- Bình luận: Đề xuất và thuyết phục người đọc tin, tán đồng với ý kiến(đề xuất) của mình về một vấn đề nào đó.. - Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫn chứng giúp người đọc hiểu về một vấn đề n[r]
(1)1
Tiết 94 TÔI YÊU EM ( Puskin )
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả :
- Puskin (1799-1837) nhà thơ vĩ đại - mặt trời thi ca Nga
- Không có đóng góp to lớn lịch sử văn chương mà cho lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga
2 Tác phẩm
- Bài thơ tình tiếng khơi nguồn từ mối tình có thật khơng thành nhà thơ với Ơ-lê-nhi-a, gái Chủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga
- Tác phẩm coi viên ngọc vô giá kho tàng thi ca Nga
- Bài thơ viết năm 1892, in tập Những hoa phương Bắc, xuất năm 1930, lúc nhà thơ 30 tuổi
II Đọc hiểu văn 1 Đọc
2 Nhan đề thơ
- Bài thơ vốn khơng có nhan đề - Puskin không đặt nhan đề cho thơ
- Tôi yêu em nhan đề người dịch tự đặt vào mạch tình cảm thơ - Cách xưng hơ: Tơi – Em: nói tình cảm, quan hệ nhân vật trữ tình em – vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở Có thể coi thư tình
3 Phân tích: a Bốn câu đầu:
- “Tơi u em…đến nay…ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai” -> lời tự thuật : tình
yêu trước say đắm, si mê đến âm thầm cháy tim (h/ảnh ẩn dụ)
-> nhân vật trữ tình bày tỏ tình yêu chân thành; giọng điệu trầm lắng, dè dặt; cách nói giản dị, khơng hoa mĩ
- Tình NVTT tình yêu đơn phương -> dù yêu lí trí biết kiềm chế, chấm dứt,không theo đuổi, trả lại thản cho tâm hồn em
không để em bận lịng…hay em phải u hồi
=> NVTT tuyên bố kiểu yêu cao thượng: Tình yêu tự nguyện, hi sinh, nhận thua thiệt mong cho người yêu hạnh phúc -> Đó văn hóa tình u
b Bốn câu sau :
(2)2
che giấu cung bậc cảm xúc đời thường, giống bao tình yêu khác : rụt rè, hậm lòng ghen, chân thành, say đắm…
-> Đau khổ yêu mà không đền đáp, yêu mà không hi vọng
- Nhân cách NVTT bộc lộ câu cuối Tôi yêu em…cầu em
người tình tơi u em
-> Cách nói đẩy ra, kéo vào, vừa lời chúc phúc lời khẳng định tình yêu mãnh liệt, cao thượng, bao dung vượt lên tình cảm ích kỷ, tầm thường-> tình u cho mà khơng nhận
=> Văn hóa tình yêu
III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, hàm súc
- Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, lức phân vân, ngập ngừng, kiên quyết, day dứt
2 Ý nghĩa vb: Dù hoàn cảnh ty nào, người cần phải sống chân
thành, mãnh liệt, cao thượng vị tha
4 Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung học
- Tìm nét tương đồng thơ với Tương tư Nguyễn Bính - Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận bình luận./
Tiết 95 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận 1 Mục đích bình luận
- Nhằm đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán thành với nhận xét, đánh giá, bàn luận vấn đề đời sống văn học Yêu cầu bình luận
- Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận
(3)3 3 So sánh: Bình luận, giải thích, chứng minh
- Bình luận: Đề xuất thuyết phục người đọc tin, tán đồng với ý kiến(đề xuất) vấn đề
- Giải thích: Dùng lí lẽ dẫn chứng giúp người đọc hiểu vấn đề - Chứng minh: Dùng dẫn chứng lí lẽ khiến người đọc tin vấn đề Bình luận có vai trị tầm quan trọng sống người Muốn tranh luận có hiệu bổ ích cần thành thạo kĩ bình luận
II Cách bình luận
- Có nhiều cách bình luận:
- Một bình luận thường có bước sau: - Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận
+ Nêu rõ thái độ đánh giá người bình luận trước vấn đề đưa + Trình bày rõ ràng, trung thực
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn phía cho để bác bỏ sai
+Kết hợp phần phía loại bỏ phần sai để tìm tiếng nói chung đánh giá
+ Đưa cách đánh giá riêng - Bước 3: Bàn vấn đề cần bình luận
+ Bàn thái độ, hành động, cách giải trước vấn đề xem xét + Bàn điều rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi … + Bàn vấn đề sâu xa mà vấn đề bình luận gợi
III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập:
Bài tập
- Bình luận khơng phải giải thích, chứng minh hay kết hợp giải thích với chứng minh Vì:
+ Mục đích kiểu khác
+ Bản chất bình luận tranh luận vần đề mà tất người tham gia bình luận biết có ý kiến riêng vấn đề
V Hướng dẫn tự học: