt Trong phòng tối om Theo bản năng, tôi bật tung cửa sổ tìm ánh sáng của thiên nhiên Thật kì lạ làm sao! Không hề hẹn ớc trăng xuất hiện thật đúng lúc Trăng vẫn tròn vẫn đẹp, vẫn thuỷ chung Trăng chẳng nói chẳng trách thế mà tôi cứ rng rng Xấu hổ Phải thôi, mình đã quên trăng, xa lạ dửng dng với trăng Vậy mà

Trang 9

giờ đây… Bao kí ức chợt ùa về: những năm tháng tuổi thơ, những năm ở rừng gắn bó chan hoà với trăng.Trăng tròn vành vạnh hiển diện cho quá khứ đẹp đẽ chẳng thể phai mờ Trăng

là ngời bạn tình nghĩa Nhìn trăng mà tôI giật mình Toà án lơng tâm trong tôi lên tiếng Không biết từ bao giờ tôI đã đánh mất chính mình, đã vô tình lãng quên quá khứ- một quá khứ đẹp đẽ hào hùng

3 Kết bài:Lời nhắn nhủ với mọi ngời: hãy trân trọng quá khứ, đừng đánh mất chính mình Thế đấy, suốt đêm tôi không sao chợp mắt đợc liền viết bài thơ “ ánh trăng” Mong rằng cuộc đời dù có nhiều biến động, hoàn cảnh có nhiều đổi thay nhng nên nhớ rằng: Đừng quên quá khứ, hãy thuỷ chung ân nghĩa Có vậy cuộc đời mới có ý nghĩa biết bao!

b.Từ in đậm là thành phần nào của câu văn sau: “ Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn

theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thơng và hai tay buông xuống

nh bị gãy” ( Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng)

Câu 2: ( 4 đ)

a.Ghi lại đầy đủ khổ thơ thứ hai và ba của bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng.

b Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

c.Chỉ ra và nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai.

Trang 10

d Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ thứ ba.

Câu 3: ( 5 đ ): Đạo lý “ Uống nớc nhớ nguồn”

a.Ghi lại đầy đủ khổ thơ thứ hai và ba của bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng.

- Chép c.xác khổ thơ thứ hai và ba của bài thơ “ VL B” của Viễn Phơng- 0,5 đ.

- Chép sai hai từ, hoặc thiếu một câu trừ 0,25 đ chép sai 3 từ trử lên, thiếu hai câu không cho điểm.

b Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.( 0,5 đ)

Viết T4-1976, sau ngày Mn giảI phóng, lăng CTHCM vừa khánh thành, in trong tập thơ “

nh mây mùa xuân”- 1978.

c.Chỉ ra và nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai.( 2 đ)

+ hình ảnh ẩn dụ: mặt trời trong lăng, tràng hoa dâng.

* Lu ý : phải viết thành đoạn văn.

d Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ thứ ba: diễn tả cám xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào lăng Khung cảnh thật trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ, trong trio Hình ảnh vầng trăn gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng và những vần thơ tràn ngập ánh trăng.( 1 đ)

Câu 3: ( 5 đ ):

Bài viết phải có các ý sau:

1 Mở bài: dẫn dắt—câu tục ngữ, nêu luận điểm: lòng biết ơn.( 0,5 đ)

2.Thân bài.( 4 đ)

a, Giải thích nội dung câu tục ngữ: lòng biết ơn.( 1 đ)

b, Tại sao phải Uống nớc nhớ nguồn?( 1,5 đ)

- Mọi thành quả đều có nguồn gốc.

- Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm ngời , là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng trân trọng công lao những ngời tạo ra thành qua cho ta hởng thụ.

- Uống nớc nhớ nguồn chính là 1 nền tảng vững chắc tạo nên 1 xã hội đk thân ái Lòng vô

ơn bội bạc sẽ bị XH lên án , ngời đời phỉ nhổ và bản thân sẽ sống trong những chuỗi ngày dằn vặt lơng tâm.

c, Ta phải làm gì để nhớ nguồn?( 1,5 đ)

Trang 11

3 Kết bài: khẳng định, liên hệ.( o,5 đ)

a.Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu, hãy chỉ rõ.

b.Từ đợc in đậm trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con

ng-ời là quan trong nhất.” Là thành phần biệt lập gì?

Câu 2: ( 4 đ)

a.Ghi lại đầy đủ khổ thơ thứ hai và ba của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.

b Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

c.Chỉ ra và phân tích các phép tu từ từ vựng đợc sử dụng trong khổ thơ thứ hai của bài.

d Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ thứ ba.

Câu 3: ( 5 đ ):Suy nghĩ từ câu ca dao:

“ Công cha nh núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

Trang 12

Chép c.xác khổ thơ thứ hai và ba của bài thơ “ MXNN” của THanh Hải - 0,5 đ.

- Chép sai hai từ, hoặc thiếu một câu trừ 0,25 đ chép sai 3 từ trử lên, thiếu hai câu không cho điểm.

b Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

Viết tháng 11- 1980, khi tác giả nằm trên giờng bệnh, cận kề với cái chết

c.Chỉ ra và phân tích các phép tu từ từ vựng đợc sử dụng trong khổ thơ thứ hai của bài -Điệp từ: mùa xuân, lộc, tất cảdiễn tả cảm nhận của tác giả khi mùa xuân đến, ở trên mặt trận chiến đấu và lao động sản xuất đều tràn ngập sức sống mùa xuân mãnh liệt và không khí tng bừng sôI nổi, tấp nập của đất nớc từ cảnh vật tới con ngời khi bớc vào mùa xuân cách mạng.

- Tạo nhịp điệu cho câu thơ, nh nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôI nổi, tấp nập của bức tranh đất nớc lao động, chiến đấu.

d Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ thứ ba.

Đất nớc ta trải qua bốn nghìn năm dung nớc và giữ nớc có lúc thăng trầm, hng thịnh, đất

n-ớc đẹp trờng tồn, tráng lệ luôn hớng về tơng lai.

Câu 3: ( 5 đ ):

Bài viết phải có các ý sau:

1 Mở bài: dẫn dắt—câu tục ngữ, nêu luận điểm: công cha nghĩa mẹ và đạo làm con.( 0,5 đ) 2.Thân bài.( 4 đ)

a.Giải thích ý nghĩa câu ca dao.

 Hai câu đầu: Công cha nghĩa mẹ thật to lớn biết bao!

- Hình ảnh so sánh: công cha- núi Thái sơn; nghĩa mẹ- nớc trong nguồn.

 Hai câu cuối: Đạo làm con

Câu chuyển ý: Ca ngợi công lao vừa to lớn vừa bất tận của cha mẹ, bài ca dao còn nhắc nhở mọi ngời về bổn phận làm con, đạo làm con, phảI thờ mẹ kính cha, phảI làm tròn chữ hiếu b.Tại sao con cái phải thờ kính cha mẹ?

- Cha mẹ có công sinh thành, dỡng dục.

- Đạo lý con ngời, tiêu chuẩn thớc đo đạo đức con ngời.

c.Tác dụng của lòng hiếu thảo.

d Những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo:

- Gơng xa xa.

- Ngày nay: lúc nhỏ, lớn khôn trởng thành: chăm sóc, phụng dỡng

đ Những biểu hiện tráI với đạo làm con: bất hiếu, xao nhãng việc chăm lo, đùn đẩy trách

nhiệm

e.Chữ hiếu trong thời đại mới.

- Không chỉ hiếu kính với cha mẹ mà còn làm tròn bổn phận của ngời công dân: khi tổ quốc lâm nguy rời xa gia đình, lên đờng làm nhiệm vụ chiến đấu

3 Kết bài.

- Khẳng định.

- Liên hệ.

Trang 13

Bài viết có bố cục 3 phần:

1.Mở bài:Nhân vật tôI tự giới thiệu về mình và dẫn dắt ngời đọc đến câu chuyện định kể:

Tôi là ngời lính lái xe TS

2 Thân bài: Ngời lính kể về:

- Những ngày đầu là những chiếc xe còn nguyên vẹn.

- Sau trảI qua nhiều lần đI chiến dịch, bị bom Mỹ giội phá, xe không còn đợc nguyên vẹn nh trớc.

- LáI những chiếc xe đầy thơng tích cảm nhận đợc những khó khăn; gió, bụi, ma.

- TháI độ trớc khó khăn: vẫn ung dung, thản nhiên, coi là chuyện bình thờng.

- Vẫn thắm thiết tình đồng chí, đồng đội Có ý chí quyết tâm giảI phóng Mn thống nhất tổ quốc.

3 Kết bài: - kết thúc sự việc: giảI phóng Mn, thống nhất tổ quốc.

- Vui mừng khôn xiết vì đã góp phần vào chiến thắng

Trang 14

Đề 1( năm học; 2011-2012)

Câu 1: ( 3 đ )

“Không có kính rồi xe không có đèn”

1 Chép ba câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ kết của bài.

2 Cho biết khổ thơ vừa chép có trong bài thơ nào? do ai sáng tác? sáng tác trong hoàn cảnh ntn?

3 Từ tráI tim trong khổ thơ cuối cùng vừa chép đợc dùng theo phép tu từ gì/và

có ý nghĩa ntn?

Câu 2: ( 2 đ ) Nhớ lại bài thơ “ Bếp lửa’ của Bằng Việt cho biết: so sánh sự việc xáy ra với lời bà dặn cháu trong bài thơ, ta thấy một phơng châm hội thoại đã bị vi phạm Đó là phơng châm hội thoại nào? Sự không tuân thủ phơng châm hội thoại nh vậy có ý nghĩa gì?

Câu 3: ( 5 đ ) Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm

“ bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ

và trò chuyện đó.

Đề 2:

Câu 1: ( 3 đ ) Cho câu thơ sau: “Hỏi tên, rằng: “ Mã Giám Sinh”

1 Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.

2 Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của TK? Hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm.

3 Đánh giá kháI quát về nhân vật MGS qua đoạn thơ em vừa chép.

Câu 2: ( 2 đ ) Nhớ lại văn bản “ MGS mua Kiều”, em hãy tìm những lời dẫn trực tiếp Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết đó là lời dẫn trực tiếp?

Câu 3: ( 5 đ ) Đóng vai ngời lính trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của PTD, hãy kể về cuộc sống chiến đấu của ngời lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.

Phần 2: Chữa bài kiểm tra.

Đề 1:

Câu 1:

-Chép chính xác khổ cuối bài thơ “ Bài thơ về ”: 0,5 đ.

-Trong bài thơ “ Bài thơ về ” của PTD.( 1 đ )

- Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1969, cuộc kc chống Mỹ diễn ra gay go ác liệt , in trong tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa”- 0, 5 đ.

- Hình ảnh trái tim đợc sử dụng phép tu từ hoán dụ: chỉ ngời lính lái xe TS, tình yêu nớc, ý chí quyết tâm giải phóng MN, thống nhất tổ quốc ( 1 đ)

Câu 2: lời bà dặn trong bài thơ “ Bếp lửa” đã vi phạm phơng châm về chất- nói không

đúng sự thật để các con yên tâm công tác ngời bà yêu nớc, ngời bà kháng chiến, ngời bà giàu đức hy sinh.

Câu 3:

Bài viết có bố cục 3 phần:

a Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.( 0, 5 )

b Thân bài: cuộc trò chuyện giữa nhân vật tôI với ngời lính láI xe TS Nhân vật

tôI đóng vai trò dẫn dắt: gợi hỏi, ngời lính láI xe trả lời.qua cuộc trò chuyện toát lên những phẩm chất cao đẹp của ngời lính láI xe: t thế ung dung, hiên ngang,

Trang 15

tinh thần lạc quan, vợt qua muôn ngàn gian khổ, ấm áp tình đồng đội, ý chí quyết tâm giảI phóng MN thống nhất tổ quốc.( 4 đ )

c Kết bài: kết thúc cuộc trò chuyện Suy nghĩ về tuổi trẻ Vn trong kháng chiến

chống Mỹ( 0, 5 )

Đề2:

Câu 1:

-Chép chính xác 7 câu thơ : 0,5 đ.

- Nằm trong đoạn trích “ Mã Giám sinh mua Kiều”- 0, 5 đ.

- Vị trí đoạn trích: đầu phần hai tác phẩm TK với nhan đề: gia biến và lu lạc- 0, 5 đ.

- Đánh giá kháI quát về nhân vật MGS: lai lịch mù mờ, diện mạo giả dối, ăn mặc lố lăng, kệch cỡm, thái độ hỗn hào, bất lịch sự của kẻ vô học hợm của cậy tiền.- 1, 5 đ.

Câu 2:

Những lời dẫn trực tiếptrong văn bản “ MGS mua Kiều”

- Hỏi tên, rằng “ MGS”

- Hỏi quê, rằng “ huyện Lâm thanh cũng gần”

- Rằng: “ mua ngọc đến Lam kiều.

Sính nghi xin dậy bao nhiêu cho tờng”

- Mối rằng: “ Giá đáng nghìn vàng.

Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài! ”

Câu 3:

Bài viết có bố cục 3 phần:

1.Mở bài:Nhân vật tôI tự giới thiệu về mình và dẫn dắt ngời đọc đến câu chuyện định kể:

Tôi là ngời lính lái xe TS

2 Thân bài: Ngời lính kể về:

- Những ngày đầu là những chiếc xe còn nguyên vẹn.

- Sau trảI qua nhiều lần đI chiến dịch, bị bom Mỹ giội phá, xe không còn đợc nguyên vẹn nh trớc.

- LáI những chiếc xe đầy thơng tích cảm nhận đợc những khó khăn; gió, bụi, ma.

- TháI độ trớc khó khăn: vẫn ung dung, thản nhiên, coi là chuyện bình thờng.

- Vẫn thắm thiết tình đồng chí, đồng đội Có ý chí quyết tâm giảI phóng Mn thống nhất tổ quốc.

3 Kết bài: - kết thúc sự việc: giảI phóng Mn, thống nhất tổ quốc.

- Vui mừng khôn xiết vì đã góp phần vào chiến thắng

Trang 16

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 VĂN

Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân

GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: (2,5 điểm)

Học sinh chép được chính xác bài thơ cho 0,5 điểm Nếu sai 3 lỗi về từ ngữ hoặc chính tả thì trừ 0,25 điểm

Phân tích ý nghĩa của các cặp từ trái nghĩa : nổi - chìm, rắn- nát với nghĩa tả thực là quá trình nặn bánh :

do bàn tay con người để bột rắn hoặc nát và quá trình luộc bánh mới cho vào bánh chìm xuống nhưng khi chín thì nổi lên ; Nghĩa tượng trưng : cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ không được làm chủ cuộc đời mình, bị phụ thuộc vào kẻ khác, bị xã hội xô đẩy, vùi dập, chìm nổi lênh đênh Các cặp

từ trái nghĩa nói lên được tấm lòng đồng cảm sâu sắc và là tiếng nói của người phụ nữ xót xa cho giới mình của Hồ Xuân Hương

Câu 2: (5 điểm)

Học sinh vận dụng các kĩ năng về nghị luận nhân vật văn học để nêu những suy nghĩ về nhân vật ông Hai

- người nông dân yêu làng, yêu nước trong kháng chiến chống Pháp bằng các ý cụ thể như sau :

a Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tác phẩm viết về người nông dân trong những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước đang ở thế cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến

đi tản cư ở vùng Yên Thế (Bắc Giang) Và chính trong hoàn cảnh đó, nhân vật ông Hai, người nông dân thật thà chất phác đã thể hiện những trưởng thành trong nhận thức và suy nghĩ của mình về tình cảm yêu làng, yêu nước

b Phân tích các phẩm chất về tình yêu làng của ông Hai :

- Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư : buồn bực trong lòng, nghe ngóng tin tức về làng, hay khoe về cái làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mãnh liệt

- Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mình làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ không dám nhìn ai, lo

sợ bị người ta bài trừ, không chứa ; ruột gan cứ rối bời, không khí gia đình nặng nề, u ám

- Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ông được cải chính : ông đi khoe khắp nơi, đến từng nhà với dáng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể về làng Chợ Dầu quê hương ôngmột cách say sưa và náo nức lạ thường

Ngày đăng: 26/01/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w