Sáng kiến giúp học sinh xác định nhanh và chính xác các thao tác lập luận trong văn bản nghị luận

42 1.4K 5
Sáng kiến giúp học sinh xác định nhanh và chính xác các thao tác lập luận trong văn bản nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên sáng kiến: GIÚP HỌC SINH XÁC ĐỊNH NHANH VÀ CHÍNH XÁC CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy phân môn Làm văn nhà trường THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8/ 2015 đến tháng 01/ 2016 Tác giả: Họ tên: NGUYỄN THỊ LỆ Năm sinh: 1986 Nơi thường trú: Yên Phong – Ý Yên – Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân văn học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Điện thoại: 01686 136 664 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THPT Mỹ Tho, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350 3825970 MỤC LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN I HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN…………………………………… II MÔ TẢ GIẢI PHÁP………………………………………………………… MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN……………… 1.1 Khái niệm thao tác lập luận chương trình Ngữ văn chưa rõ ràng… 1.2 Quan điểm giảng dạy giáo viên chưa đổi mới…… ……………… 1.3 Học sinh chưa hứng thú với môn học …………………………………… MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN 2.1 Một số khái niệm văn nghị luận…………………………………… 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận …………………………………………………… 2.1.2 Khái niệm lập luận văn nghị luận……………………………… 2.2 Các thao tác lập luận văn nghị luận ……………………………… 2.3 Cách xác định thao tác lập luận văn nghị luận……………… 2.3.1 Bước 1: Ghi nhớ mục đích lập luận thao tác………………… 2.3.2 Bước 2: Xác định mục đích nghị luận văn bản…………………… 2.3.3 Bước 3: Tìm hiểu đối tượng tiếp nhận………………………………… 2.3.4 Bước 4: Xác định dấu hiệu nhận biết thao tác……………… 2.3.4.1 Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận giải thích……………………… 2.3.4.2 Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận phân tích……………………… 2.3.4.3 Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận chứng minh…………………… 2.3.4.4 Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận bình luận………………………… 2.3.4.5 Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận so sánh…………………………… 2.3.4.6 Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận bác bỏ…………………………… 2.3.5 Một số nhầm lẫn thường gặp học sinh Nguyên nhân cách sửa chữa……………………………………………………………………………… 2.3.5.1 Nhầm thao tác lập luận so sánh với phân tích giải thích……………………………………………………………………………… ……… 2.3.5.2 Nhầm thao tác lập luận phân tích với giải thích………………… 2.3.5.3 Nhầm thao tác lập luận chứng minh với phân tích…………………… 2.4 Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 2.4.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………………… Trang 2 4 2.4.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm……………….…………… 2.4.3 Bài tập thực nghiệm………………………………………………………… 2.4.4 Bài kiểm tra thực nghiệm……………………………………….…………… 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm……………………………………………… III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI………………………………… IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN…… CÁC PHỤ LỤC………………………………………………………………… 24 25 30 32 33 35 36 5 8 9 11 11 13 15 17 18 19 19 19 21 23 24 24 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN Nền giáo dục Việt Nam đà đổi Trọng tâm vấn đề đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh (HS) Đây hướng đắn, nâng cao vai trò giáo dục nhà trường Là môn học công cụ quan trọng, Ngữ văn có vai trò lớn việc hình thành phát triển lực cho HS Bên cạnh đó, môn học góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người sau tham gia vào trình học tập Vì đổi môn Ngữ văn vô cần thiết Để đáp ứng với yêu cầu dạy học môn Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, cần ý đến việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp, tức tổ chức phối hợp phân môn Văn học, Tiếng Việt Làm văn học, giúp HS bước nâng cao lực sử dụng tiếng Việt việc tiếp nhận tạo lập loại văn Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục có đổi rõ rệt cấu trúc đề thi môn Ngữ văn Năm 2008, đề thi có thêm phần nghị luận xã hội Từ năm học 2013 – 2014, đề thi Ngữ văn bao gồm hai phần chính: phần đọc – hiểu văn phần làm văn Với cấu trúc đề thi thế, tránh cho HS việc học tủ, học vẹt, đồng thời đánh giá lực em cách khách quan, trung thực Để làm tốt phần đọc – hiểu đề thi, đòi hỏi HS phải nắm kiến thức môn Một phân môn quan trọng chương trình Ngữ văn phân môn Làm văn HS rèn luyện kiến thức làm văn từ năm THCS Những khái niệm phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, hay phương pháp lập luận, HS không để ý tới Vì vậy, nhiều HS tỏ hoang mang bắt gặp câu hỏi đề thi minh họa THPT Quốc gia (được Bộ Giáo dục Đào tạo công bố vào tháng 3/ 2015) Câu hỏi sau: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vô hình mà ta thấy du lịch sách ? […] (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003 HS thường xuyên hỏi tôi: cô cho chúng em cách thức làm phân biệt thao tác lập luận? Căn vào đâu để xác định thao tác lập luận văn bản? Chúng em hay nhầm giải thích bình luận, chứng minh phân tích, hay phân tích giải thích, … Tôi nhận thấy không học sinh, mà giáo viên lúng túng việc xác định xác thao tác lập luận văn Câu hỏi làm để xác định nhanh xác thao tác lập luận văn nghị luận thường trực kể từ Để giúp HS giải thắc mắc, nhầm lẫn ôn tập kiến thức thao tác lập luận văn nghị luận, định bỏ thời gian, công sức trí tuệ để nghiên cứu vấn đề Hơn nữa, việc hiểu vận dụng thành thạo thao tác lập luận giúp em tự tin sống, mạnh dạn bày tỏ quan điểm Đây phẩm chất cần thiết người đại Vì lẽ thúc nghiên cứu để tạo sáng kiến này, với mong muốn giúp HS xác định nhanh xác thao tác lập luận văn nghị luận Tôi tin với công sức trí tuệ bỏ để nghiên cứu, tìm tòi, sáng kiến trở thành tài liệu hữu dụng cho đồng nghiệp học trò trình ôn tập, kiểm tra môn học Ngữ văn II MÔ TẢ GIẢI PHÁP MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Như nói, HS học rèn luyện kiến thức phân môn Làm văn từ năm THCS Có lẽ trước đây, đề thi không hỏi riêng kiến thức này, nên HS không để ý, học chiếu lệ Nhiều giáo viên dạy học Ngữ văn trọng đến làm văn nghị luận xã hội nghị luận văn học Vì vậy, thao tác phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận, giải thích, bác bỏ học sinh thường xuyên vận dụng để làm rõ vấn đề đó, không văn chương mà sống, em không hiểu chất Vấn đề thao tác lập luận văn nghị luận thực quan tâm nghiên cứu từ Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Cho nên bắt tay vào nghiên cứu để tạo sáng kiến này, gặp khó khăn 1.1 Khái niệm thao tác lập luận chương trình Ngữ văn chưa rõ ràng Các thao tác lập luận văn nghị luận kiến thức trọng tâm phần Làm văn chương trình Ngữ văn lớp 11 hành Khi bắt tay vào nghiên cứu vấn đề này, nhận thấy quan điểm thao tác lập luận tác giả sách giáo khoa THCS THPT, ban nâng cao chưa có thống Theo chuẩn kiến thức kĩ năng(1) môn Ngữ văn lớp 11 nâng cao, thao tác lập luận là: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ Trong đó, lớp 11, học sinh học bốn thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ Nhưng THCS sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, trang 67 gọi hai thao tác lập luận giải thích chứng minh phương pháp lập luận Cụ thể phần ghi nhớ có ghi “Bài văn nghị luận có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, luận điểm, luận lập luận Các phương pháp lập luận thường gặp là: chứng minh, giải thích Vậy giải thích chứng minh phương pháp lập luận hay thao tác lập luận? Trong Ngữ văn 10, tập 2, trang 134 phần ghi nhớ viết: “Phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh thao tác thường gặp hoạt động nghị luận” Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, trang 176 nhận xét “Học sinh học luyện tập tới thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, giải thích, chứng minh.” Ngữ văn 10 tập 2, nâng cao, trang 147 lại cho chứng minh, giải thích, diễn dịch, quy nạp thao tác nghị luận Thực tế cho thấy, quan điểm thao tác lập luận phương pháp lập luận chưa rõ ràng Tuy nhiên, đề thi THPT Quốc gia thường xuyên xuất câu hỏi để kiểm tra kiến thức Vì vậy, giáo viên cần có quán giảng dạy, tránh để tâm lí hoang mang cho học sinh Trên sở nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan, dựa theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT môn Ngữ văn, sáng kiến giúp HS phân biệt thao tác lập luận bản: chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Trong thao tác lập luận trên, học sinh thường xuyên nhầm lẫn thao tác, thao tác giải thích, bình luận, phân tích Có học sinh cho rằng: bình luận chẳng qua kết hợp hai kiểu lập luận giải thích chứng minh Sáng kiến giúp em hiểu rõ vấn đề, tránh nhầm lẫn làm 1() Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2006, tr 35 76 1.2 Quan điểm giảng dạy giáo viên chưa đổi Một thực tế phủ nhận giáo viên ta quen với phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Dạy văn có đường “giảng”, “bình”, “luận”, “phân tích” Dạy Tiếng Việt Làm văn nặng dạy lí thuyết, thực hành Cho nên kiến thức làm văn thao tác lập luận văn nghị luận, giáo viên mơ hồ, tài liệu ghi chép đầy đủ kiến thức này, buổi tập huấn cho giáo viên để hàm thụ thêm kiến thức Do đó, giáo viên phải tự mày mò nghiên cứu rút kinh nghiệm trình giảng dạy học hỏi từ đồng nghiệp Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy nhiều giáo viên cho rằng: thao tác lập luận coi văn thao tác sử dụng với tần số nhiều hơn, nghĩa đoạn văn sử dụng thao tác dài Đó quan điểm sai lầm Tôi hoàn toàn trí với tác giả viết Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, trang 130 nhận xét: “Vị trí hay vai trò thao tác kết hợp định mục đích nghị luận”, “Chỉ hiểu mục đích nghị luận, xuất phát từ mục đích nghị luận, người nghe (người đọc) nhận xác thao tác lập luận chủ yếu, thao tác lập luận bổ trợ …” Sáng kiến bước lí giải quan điểm sai lầm 1.3 Học sinh chưa hứng thú với môn học Ngữ văn HS tỏ rõ thái độ coi thường môn học Ngữ văn, không hứng thú với môn học nhiều lẽ Xét xã hội, thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, dễ hiểu đại đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có HS hứng thú học văn, phần đông HS nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn không thiết thực Văn có chút, đời không sao, nói viết được, không học ngoại ngữ, không học khoa học, kĩ thuật coi mù kiến thức, chịu lép vế Có thể lí làm cho đa số HS không cố gắng học ngữ văn Rõ ràng tâm lí cá nhân, môi trường học tập, nếp sống, quan niệm sống đông đảo dân cư có nhiều thay đổi Tuy nhiên có vấn đề thuộc phương pháp dạy học ngữ văn, cách thức kiểm tra đánh giá học sinh Nền giáo dục có bước chuyển mình, đổi hướng vào phát triển lực phẩm chất học sinh Đó hướng đắn, hai thay đổi HS học thụ động, thiếu sáng tạo, không hứng thú, say mê Vì vất vả việc giảng dạy quan điểm thiên lệch không HS mà bậc làm cha làm mẹ, tồn quan điểm coi trọng, xem nhẹ môn học số giáo viên Vượt qua tất khó khăn nỗ lực tạo sáng kiến này, trước hết để củng cố kiến thức cho thân, sau giúp HS nhận diện thao tác lập luận văn nghị luận cách dễ dàng, nâng cao hiệu ôn tập kiểm tra MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN Muốn làm tốt tập xác định thao tác lập luận văn nghị luận, trước hết HS cần hiểu rõ chất vấn đề lập luận văn nghị luận Cụ thể, HS phải nắm số khái niệm văn nghị luận 2.1 Một số khái niệm văn nghị luận 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận thể loại văn học đặc biệt, HS làm quen từ THCS Dựa vào mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt văn bản, mà sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THCS hành phân thành kiểu loại văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận điều hành Trong đó, đặc trưng văn nghị luận dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, đạo đức…) Xét theo nội dung luận bàn, văn nghị luận phân làm hai thể: văn luận (bàn vấn đề trị, xã hội, triết học, đạo đức), văn phê bình văn học (bàn vấn đề văn học nghệ thuật) Mục đích văn nghị luận là: nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn vậy, người viết phải biết trình bày ý kiến đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, nghĩa phải biết lập luận Vậy lập luận? 2.1.2 Khái niệm lập luận văn nghị luận: “Lập luận đưa luận (lí lẽ chứng) nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà kết luận tư tưởng (hay quan điểm, ý kiến) người viết(2)” Muốn việc nghị luận đạt chất lượng cao hơn, có hiệu thuyết phục lớn hơn, tiến hành trình lập luận, đòi hỏi người viết phải tuân thủ thao tác, tức 2() Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, 2006, trang 111 việc làm đúc kết thành quy trình chặt chẽ Chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, giải thích thao tác lập luận 2.2 Các thao tác lập luận văn nghị luận Như nói, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, giải thích thao tác lập luận văn nghị luận Các thao tác phân biệt với chúng hướng tới mục đích khác Sau bảng hệ thống, giúp HS phân biệt thao tác lập luận, theo mục đích cách thức lập luận Đây kiến thức mà HS học chương trình Ngữ văn cấp Thao tác Mục đích lập luận Cách thức lập luận lập luận Giải Là làm cho người đọc hiểu Thường giải thích cách: nêu định thích rõ tư tưởng, đạo lí, nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu phẩm chất, quan hệ, … cần với tượng khác, mặt lợi giải thích nhằm nâng hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng cao nhận thức, trí tuệ, bồi noi theo, … tượng vấn đề dưỡng tư tưởng, tình cảm giải thích cho người Chứng Dùng lí lẽ, Muốn chứng minh có cách lập luận: nêu dẫn minh chứng chân thực chứng xác thực, nêu lí lẽ thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng tích minh) đáng tin cậy Phân Làm rõ đặc điểm nội - Cần chia tách đối tượng thành yếu tố dung hình thức, cấu trúc theo tiêu chí, quan hệ định mối quan hệ bên - Phân tích vào mối quan hệ cụ trong, bên đối thể: quan hệ nội đối tượng; quan hệ tượng (sự vật, tượng) nguyên nhân – kết quả, kết - nguyên nhân, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan; phân tích theo đánh giá chủ quan người lập luận - Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống So sánh Làm rõ đối tượng Khi so sánh phải đặt đối tượng vào bình nghiên cứu tương diện, đánh giá tiêu chí thấy quan với đối tượng khác giống khác chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm người Bác bỏ nói (người viết) Là dùng lí lẽ chứng Có thể bác bỏ luận điểm, luận để gạt bỏ quan điểm, cách lập luận cách nêu tác hại, ý kiến sai lệch thiếu nguyên nhân phân tích khía cạnh sai xác, … từ nêu ý lệch, thiếu xác,…của luận điểm, luận kiến để cứ, lập luận thuyết phục người nghe Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan luận (người đọc) mực Bình Là đánh giá, bàn luận - Trình bày rõ ràng trung thực, ngắn Nhằm đề xuất thuyết gọn tượng (vấn đề) bình luận phục người đọc (người - Đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, nghe) tán đồng với nhận đánh giá xác đáng xét, đánh giá, bàn luận - Có lời bàn sâu rộng chủ đề bình tượng luận (vấn đề) đời sống văn học Bảng hệ thống cung cấp cho HS lí thuyết bản, giúp HS bước đầu hiểu thao tác lập luận văn nghị luận Tuy nhiên nắm lí thuyết mà không thường xuyên luyện tập, HS khó xác định xác thao tác sử dụng văn Bởi văn nghị luận có kết hợp thao tác lập luận Vai trò, vị trí thao tác lập luận định mục đích nghị luận Vậy làm HS phân định cách rạch ròi thao tác lập luận, vai trò thao tác văn nghị luận? Qua trình nghiên cứu giảng dạy, tự rút bước làm cụ thể, mà theo có lợi cho HS trình làm tập dạng Trước văn nghị luận, HS tư theo bước định sẵn sau đây, chắn em có câu trả lời nhanh xác 2.3 Cách xác định nhanh xác thao tác lập luận văn nghị luận 2.3.1 Bước 1: Ghi nhớ mục đích lập luận thao tác Đây yêu cầu cần thiết, bắt buộc HS phải nắm trước xác định thao tác lập luận văn Các thao tác lập luận phân biệt với chúng hướng tới mục đích khác Mỗi thao tác có mục đích riêng Trong bảng hệ thống trình bày mục đích lập luận thao tác Để HS dễ nhớ nhất, nhấn mạnh vào từ ngữ đặc trưng, trình bày theo bảng sau: Thao tác lập luận Mục đích thao tác Giải thích Giảng giải, cắt nghĩa cho người ta hiểu Chứng minh Để cho người ta tin So sánh Giúp người ta nhận rõ giá trị vật (hiện tượng, tư tưởng, …) cách giống khác với vật (hiện tượng, tư tưởng, …) khác Phân tích Đi sâu vào yếu tố, khía cạnh giúp người ta hiểu cách cặn kẽ, thấu đáo Bác bỏ Mục đích phủ nhận, làm sáng tỏ thật, sáng tỏ chân lí, bảo vệ Bình luận Nhằm đề xuất thuyết phục người ta nghe theo đánh giá, bàn bạc người nói (người viết) tượng vấn đề 2.3.2 Bước 2: Xác định mục đích nghị luận văn Sau nắm mục đích thao tác, HS tiến hành xác định mục đích nghị luận văn 10 Câu 1: Thái độ, tình cảm tác giả: buồn chán, chua xót trước cách đối xử người làng nước với đất nước Việt Nam Đó nguyên nhân khiến cho xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam ta Tác giả đưa đề xuất phải có đoàn thể dân tộc Việt Nam có tự độc lập Câu 2: Văn sử dụng thao tác lập luận bình luận chủ yếu Bài tập 2: “… Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân ta thời đại giản dị: “Không có quý độc lập, tự do”, “ Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sông cạn, núi mòn, song chân lí không thay đổi” … Những chân lí giản dị mà sâu sắc lúc thâm nhập vào tim óc hàng triệu người chờ đợi nó, sức mạnh vô địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng” (Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng)(8) Câu 1: Xác định mục đích nghị luận văn trên? Câu 2: Câu văn nêu chủ đề đoạn? Câu 3: Những dẫn chứng cho thấy Bác “rất giản dị lời nói viết?” Bằng việc nêu dẫn chứng xác thực ấy, đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 4: Ngoài văn sử dụng thao tác lập luận khác? Căn vào đâu để xác định thao tác đó? Trả lời: Câu 1: Văn tập trung làm rõ đức tính giản dị Bác Câu 2: Câu văn nêu chủ đề đoạn câu mở đầu đoạn: Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Câu 3: Dẫn chứng cho thấy Bác giản dị lời nói viết: “Không có quý độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sông cạn, núi mòn, song chân lí không thay đổi” … Thao tác lập luận văn chứng minh Câu 4: Ngoài tác giả đưa lời bình luận câu văn cuối đoạn sức mạnh lời nói giản dị Bác Thao tác bổ trợ bình luận 8() Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, 2003, trang 53 28 Bài tập 3: “Tình bạn chân thành tình cảm cao thượng Sự giao tiếp thông thường bạn bè trình cống hiến cho nhau, giúp đỡ nâng cao Nếu lo để tìm kiếm kết bạn với người tốt mình, chăm chăm để người khác giúp mình, mà không nghĩ tới việc mang lại cho họ thói ích kỉ tư lợi Hơn hành động dù có tìm kiếm suốt đời chẳng có người bạn chân Bởi tốt hay người so sánh tương đối mà thôi, với người bạn tốt hơn, bạn người cỏi, người bạn ấy, suy nghĩ bạn có lẽ chẳng muốn chơi với bạn!” (Thiết kế giảng Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, Nxb Hà Nội, 2008, tr.31) Câu 1: Văn bàn vấn đề gì? Câu 2: Mục đích nghị luận văn gì? Thông tin văn cho anh chị biết điều đó? Câu 3: Xác định thao tác lập luận văn bản? Trả lời: Câu 1: Văn bàn vấn đề chọn bạn sống, làm để có người bạn chân Câu 2: Mục đích văn phủ nhận quan điểm kết bạn với người tốt mình, “Không kết bạn với người mình” Hai thông tin văn cho nhận biết là: Nếu lo để tìm kiếm kết bạn với người tốt mình,… với người bạn tốt hơn, bạn người cỏi, người bạn ấy, suy nghĩ bạn có lẽ chẳng muốn chơi với bạn Câu 3: Thao tác lập luận văn bác bỏ Bài tập 4: “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không chuyện cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại Nếu mong tiến lên từ văn hóa, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm 29 xuất phát Nếu xóa bỏ hết thành nhân loại đạt khứ, chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí nghìn năm trước Lúc đó, dù có tiến lên giật lùi, làm kẻ lạc hậu Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức, lời dạy mà người khứ khổ công tìm kiếm thu nhận Có chuẩn bị người làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới mới” (Chu Quang Tiềm, Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách, Bắc Kinh, 1995, Trần Đình Sử dịch)(9) Câu 1: Văn cho thấy sách học vấn có mối quan hệ với nào? Qua tác giả muốn nói điều với người đọc? Câu 2: Có người cho văn trả lời cho câu hỏi Đọc sách để làm gì? Vì phải đọc sách? Nêu ý kiến anh (chị)? Câu 3: Thao tác lập luận chủ yếu văn bản? Trả lời: Câu 1: Sách học vấn có mối quan hệ gắn bó tách rời: đọc sách đường quan trọng học vấn Các thành học vấn đem lại không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Từ đó, tác giả nói lên tầm quan trọng sách việc đọc sách Câu 2: Văn trả lời cho câu hỏi Đọc sách để làm gì? Vì phải đọc sách? “Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức, lời dạy mà người khứ khổ công tìm kiếm thu nhận được.” Phải đọc sách “Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại.” Câu 3: Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận giải thích, giảng giải cho người đọc hiểu tầm quan trọng việc đọc sách Bài tập 5: 9() Thiết kế giảng Ngữ Văn 11, nâng cao, tập 2, NXB Hà Nội, 2008, trang 323 30 …(1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có không vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn .(2) Bỗng nhớ xưa bé, với sách giấu áo, đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh công dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng (Trích “Suy nghĩ đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: Mục đích nghị luận đoạn văn (1) gì? Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận chủ yếu? Câu 2: Đoạn (2) chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận đó? Trả lời: Câu 1: Đoạn văn (1) khẳng định sách có vai trò quan trọng sống Tác giả bày tỏ nỗi buồn thực trạng “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha.” Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bình luận chủ yếu Câu 2: Đoạn (2) chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh Vì có đối chiếu đối tượng đoạn văn với nhau: hình ảnh tác giả xưa bé giống với hình ảnh công dân nước Nhật người sách tay, khác với người ngày Người lãng quên việc đọc sách So sánh để khẳng định dù thời nào, thái độ người với sách, sách quan trọng, thiếu sống Bài tập 6: Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ không thay việc đọc sách Cuốn sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện ngày 31 Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào chỗ sâu sắc, bí ẩn giới xung quanh, từ sông ngòi rừng núi vũ trụ bao la Sách đưa ta vào giới cực lớn, thiên hà cực nhỏ, giới hạt vật chất Sách đưa ta vượt thời gian, tìm với biến cố lịch sử xa xưa chắp cánh cho ta tưởng tượng tới ngày mai, hiểu sâu sắc Sách văn học đưa ta vào giới tâm hồn người đủ thời ta thông cảm với đời, chia sẻ niềm vui, nỗi đau dân tộc nhân loại Sách đem lại cho người phút giây thư giãn đời bận rộn, bươn chải Sách làm cho ta hưởng vẻ đẹp, mở rộng đường giao tiếp với người xung quanh Sách báu vật thiếu người Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng, nâng niu sách quý (Theo Thành Mỹ, Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, tr.23) Câu 1: Câu văn nêu chủ đề văn bản? Từ rút mục đích nghị luận văn bản? Câu 2: Tác giả ích lợi mà sách đem lại cho người? Câu 3: Anh chị cho biết thao tác lập luận chủ yếu sử dụng văn trên? Trả lời: Câu 1: Câu mở đầu đoạn khái quát chủ đề đoạn văn Mục đích văn làm rõ vai trò sách sống Câu 2: Tác giả lợi ích mà sách đem lại Đó là: - Cuốn sách tốt người bạn - Sách mở mang tri thức, hiểu biết - Sách đưa ta vượt thời gian - Sách đem lại cho người phút giây thư giãn Câu 3: Bằng cách chia nhỏ tác dụng sách thành bốn phương diện, tác giả Thành Mỹ ích lợi việc đọc sách cách ngắn gọn, súc tích cụ thể thuyết phục người tiếp nhận Do thao tác lập luận phân tích 2.4.4 Bài kiểm tra thực nghiệm Tôi tiến hành khảo sát kết học tập học sinh 12A5 kiểm tra 45 phút, trước em thi học kì I Bài kiểm tra gồm văn đọc hiểu, giúp HS làm quen với cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Sau đề soạn: 32 Đề kiểm tra thực nghiệm Thời gian làm bài: 45 phút Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 7: Văn 1: […] (1)Luật Giao thông nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước Luật Giao thông diện mặt sinh hoạt sống thường nhật, người dân phải đường Chúng ta đối mặt với khoản luật hàng ngày từ sáng đến tối Do đó, định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông điều kiện để tạo môi trường liên tục cho người cố gắng nỗ lực ngày (2) Một ngày việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen, dĩ nhiên thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước; từ xây dựng thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp công dân đất nước văn minh (3) Đó trật tự giống bậc thang Trước leo lên bậc cao nhất, bắt đầu nấc thang thấp nhất, lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” (10) (Sách tập Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, năm 2008, trang 93) Câu 1: Xác định mục đích nghị luận đoạn văn (1)? Đoạn văn chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?(2.0đ) Câu 2: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn văn (2) nêu dấu hiệu nhận biết thao tác đó? (2.0đ) Câu 3: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn văn (3) nêu dấu hiệu nhận biết thao tác đó? (2.0đ) Văn 2: […] Thử nghĩ mà xem, người sợ đời liệu có phải người không? Cái vô úy, tỏ thái độ sắt thép, nghĩa mềm lòng trước gì, loài quỷ sứ đâu phải người! “Chữ người tử tù” 10() Trích châm ngôn Lão Tử 33 Nguyễn Tuân dạy cho người ta hiểu rằng, muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: tài, đẹp thiên tính tốt người (thiên lương) Vậy kẻ sợ hết, loài quỷ sứ Loại người này, thực hoi, hay nói hơn, có Nhưng loại người sau không ít: sợ nhiều thứ, quyền đồng tiền, tài, đẹp, thiên lương lại sợ, chí sẵn sàng lăng mạ, giày xéo Đấy hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất.” (Nguyễn Đăng Mạnh)(11) Câu 4: Nêu quan điểm người nói đến văn bản? (1.5đ) Câu 5: Quan điểm tác giả đánh giá người? (0.5đ) Câu 6: Mục đích nghị luận văn gì? (1.0đ) Câu 7: Xác định thao tác lập luận văn bản? (1.0đ) (Đáp án: Xem phụ lục 1, trang 36 ) 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm Tôi nhận thấy, việc hệ thống hóa câu hỏi phần đọc hiểu, phần giảm cho HS áp lực kiến thức tâm lí Vì thẳng vào khái niệm thao tác lập luận văn gì, chắn học sinh phải tự đặt nhiều câu hỏi trước đưa đáp án xác Hơn việc lặp lặp lại câu hỏi tập tạo thói quen tư cho học sinh Vì gặp tập dạng nhận diện thao tác lập luận, em nhanh chóng tìm câu trả lời Không khí học không căng thẳng, nhàm chán học lí thuyết đơn Các em hăng say tìm câu trả lời nhanh xác nhất, phần thói quen tư duy, phần vấn đề văn quen thuộc, thiết thực, mang tính chất thời Bài kiểm tra 45 phút vào cuối kì I, chấm, sau phân loại số theo mức độ giỏi, khá, trung bình, yếu Sau bảng kết kiểm tra HS 12A5 cuối kì I, tương quan so sánh với kết khảo sát chất lượng đầu năm: Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11() Số cuối kì 10 Tỉ lệ % 20.8 Số đầu năm Tỉ lệ % 4.2 27 11 0 56.3 22.9 0 10 18 13 20.8 37.5 27.1 10.4 Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2007 trang 124 34 (Đề đáp án kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm trình bày phần phụ lục 2, trang 37) III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Đối với không khí học Giờ học thao tác lập luận không nặng nề trước Hoạt động giáo viên HS hài hòa, thân thiện Giáo viên có điều kiện giới thiệu cho HS vấn đề bật sống đại qua văn nghị luận: tượng người Việt Nam thờ với sách, tượng học sinh, sinh viên nghiện game, facebook, internet, vấn đề bạo lực học đường, … HS sưu tầm văn đề cập đến vấn đề em quan tâm, thảo luận lớp Không khí học trở nên sôi Nhờ đó, giáo viên vừa dạy cho HS cách thức đọc hiểu văn nghị luận, vừa giáo dục kĩ sống cho em Đối với giáo viên Sáng kiến coi tài liệu tham khảo hữu dụng cho giáo viên giảng dạy Những nhầm lẫn kiến thức, khó khăn việc truyền đạt cho HS, phần giải Giáo viên chủ động kiến thức Đối với học sinh 3.1 Củng cố kiến thức kĩ Theo sáng kiến tôi, để giải dạng tập xác định thao tác lập luận văn nghị luận, HS phải tư theo bước: xác định mục đích nghị luận văn bản, mục đích lập luận thao tác, đối tượng tiếp nhận dấu hiệu nhận biết thao tác Với bước suy nghĩ, HS tìm câu trả lời cách nhanh chóng xác, thay vật lộn với mớ khái niệm hàn lâm, uyên bác trước Trên sở hiểu chất thao tác lập luận, HS hình thành kĩ vận dụng thao tác lập luận để viết văn nghị luận; kết hợp thao tác lập luận trình tạo lập văn nghị luận để tăng sức thuyết phục cho viết 3.2 Phát triển lực, phẩm chất Việc học nắm thao tác lập luận không giúp HS học tập mà hữu ích giao tiếp, ứng xử Vì thao tác phân tích, giải thích, 35 chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh hoạt động tư người thường xuyên vận dụng để trình bày vấn đề, quan điểm, … sống Chẳng hạn với thao tác lập luận bình luận, HS rèn luyện khả đánh giá, bàn bạc vấn đề sống Hơn việc bình luận thực thành công người ta quan tâm, am hiểu có ý kiến vấn đề đem bàn luận Do đó, dạy bình luận đồng thời dạy HS biết sống không thờ ơ, lạnh nhạt, biết quan tâm, quan sát suy nghĩ diễn trường học, đời, để có ý kiến có nhu cầu bày tỏ, bảo vệ nhận định, ý kiến trước người xung quanh, rộng hơn, trước xã hội Dạy thao tác lập luận bác bỏ dạy em cách nhìn nhận đánh giá toàn diện, thấu đáo vấn đề (hay ý kiến, quan điểm, …) Người có ý thức biết cách bác bỏ ý kiến, lời nói sai trái thiếu xác người có nhận thức đắn, tư sắc sảo Do đó, dạy HS hiểu thao tác lập luận bác bỏ nhằm nâng cao ý thức vận dụng thao tác giao tiếp, ứng xử Sáng kiến cụ thể hóa kiến thức thao tác lập luận văn nghị luận, giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng Việc nắm kiến thức thao tác lập luận không hình thành lực tạo lập văn nghị luận cho HS, mà giúp em tự tin sống, dám nói lên ý kiến, quan điểm bảo vệ ý kiến, quan điểm Đây phẩm chất cần thiết người đại Có thể thấy HS phát triển đầy đủ lực phẩm chất trình học tập thao tác lập luận Các lực HS phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận; lực tạo lập văn nghị luận, lực viết sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu; lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, … Tuy nhiên, nói, vấn đề thao tác lập luận nan giải Chúng ta thực có kiến sâu vào nghiên cứu tìm hiểu Với hạn chế điều kiện thời gian, điều kiện học tập, kinh nghiệm giảng dạy, tự nhận thấy, thân chưa giải cách triệt để khúc mắc, nhầm lẫn thao tác lập luận văn nghị luận Nhưng với cách thức tư định hướng giải pháp sáng kiến, chắn HS nhanh chóng xác định xác thao tác lập luận văn nghị luận Thiết nghĩ, thành công người tạo sáng kiến 36 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến tâm huyết trí lực tôi, kết trình trăn trở nghiên cứu suốt hai năm học từ cuối năm học 2013 – 2014 Qua trình nghiên cứu giảng dạy, nhận thấy, có văn nghị luận, ranh giới thao tác lập luận khó phân định rạch ròi Vì vậy, đồng nghiệp mong có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, để có thêm kinh nghiệm giảng dạy cho HS Tôi xin trân trọng cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KIẾN CÁC PHỤ LỤC 37 Phụ lục Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm Câu hỏi – Biểu điểm Đáp án Câu - Điểm 2.0: trả lời đầy đủ nội dung - Mục đích nghị luận đoạn văn (1) là: Có thể diễn đạt khác đáp án giảng giải cho người đọc hiểu Luật Giao - Điểm 1.0: trả lời nội dung thông nghĩa gì? đáp án - Thao tác lập luận chủ yếu giải thích/ - Điểm 0: Không trả lời trả lời sai thao tác giải thích/ lập luận giải thích/ thao tác lập luận giải thích Câu 2: - Điểm 2.0: Nêu tên thao tác lập luận - Thao tác lập luận chủ yếu đoạn (2) dấu hiệu nhận biết Phải rõ thao tác lập luận bình luận/ lập luận thái độ người viết cho điểm Có bình luận/ bình luận/ thao tác bình luận thể diễn đạt khác đáp án - Dấu hiệu nhận biết: Vì đoạn văn thể - Điểm 1.0: Chỉ nêu tên thao tác, không rõ thái độ người viết là: khẳng định dấu hiệu nhận biết cần thiết phải tuân thủ Luật Giao thông - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai Câu 3: người - Thao tác lập luận chủ yếu đoạn (3): - Điểm 2.0: Nêu tên thao tác lập luận Thao tác lập luận so sánh/ lập luận so dấu hiệu nhận biết Có thể diễn sánh/ so sánh/ thao tác so sánh đạt khác đáp án - Dấu hiệu nhận biết: Vì có xuất - Điểm 1.0: Chỉ nêu tên thao tác, không đối tượng so sánh với dấu hiệu nhận biết “trật tự giống bậc - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai thang” Mục đích để khẳng định cần thiết phải tuân thủ Luật Giao thông Câu 4: Những quan điểm người - Con người sợ đời đoạn văn: - Con người biết kính sợ ba điều: tài, - Điểm 1.5: Nêu đầy đủ quan điểm đẹp thiên tính tốt người người đoạn văn (thiên lương) - Điểm 1.0: Chỉ nêu quan điểm - Con người sợ nhiều thứ, người quyền đồng tiền, - Điểm 0.5: Chỉ nêu quan điểm tài, đẹp, thiên lương lại không - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ, giày 38 xéo Câu 5: Quan điểm tác giả người Con người phải biết kính sợ ba điều: - Điểm 0.5: Nêu quan điểm tác tài, đẹp thiên tính tốt giả người người (thiên lương) - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai Câu 6: - Điểm 1.0: Chỉ mục đích nghị luận Mục đích nghị luận văn là: bác bỏ văn Có thể diễn đạt khác quan điểm cho người - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai Câu 7: Thao tác lập luận chính: sợ đời - Điểm 1.0: Chỉ thao tác lập luận Thao tác lập luận bác bỏ/ lập luận bác bỏ/ - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai thao tác bác bỏ/ bác bỏ Phụ lục Đề kiểm tra chất lượng đầu năm học lớp 12A5 Thời gian làm bài: 45 phút Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 6: Văn 1: (1) Tuy sách nho có câu: "Sửa nhà trị nước yên thiên hạ" Hai chữ "thiên hạ" tức xã hội Ngày kẻ học làm quan võ vẽ nhắc đền hai chữ làm trò cười cho kẻ thức giả Cái chủ ý bình thiên hạ từ lâu (2) Cái chủ nghĩa xã hội bên Âu châu thịnh hành thế, mà người bên ta điềm nhiên kẻ ngủ Thương hại thay! Người nước ta không hiểu nghĩa vụ loài người ăn với loài người đành, đến nghĩa vụ người nước chưa hiểu Bên Pháp người có quyền thế, phủ lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng người hay hội nào, người ta kêu nài, chống cự, thị oai, vận động kì công bình nghe (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây, Phan Châu Trinh) Câu 1: Nêu mục đích nghị luận đoạn văn (1) (2)? (2.0đ) Câu 2: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn (1)? (1.0đ) Câu 3: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn (2) phân tích cách thức lập luận thao tác đó? (2.0đ) Văn 2: 39 […] (1) Cũng giống đời người, thời điểm dân số già lúc quốc gia phải tiêu tốn tiền bạc tích lũy suốt "thời trẻ khỏe" để phục vụ cho giai đoạn không suy giảm khả sản xuất Chẳng hạn, năm 2009 bảy người làm phải "nuôi" người già Nhưng đến năm 2049, hai người làm việc phải gánh người già (chưa kể trẻ em) Khi ấy, chưa tạo dựng kinh tế đủ mạnh, tảng khoa học kỹ thuật phát triển gánh nặng an sinh xã hội nguy tụt hậu lớn (2) Hành động tương lai từ lúc này, theo tôi, điều cần thiết với xã hội Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc trân trọng đồng tiền ngân sách Nợ công khẳng định giới hạn an toàn Nhưng cần tính toán trước rằng, 10-20 năm nữa, khoản nợ dồn lên vai cộng đồng dân số già, chưa nuôi thân, hồ trả nợ Từng giọt dầu, mẩu tài nguyên cần tiết kiệm Bởi "của để dành" đất nước già, suất lao động sụt giảm […] (Phan Tất Đức, Già trước giàu, Vn.Express,Thứ sáu, 26/9/2014 ) Câu 4: Xác định mục đích nghị luận đoạn văn (1) (2) văn bản? (2.0đ) Câu 5: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn văn (1) nêu dấu hiệu nhận biết thao tác đó? (2.0đ) Câu 6: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn văn (2)? (1.0đ) Đáp án đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 12A5 Câu hỏi – Biểu điểm Câu 1: Mục đích nghị luận Đáp án - Đoạn (1): nhằm phủ nhận “Cái chủ ý bình - Điểm 2.0: trả lời mục đích thiên hạ” xã hội ngày không nghị luận đoạn văn Có thể diễn đạt tồn khác đáp án - Đoạn (2): Làm rõ vấn đề: người nước ta - Điểm 1.0: nêu mục đích nghị đến nghĩa vụ người nước luận đoạn văn chưa hiểu - Điểm 0: Không trả lời trả lời sai Câu 2: - Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng - Điểm 1.0: nêu tên thao tác lập luận đoạn (1): bác bỏ/ thao tác bác bỏ/ lập - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai Câu luận bác bỏ/ thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác lập luận chủ yếu đoạn (2): - Điểm 2.0: Xác định thao tác lập phân tích/ thao tác phân tích/ lập luận phân luận chủ yếu đoạn, rõ cách thức tích/ thao tác lập luận phân tích 40 lập luận thao tác - Cách thức lập luận: phân tích theo mối - Điểm 1.0: Chỉ xác định thao tác lập quan hệ đối tượng với đối tượng liên luận chủ yếu quan Đối tượng phân tích đoạn văn - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai người nước ta không hiểu nghĩa vụ người nước Đối chiếu với người Pháp, họ đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng người, có ý thức bảo vệ lẫn nhau, giữ gìn lợi chung - Đoạn (1) làm rõ khó khăn Câu 4: Mục đích nghị luận - Điểm 2.0: Nêu mục đích nghị luận đất nước vào thời điểm dân số già, hai đoạn văn Có thể diễn đạt khác với nước phát triển đáp án - Đoạn (2): Tác giả đặt yêu cầu - Điểm 1.0: Chỉ nêu mục đích nghị luận người cần có nhận thức hành động đoạn để Việt Nam không bị già trước giàu - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai Câu 5: - Thao tác lập luận chủ yếu đoạn (1): - Điểm 2.0: Nêu tên thao tác lập luận so sánh/ lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ chủ yếu dấu hiệu nhận biết thao tác lập luận so sánh - Điểm 1.0: Chỉ nêu thao tác lập - Dấu hiệu nhận biết: đoạn văn xuất luận đối tượng so sánh với là: thời - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai điểm dân số già nước giống đời người Đây giai đoạn không suy giảm khả sản xuất Câu 6: - Điểm 1.0: nêu thao tác lập luận chủ - Thao tác lập luận chủ yếu đoạn (2): yếu đoạn bình luận/ lập luận bình luận/ thao tác bình - Điểm 0: Không trả lời hay trả lời sai luận/ thao tác lập luận bình luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, 2003 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 41 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, 2007 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008 Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, 2007 Bài tập Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 10 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, 2007 11 Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008 12 Thiết kế giảng Ngữ văn 11, nâng cao, tập 1, Nxb Hà Nội, 2007 13 Thiết kế giảng Ngữ văn 11, nâng cao, tập 2, Nxb Hà Nội, 2008 14 Văn học tuổi trẻ, số + năm 2015 15 Nguồn internet: Luận án tiến sĩ “Rèn luyện thao tác lập luận dạy học làm văn nghị luận”, Phạm Kiều Anh, năm 2013 42 ... dụng văn Bởi văn nghị luận có kết hợp thao tác lập luận Vai trò, vị trí thao tác lập luận định mục đích nghị luận Vậy làm HS phân định cách rạch ròi thao tác lập luận, vai trò thao tác văn nghị luận? ... bình luận, giải thích thao tác lập luận 2.2 Các thao tác lập luận văn nghị luận Như nói, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, giải thích thao tác lập luận văn nghị luận Các thao tác. .. tác lập luận văn Câu hỏi làm để xác định nhanh xác thao tác lập luận văn nghị luận thường trực kể từ Để giúp HS giải thắc mắc, nhầm lẫn ôn tập kiến thức thao tác lập luận văn nghị luận, định

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan