1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)

6 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa, làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận, thực tiễn của tính độc lập của tòa án trong xét xử: i) Nội dung tính độc lập của tòa án trong xét xử; ii) Làm rõ [r]

(1)

Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)

Nguyễn Mạnh Hà

Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01

Người hướng dẫn: TS Đặng Minh Tuấn Năm bảo vệ: 2014

Abstract Luận văn nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống sở lý luận, pháp

lý độc lập Tòa án; từ việc phân tích, đánh giá thực trạng độc lập hoạt động xét xử tòa án hai cấp thành phố Hải Phòng, phát hạn chế, tồn làm ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử tòa án, đồng thời luận văn kiến nghị giải pháp để tăng cường sự ̣c lâ ̣p của Toà án : hồn thiện tở chức máy To án nhân dân theo hướng thành lâ ̣p toà án khu vực ; đổi mới chế tuyển cho ̣n , kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán , có chế độ đãi ngộ hợp lý; nâng cao lực hô ̣i thẩm; công khai, minh bach, dân chủ hoa ̣t đô ̣ng xét xử của Toà án nhân dân ; xây dựng và hoàn thiê ̣n vấn đề “án lê ̣” hoa ̣t đô ̣ng xét xử; đổi mới phương thức lãnh đa ̣o của Đảng đối với công tác tổ chức cán bô ̣ và hoa ̣t đô ̣ng xét xử của toà án

Keywords Pháp luật Việt Nam; Hoạt động xét xử; Tòa án Content

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Một đặc trưng yêu cầu nhà nước pháp quyền bảo đảm tính độc lập mối quan hệ phân cơng, phối hợp, chế ước với quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp Hệ đặc trưng, yêu cầu phương diện tổ chức, hoạt động máy nhà nước, phải thiết kế, vận hành được hệ thống tòa án độc lập Sự độc lập tịa án khơng bảo đảm thượng tơn Hiến pháp, pháp luật, kiểm sốt nhánh quy ền lực lại, mà có vai trị quan trọng bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, tự do, lợi ích hợp pháp tở chức, cá nhân Tịa án khơng quan xét xử tranh chấp xã hội mà phải nơi bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, công lý

Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trị tịa án ngày được khẳng định Tịa án quan thực thi quyền tư pháp quyền lực nhà nước Việc thực thi quyền ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tòa án nơi thể sâu sắc công lý chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động, uy tín hệ thống Tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do cải cách tịa án tở chức hoạt động được coi khâu đột phá công cải cách tư pháp nước ta giai đoạn

Trên sở đó, tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã, thực cải cách tư pháp hướng tới xây dựng tư pháp ngang tầm với đòi hỏi nhà nước pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đởi đất nước, xu hội nhập, hợp tác quốc tế

(2)

của Bộ Chính trị, địi hỏi cần có nhận thức rõ vị trí, vai trị Tịa án máy nhà nước nguyên tắc hoạt động quan tịa án có ngun tắc độc lập xét xử

Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phở biến nói tới tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc bản, quan trọng tổ chức hoạt động tòa án nhà nước pháp quyền

Ở nước ta, nguyên tắc tòa án xét xử độc lập nguyên tắc được Hiến pháp văn pháp luật khác quy định từ sớm được củng cố bảo đảm theo phát triển, hoàn thiện Hiến pháp hệ thống pháp luật

Trong thực tế, hệ thống tòa án nước ta năm qua đã, vận hành theo nguyên lý Trên sở bảo đảm tính độc lập tịa án, hàng năm ngành tịa án đã xét xử hàng trăm nghìn vụ việc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tở chức, cá nhân, củng cố lịng tin nhân dân pháp luật, nhà nước, "hạn chế

được tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nâng lên" [13]

Tuy nhiên, thấy tính độc lập tịa án chưa được đảm bảo triệt để, nhiều bất cập, dẫn đến "Công tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác; án tồn

đọng, án bị huỷ, bị cải sửa nhiều" [13]

Có nhiều nguyên nhân, yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tính độc lập xét xử tịa án như: mơ hình tở chức tịa án; chế độ tuyển chọn, đào tạo, bở nhiệm, đãi ngộ thẩm phán; trình độ, lĩnh đội ngũ thẩm phán; tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường; tác động lợi ích nhóm… Những tác động có ảnh hưởng mạnh đến hệ thống tòa án địa phương (tòa án nhân huyện, tỉnh) so với Tòa án nhân dân tối cao

Là thành phố duyên hải, Hải Phòng nằm hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình thuộc đồng sơng Hồng có vị trí nằm khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đông; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đơng biển Đơng với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sơng lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sơng Thái Bình

Hải Phịng có diện tích tự nhiên 1.507,57km2, Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phịng 1.907.705 người, dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh

Hải Phịng thị loại 1, gồm quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An Hải An), huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ)

Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng châu thở sơng Hồng, Hải Phịng được xác định cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh); Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ)

Với lợi Hải Phòng địa phương đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình đã tác động mạnh mẽ đến tổ chức, hoạt động hệ thống tịa án nhân dân Hải Phịng nói chung, Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng nói riêng Bình quân năm trở lại (2011- 2013), năm, Tòa án nhân dân các cấp thành ph ố Hải Phòng xét xử 5.516 vụ án, vụ việc Trong đó án b ị tồn đọng 12 vụ, cải sửa 25 vụ án, hủy 06 vụ

(3)

dân thành phố Hải Phòng điều cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình xây dựng, phát triển Hải Phịng

Đây lý thứ để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn

Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đã có nhiều nghiên cứu tở chức hoạt động tịa án nói chung tính độc lập tịa án xét xử nói riêng được cơng bố như:

- "Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền" GS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp, 2004;

- "Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân , dân , dân củ a nước ta" GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003;

- Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" GS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; - Bài "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử thẩm phản độc lập tuân theo pháp luật", PGS.TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí Nhà nư ớc pháp luật, số 5/2003;

- "Tòa án vấn đề cải cách tư pháp" TS Phạm Văn Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2008;

- Bài "Độc lập xét xử nước độ", Ths.Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân dân, số 20, 21/2006;

- Bài "Những bảo đảm cho nguyên tắc tòa án độc lập xét xử có hiệu lực thực tế" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2007;

Các cơng trình nghiên cứu khoa học gián tiếp trực tiếp, nhiều đã luận bàn đến sở lý luận, thực tiễn đánh giá thực tế tính độc lập tịa án xét xử nước ta Đó thành nghiên cứu lý luận chung đóng góp mức độ khác vào tiến trình cải cách tư pháp nói chung, đởi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tịa án nói riêng Những cơng trình nghiên cứu, tài liệu nêu nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang tính lý luận thực tiễn cao

Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp tính độc lập Tồ án hai cấp Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng hoạt động xét xử, giải vụ án, góc độ Lý luận chung nhà nước pháp luật Trong đó, có nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu như: tính phở biến đặc thù độc lập xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng, yếu tố chủ yếu tác động đến tính độc lập xét xử Toà án hai cấp Tòa án nhân dân thành ph ố Hải Phòng, giải pháp cụ thể bảo đảm tính độc lập xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng; kinh nghiệm việc bảo đảm tính độc lập xét xử tòa án từ thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng…

Đây lý thứ hai để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn Tòa

án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn

3 Mục tiêu và nhiệm vu ̣ nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận nguyên tắc độc lập Tòa án hoạt động xét xử, nhằm làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc

Mục tiêu cụ thể luận văn sở luận cứ, quan điểm lý luận, áp dụng vào thực tiễn hoạt động xét xử Tịa án nói chung, hoạt động xét xử Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng nói riêng, thuận lợi khó khăn tác động đến vận hành đắn nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử Tịa án, qua đưa số đề xuất nhằm góp phần vào trình lý luận áp dụng thực tiến

Để đạt được mục tiêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau:

- Làm rõ thêm sở khoa học, pháp lý tính độc lập tòa án xét xử;

(4)

- Đưa giải pháp để bảo đảm, nâng cao tính độc lập tịa án xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng kinh nghiệm nhân rộng phạm vi nước nói chung

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận, thực tiễn tính độc lập tịa án xét xử giải pháp để nâng cao tính độc lập tịa án xét xử Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng nói riêng kinh nghiệm nhân rộng phạm vi nước nói chung

Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian được giới hạn hoạt động xét xử hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (cấp quận, huyện cấp thành phố); giới hạn thời gian từ 2009 đến

5 Phương phá p nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật nói chung, tịa án nói riêng, với quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp

Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê phân tích tởng hợp; Phương pháp phân tích, đối chiếu; Phương pháp so sánh…

6 Những đóng góp của luâ ̣n văn

Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa, làm sâu sắc thêm sở lý luận, thực tiễn tính độc lập tịa án xét xử: i) Nội dung tính độc lập tịa án xét xử; ii) Làm rõ tiêu chí đánh giá tính độc lập tịa án xét xử; ii) Các yếu tố tác động đến tính độc lập tòa án xét xử; iv) Ý nghĩa việc bảo đảm tính độc lập tịa án xét xử

Chương 2, sở đánh giá tính độc lập tịa án xét xử qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, luận văn ra: i) nguyên nhân, yếu tố chủ yếu tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến tính độc lập tịa án xét xử; ii) Những kinh nghiệm từ thực tế bảo đảm tính độc lập xét xử Tịa án hai cấp Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng

Tại chương 3, luận văn tập trung đưa hệ thống giải pháp để bảo đảm tính độc lập tòa án xét xử gồm: i) Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật tở chức, hoạt động tịa án; ii) Giải pháp đổi chế tuyển chọn; nâng cao lực đãi ngộ thẩm phán, hội thẩm; iii) Giải pháp án lệ hoàn thiện án lệ; iv) Giải pháp công khai, minh bạch và dân chủ hóa hoạt động xét xử; v) Giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử

7 Kết cấu luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, nội dung luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Khái quát chung độc lập tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 2: Thực trạng đảm bảo nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng

Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị c ụ thể bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử tòa án

References

1 Trương Hòa Bình (2012), "Mơ hình tở chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tịa án

nhân dân, (10)

(5)

dân, (11)

3 Lê Văn Cảm (2010), "Những vấn đề tổ chức - thực quyền tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (13)

4 Ngô Cường (2012), "Bàn cách xây dựng án lệ", Tạp chí Tịa án nhân dân, (12)

5 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Hà Nội

6 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Hà Nội

7 Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

8 Nguyễn Đăng Dung (2011), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp

quyền, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.70 - 75

9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ

chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ

trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội

11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị

chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị

đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW, Hà Nội

13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

14 Trần Ngọc Đường (2007), Cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, Hà Nội

15 Phạm Văn Lợi (2004), Chế định Thẩm phán - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội

16 Montesquieu SL (1967), Tinh thần pháp luật, NXB Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh

17 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền", Khoa học (Kinh tế - Luật T.XVIII)

18 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội

19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội

20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội

21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân

dân năm 1960, Hà Nội

22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội

23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân

dân năm 1981, Hà Nội

24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội

25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội

26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân

dân năm 2002, Hà Nội

27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm

(6)

28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm

2004, Hà Nội

29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa

đổi bổ sung năm 2011

30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội

31 Trương Tấn Sang (2012), "Bài phát biểu Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành TAND", Tạp chí Tịa án nhân dân, (1)

32 Nguyễn Sơn, Mai Bộ (2013), "Hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án nhân dân địa phương cơng tác quản lý hành tố tụng", Tạp chí

Tịa án nhân dân, (9, 10)

33 Nguyễn Minh Sử (2011), "Đổi công tác Đảng TAND cấp huyện, đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, (13)

34 Nguyễn Minh Sử (2011), "Nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Tạp chí Tòa án nhân dân, (14)

35 Nguyễn Minh Triết (2010), "Bài phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Tòa án nhân dân 13/9/1945 – 13/9/2010", Tạp chí Tịa án nhân dân, (18)

36 Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phịng (2009), Báo cáo t kết cơng tác năm 2009, Hải Phịng

37 Tồ án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2010), Báo cáo t kết cơng tác năm 2010, Hải Phịng

38 Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phịng (2011), Báo cáo t kết cơng tác năm 2011, Hải

Phịng

39 Tồ án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2012), Báo cáo t kết công tác năm 2012, Hải

Phịng

40 Tồ án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2013), Báo cáo t kết cơng tác năm 2013, Hải Phịng

41 Toà án nhân dân T ối cao (2013), Báo cáo t kết công tác năm 2013, Hà Nội

42 Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tham luận cơng tác tổ chức tịa án năm

Ngày đăng: 04/02/2021, 07:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w