sang kien giup hoc sinh hoc yeu mon so hoc 6 hoc tot mon so hoc 6

12 316 1
sang kien giup hoc sinh hoc yeu mon so hoc 6 hoc tot mon so hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU MÔN SỐ HỌC 6 Họ tên tác giả: Trần Minh Đơn vò công công tác: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1/ Lý do chọn đề tài: * Theo mục tiêu môn toán ở trường THCS – NXB – Giáo dục 2002. Học sinh cần đạt một số mục tiêu như hình thành và rèn luyện kỹ năng tính toán , khả năng suy luận hợp lý ,lô gíc, khả năng quan sát dự đoán , phát triển trí tưởng tượng không gian. Bồi dưỡng phẩm chất tư duy linh hoạt độc lập sáng tạo. Bước đầu hình thành thói quen tự học , diễn đạt sáng sủa ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác . * Trong thực tế đa số các em chưa biết phát huy năng lực tư duy hoặc tư duy còn yếu , diễn đạt ý tưởng của mình thông qua môn toán còn lu mờ , không vận dụng vào thực tế và các môn học khác. 2/ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu : • Thực hiện kháo sát chất lượng đầu năm • Thực hiện ngay từ đầu “ Kế hoạch bộ môn “ • Bám sát theo giỏi học sinh từng tiết • Kết hợp một số tài liệu của bộ ,sở, phòng cung cấp 3/ Đề tài đưa ra giải pháp mới : Dựa trên hai nội dung lớn • Rèn luyện thao tác tư duy • Rèn luyện tư duy lôgic và ngôn ngữ chính xác 4/ Hiệu quả áp dụng: / 5/ Phạm vi áp dụng : Áp dụng thực hành trên hai lớp ( 6 D ; 6 E ) Phước trạch 23/3/2009 Gv: Trần Minh Người thực hiện : Trần Minh trang: 1 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 A . Mở đầu: I Lý do chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triễn toàn diện nhân cách xã hội chủ nghóa của thế hệ trẻ , đào tạo đội ngũ lao động có văn hóa ,có kỹ thuật , có kỹ luật và giàu tính sáng tạo , đồng bộ về ngành nghề , phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội “ ( Nghò quyết đại hội đảng lần thứ VI ) Để đạt được mục tiêu trên giáo viên ta cần quan tâm hơn nữa về phương pháp giảng dạy ,chất lượng học tập của học sinh ở các môn trong đó môn toán đóng vai trò hết sức quan trọng , toán học phát sinh từ nhu cầu con người , nó nghiên cứu một phạm trù của hiện thực khách quan , chẳng hạn hình dạng không gian và các quan hệ. . . . , Đặc biệt chương trình toán ở phổ thông là nền tảng , là cơ sở lý luận cho các cấu trúc sâu xa hơn ( chương trình chuyên ban, đại học, . . . ) và cũng là cơ sở lý luận giải thích , phản ánh sự việc trong cuộc sống hàng ngày một cách thiết thực . Thế nhưng môn toán không phải là môn học dễ dàng đối với mọi tất cả đối tượng .Bên cạnh của những học sinh yêu thích toán vẫn còn có những em tiếp thu môn toán một cách khó khăn thậm chí có em rơi hẳn vào trình trạng yếu kém có nhiều lý do cho trường hợp này như : Các em mất căn bản từ lớp dưới ,biến chuyển về tâm sinh lý , hoàn cảnh gia đình . . . Ở đây tôi chỉ đề cập đến đối tượng học sinh mất căn bản ở lớp dưới cho nên các em rất sợ toán , chán nản và thường hay trốn học hoạc bỏ học với bộ môn toán này . Trước hiện trạng trên tôi nghó rằng cần có nội dung và biện pháp để tạo sự hứng thú học tập nhầm nâng cao chất lượng học tập của các em nhất là học sinh yếu kém . Và đây là nhu cầu cần thiết mà tôi đã đề ra và sử dụng đối với học lớp 6 D,E . năm học 2008 – 2009 II Đối tượng nghiên cứu : 1/ Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 được áp dụng ở lớp 6 D ,6 E . 2/ Các vấn đề đặt ra: Giúp học sinh : - Cũng cố các kiến thức đã tiếp thu - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất trong chương giải toán - Rèn luyện kỹ năng ,kỹ xảo thực hành ( luyện tập ) - Phân tích và nhận đònh phương hướng nhằm giải quyết vấn đề . - Hình thành thói quen tự học , biết trình bày bài giải của bài toán III Phạm vi nghiên cứu : - Xét trong phạm vi lớp 6 D , 6 E . trường THCS Trần Hưng Đạo Người thực hiện : Trần Minh trang: 2 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 - Thời gian: Cả năm học 2008 – 2009 IV Phương pháp nghiên cứu: Nhằm khắc phục trình trạng ngán học môn toán , hoặc hiểu và nắm được kiến thức nhưng không biết vận dụng thế nào , lý giải ra sao . . . 1/ Đối với giáo viên : - Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm , nắm rỏ và thống kê số lượng học sinh yếu ,trung bình, kha,ù giỏi. - Thực hiện ngay từ đầu về sổ kế hoạch bộ môn - Cùng với các tài liệu do bộ , sở, phòng cung cấp: “ Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ”, Giáo viên THCS 2004 – 20007; Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào ? ( Tập II NXB giáo dục 1997 ); Chương trình THCS các môn toán – Tin học NXB giáo dục 2002 ; Sách giáo viên toán 6, Sách giáo khoa số học 6 - Áp dụng nhiều phương pháp dạy học theo phương châm “ Phát huy tích cực một cách độc lập của học sinh” 2/ Đối với học sinh: Học sinh được kiểm tra nhắc nhở thường xuyên trong tiết học với mọi hình thức sao cho nhẹ nhàng ,hứng thú , vui vẽ. Chọn lọc sắp xếp chỗ ngồi hợp lý một bàn có ít nhất một học sinh khá hoặc giỏi. 3/ Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém được dựa trên cơ sở nội dung chương trình sách giáo khoa hiện hành với sự hổ trợ thông qua các tài liệu đã nêu ở phần IV mục 1. B NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ LUẬN : - Dựa theo tinh thần sách toán 6 giúp học sinh tự học một cách sáng tạo và hứng thú : “ …… sách toán 6 cố gắng tránh áp đặt kiến thức, tránh đưa ra dạng kiến thức “ có sẵn” mà thường tạo ra tình huống làm nảy sinh vấn đề . Học sinh được quan sát ,thử nghiệm ,dự đoán rồi bằng suy luận để đi đến kiến thức mới. . . . ” Trích “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trò ở trường THCS môn toán – Bộ giáo dục 2004. .” - “Hướng đổi mới phương pháp dạy học toán học hiện nay ở trường THCS là tích cực hóa hoạt động tích cực của học sinh,khơi vậy và phát triễn khả năng tự học ,nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực,độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề , rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm ,đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”. Trích tài liệu “ Đổi mới phương pháp dạy học toán ở THCS” Viện khoa học giáo dục năm 2002 II CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Qua quá trình dạy và học nhìn chung đối với môn toán khối 6 , đa số các em chưa biết giải bài toán bằng thuật ngữ toán học ,cách trình bày bài giải như thế nào là Người thực hiện : Trần Minh trang: 3 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 đúng, là lôgic… Làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập rất lớn , dẫn đến trình trạng cúp tiết , bỏ học . . . Để khắc phục sự việc nêu trên và đáp ứng kòp thời nhu cầu ,mục tiêu của giáo dục THCS tôi thiết nghó giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu ,kém là là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Chẳng hạn với chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC SỐ TỰ NHIÊN. Đa số học sinh chưa thành thạo việc sử dụng ký hiệu ; .∈ ⊂ đúng theo vò trí của nó. Với bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên . . . .” Học sinh đa số còn sai chẳng hạn 3 2 = 3.2. III NỘI DUNG VẤN ĐỀ: Để giúp học sinh vượt qua khó khăn từ yếu,kém đến trung bình , khá. Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh tự giác chủ động tìm tòi ,phát hiện ,giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt các tính chất đã học .Tôi đề ra hai giải pháp chính như sau: • Phương pháp phát hiện học sinh yếu kém • Phương pháp khắc phục và nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém III.1: Phát hiện học sinh yếu kém: a) Việc kiểm tra chất lượng đầu năm : + Kiểm tra chất lượng đầu năm giúp ta sàn lọc một số học sinh đã quên kiến thức cơ bản ở lớp dưới , tập trung và bồi dưỡng nhằm bù đáp những lổ hỏng kiến thức ngay từ ban đầu trong niên học . Song song với kế hoạch trên trong quá trình dạy và học ta cần có những phương pháp truyền thụ kiến thức , thường xuyên đặt câu hỏi giải quyết vấn đề mới dựa trên cơ sở đã học nhằm phát hiện những em đã mất kiến thức cơ bản. + Lập nhóm , sắp xếp chỗ ngồi hợp lý ( một bàn có bốn em, trong đó có một em khá hoặc giỏi ) + Xác đònh chính xác nguyên nhân , vì sao em còn yếu,kém, để các em nắm rỏ nhiệm vụ học tập của chính mình. Ví dụ: Cho tập hợp A = { 1;2;5;4;9} em hãy dùng ký hiệu ;∈ ⊂ điền vào ô trống sao cho đúng. a) { } { } 1; 2 1; 2;5;4;9 b) 1 { 1;2;5;4;9} Học sinh ngoài việc thực hiện theo yêu cầu bài toán em còn giải thích được ở câu a là tập hợp với tập hợp nên ta dùng ký hiệu ⊂ . Còn ở câu b phần tử với tập hợp nên ta dùng ký hiệu ∈ b) Giải pháp phát hiện học sinh yếu kém . + Kiểm tra chất lượng đầu năm + Trong tiết dạy liên tục có những câu hỏi gợi ý , pháp vấn nhằm phát hiện những học sinh yếu Ví dụ: Thực hiện phép tính: 4 2 = ? Học sinh yếu sẽ quên cửu chương 4x4 = 16 Người thực hiện : Trần Minh trang: 4 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 Học sinh kém sẽ cho rằng 4 2 = 4x2 ? ? ? hay 4 + 4 + Trong tiết luyện tập ,giáo viên chú ý đến cách trình bày lời giải bày toán , quá trình lập luận có lôgic không? Có mâu thuẩn hay hợp lý ,có căn cứ từ cơ sở ( tính chất) nào Ví dụ: ? 3 trang 35 (SGK tập 1) Không tính các tổng các hiệu ,xét xem các tổng các hiệu có chia hết cho 8 không: 80 + 16 ; 80 – 12 ; . . . Học sinh có thể trình bày như sau: 80 M 8 và 16 M 8 nên 80 + 16 M 8 ( Trình bày chưa có cơ sở ở chỗ vì sao em dám khẵng đònh 80 M 8? Nhở là số lớn thì sao. 91 0000 có chia hết cho 8 không? ) Ta chỉnh lại như sau: ta có 80 = 8.10 nên 80 M 8 16 = 8.2 nên 16 M 8 Do đó 80 + 16 M 8 ( Học sinh nhắc lại đònh nghóa chia hết như sau: cho a,b,k ∈ N , b ≠ 0 , a chia hết cho b nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k ) + Kiểm tra thường xuyên dưới nhiều hình thức như trắc nghiệm , tự luận Ví dụ bài số 15 trang 73 ( SGK toán 6 tập 1 ) ? > = < 3 5 1 0− 3 5 2 2 − − − Học sinh yếu kém có thể không hiểu hay nhớ đònh nghóa của số có giá trò tuyệt đối Bài 61 trang 87 ( SGK toán 6 tập 1) ( toán tự luận) Tìm số nguyên x biết 7 – x = 8 – ( - 7 ) Học sinh có thể chuyển vế số hạng mà quên đổi dấu số hạng đó III. 2: Một số giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém. a) Xây dựng kiến thức cho học sinh thể hiện trên phương pháp dạy học. Thường giáo viên hay rơi vào trường hợp say sưa tìm cách tác động trực tiếp đối với học sinh , nhằm đạt được nhanh chóng kết quả tích cực mà ít ai tìm ra những con đường vòng , cải thiện dần dần chất lượng học tập, kích thích hứng thú nâng cao tính kiên nhẩn của các em trong học tập . Có đôi khi chúng ta cần biểu lộ khuynh hướng lo lắng cho học sinh dừng lại tìm hiểu sâu sắc nguyên nhân của những khó khăn đã xuất` hiện và giúp đở kòp thời cho các em. Vận dụng đúng các phương pháp trong tiết dạy, kể cả tiết dạy ngoại khóa, đào sâu nội dung bài học đó, không chỉ khái quát hóa ,đặc biệt hóa ,tương tự hóa mà còn là tính liên thông giữa kiến thức cũ và mới,học sinh yếu kém khó có cái cũ hình thành cái mới , giáo viên cần ôn tập ngay trong mỗi tiết dạy bài học và luyện tập. Ví dụ: Bài 10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU . Ở phần bài tập ,bài 75 trang 89 Người thực hiện : Trần Minh trang: 5 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 So sánh: a) ( - 67).8 với 0 Học sinh giải tắc: ( -67).8 = -536 < 0 do đó ( -67).8 < 0 Ta có thể đi con đường vòng như sau: • số âm bé hay lớn hơn 0 ? • Tích hai số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm hay nguyên dương? • Vậy ( -67).8 bé hay lớn hơn 0 Học sinh trình bày như sau: Ta có – 67 và 8 là hai số nguyên khác dấu Nên ( -67).8 là số nguyên âm Vậy ( -67).8 < 0 Tóm lại : Phương pháp dạy học là công cụ đa dạng và hết sức quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức, giáo viên cần hiểu và nắm vững ý nghóa của từng loại để phối hợp hài hòa với đối tượng học sinh nhằm tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng ,thoải mái chặt chẻ , đi sâu vào tâm mà học sinh không hay. b) Việc dạy phụ đạo rất cần thiết giữa thầy và trò. Giờ phụ đạo là thời gian quý báo của thầy cùng trò vì nó giúp giáo viên có thời gian dành riêng cho các em . Bấy giờ vai trò của thầy rất quan trọng ,phải áp dụng mọi biện pháp thật đơn giản ,thực tiển và ngôn ngữ khoa học đơn giản để hướng dẫn giảng dạy cho học sinh , lúc đó học sinh có thể tự nhận xét kết quả câu hỏi của mình là đúng hay sai hoặc thiếu hay thừa . . . Từ đó giáo viên sẽ biết nhóm học sinh mình bò hỏng kiến thức phần nào trong toán học một cách sát thực hơn và dễ dàng khắc phục hơn. Ta cần lên kế hoạch chương trình phụ đạo sao cho song song với chương trình chính khóa một cách chặt chẻ . Giờ phụ đạo thể hiện hai mục tiêu chính: Một là nhắc và rèn luyện kiến thức cũ mà có liên quan hình thành kiến thức mới trong bài học mới của tiết sắp học, hai là rèn luyện quá trình nhận biết ,thông hiểu và vận dụng kiến thức vừa mới học vào bài tập. Ví dụ: Để chuẩn bò dạy bài MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. Trong giờ phụ đạo ta cần giúp học sinh ôn lại phân số ở lớp dưới (tiểu học) và hướng dẫn các em nhận xét với phân số a b có a,b thuộc tập hợp số tự nhiên hay tập hợp số nguyên .Ngoài ra học sinh được thực hành phân chia một vật ra thành 1 2 ; 2 3 ; . . . Từ đó khi học trong chính khóa các em không bở ngở với khái niệm phân số mà tử mẫu là những số nguyên . Biết giải bài 1 trang 5 SGK toán tập 2. Người thực hiện : Trần Minh trang: 6 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 2 3 c) Giải pháp truyền thụ khái niệm mới,đònh nghóa và tính chất đối với học sinh yếu: • Khái niệm : Với học sinh yếu kém với việc hình thành khái niệm, thông thường các em không nhận biết được thế nào là đúng ,sai. Do đó ta cần chú ý đến phản ví dụ ,chẳng hạn khái niệm phân số theo ?2trang 5 SGK toán 6 tập có viết: Trong các cách viết sau đây cách nào là phân số? 4 0,25 2 6,23 3 ) ; ) ; ) ; ) ; ) 7 3 5 7,4 0 a b c d e − − Qua đó học sinh nhận biết 0,25 6,23 3 ) ; ) ; ) 3 7, 4 0 b d e − không là phân số và các em rút ra được a b là phân số khi a thuộc tập hợp Z ,b thuộc tập hợp Z và b khác 0. • Đònh nghỉa: Học sinh nhận thức được rằng mối quan hệ khái niệm với khái niệm ,qua đó nêu lên những thuộc tính bản chất của khái niệm mà trong đònh nghóa là không thể thiếu được. Ví dụ:Đònh nghóa hai phân số a b và c d gọi là bằng nhau nếu a.d = c.b Các em hiểu rằng a.d ≠ c.b thì chắc chắn a b và c d khác nhau ( a b ≠ c d ) Và a.d = c.b thì a b = c d hay a b = c d thì a.d = c.b • Tính chất: Là cơ sở lý luận cho một quy tắc hay một phương pháp giải một số bài toán nào đó ,do đó ta cần xem trọng phần này ,hầu giúp học sinh vận dụng tư duy nhận thức được hay dự đoán được một tính chất mà các em sáp học ,làm cho học sinh dể dàng phát biểu tính chất một cách chính xác , với học sinh yếu ta có thể hình thành theo kiểu quy nạp không hoàn toàn chẳng hạn như bài 80 trang 33 SGK toán 6 tập 1. có viết như sau: 1 2 1 2 2 1+ 3 3 2 1+ 3+ 5 Giáo viên gợi ý 4 2 . . . . . ………………………… 8 2 ………………………. Học sinh nhân biết được là tổng các số lẻ và số số hạng bằng với cơ số của lũy thừa d) Giải pháp rèn kỹ năng giải bài tập Người thực hiện : Trần Minh trang: 7 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 - Học sinh yếu nên trí tuệ kém ,cá tính thụ động ,tư duy, khả năng sắp xếp đường lối tự giải quyết trong bản năng không có. Vì thế dễ phạm sai lầm trong khi giải bài tập như: • Sai sót về kiến thức toán học ,hiểu sai đònh nghóa ,khái niệm hoặc không nắm được giả thiết và kết luận bài. • Sai sót về phương pháp suy luận hoặc không nắm được quy tắc suy luận toán học • Sai sót do tính sai sử dụng ký hiệu ,ngôn ngữ chưa chuẩn ,hay vẽ hình sai . . . Do đó giáo viên cần tập cho học sinh có thói quen kiểm tra lại lời giải Ví dụ: Tìm x để 2 1 2x = học sinh trình bày cách giải như sau: x = 4 Rỏ ràng các em trình bày không chặt chẻ thiếu tính logic,thiếu phần kết luận và giáo viên sửa lại như sau: 2 1 2x = => x.1 = 2.2 => x = 4 Vậy x = 4 - Để hoàn chỉnh sự tiếp thu của học sinh ,giáo viên cần đưa ra những ví dụ mang tính phủ đònh ,chẳng hạn cho một bài toán có giải sai ,yêu cầu các em phát hiện chỗ sai và sửa lại cho đúng. Ví dụ: - ( 2x – 3 y) = - 2 x – 3 y em hãy tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng. - Vì học sinh yếu nên giáo viên tạm thời cho các em tiếp thu những bài tập có sẳn thuật toán , bởi vì để giải loại này học sinh phải nắm vững các quy tắc đã họcvà chính thể loại đó giúp các em rèn luyện các kỹ năng cần thiết . Ví dụ : Nếu các em hiểu rỏ đònh nghóa x n = , , . n thua so x x x 1 4 2 4 3 Thì có khả năng tính ( a.b) 3 . như sau: ( a.b) 3 = (a.b). (a.b). (a.b) = ( a.a.a)(b.b.b) = a 3 .b 3 ,dù các em chư học đến C KẾT LUẬN:. Hiệu quả áp dụng: Lớp 6 D . đv: 0 / 0 tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 yếu 15 15 14 13,2 13,2 12,5 11 Trung.bình 25,5 20,5 21,5 21,8 21,8 22,5 23 khá 54,5 59,5 59,5 60 60 60 61 giỏi 5 5 5 5 5 5 5 Lớp 6 E . đv: 0 / 0 tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 yếu 16 16 15 14 13 12 11 Trung.bình 24 24 25 26 26 27 27 Người thực hiện : Trần Minh trang: 8 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 khá 54 54 54 54 55 55 56 giỏi 6 6 6 6 6 6 6 Thông qua việc nghiên cứu và thực hiện tài trên tôi rút ra được những kết luận như sau a) Bài học kinh nghiệm Để áp dụng tốt những điều nêu trên ,giáo viên cần nghiên cứu kỹ đối tượng ( học sinh ) ,thống kê nắm tỷ lệ số học sinh khá ,trung bình , yếu một cách cụ thể nhằm sáp xếp chỗ ngồi của các em hợp lý để hổ trợ trong học nhóm ,giúp đở lẩn nhau chiếm lỉnh tri thức. . . . Giáo viên nghiêm túc soạn bài kỹ trước khi đến lớp,dự đoán tri thức của các em , luôn tôn trọng học sinh và uốn nắng , kòp thời bù đáp những lổ hỏng của kiến thức mọi lúc mọi nơi b) Áp dụng đề tài: Tôi nghó rằng đề tài trên thiết thực và hợp lý ,phù hợp với giáo viên cũng như học sinh, là nhòp cầu dẫn đến con đường đạt mục tiêu chung của ngành giáo dục , nó mang tính chất đa năng phù hợp với các em học sinh thân yêu thuộc các khối 6,7,8,9 ở trường THCS. c) Hướng nghiên cứu: Tuy nhiên tùy theo các khối ,các lớp mà mức độ thực hiện giải quyết có đôi khác ,vì thế tôi nghó rằng lần sau nếu có điều kiện tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài “ Kích thích bên trong của tính tích cực học tập toán lớp 7”./. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi thiếu sót ,mong quý thầy cô cùng các bạn gần xa nhiệt tình đóng góp, tôi chân thành cảm ơn. Phước Trạch ngày…tháng…năm 200 Người thực hiện : Trần Minh trang: 9 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 Người viết Trần Minh D NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XÉP LOẠI. 1. Cấp trường: - Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Xép loại: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Cấp phòng: - Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Xép loại: Người thực hiện : Trần Minh trang: 10 [...]... Sách giáo viên toán 6 tập 1, 2 2 Sách giáo khoa toán 6 tập 1;2 3 Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III ( 2004- 2007) 4 Đổi mới phương pháp dạy học ở THCS môn toán ( BGDĐT 2004) 5 Tạp chí “Thế giới trong ta” MỤC LỤC: Tóm tắt đề tài A Mở đầu I Lý do chọn đề tài Người thực hiện : Trần Minh trang 1 2 2 trang: 11 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 II Đối tượng nghiên...Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 Cấp ngành: - Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 khá 54 54 54 54 55 55 56 giỏi 6 6 6 6 6 6 6 Thông qua việc nghiên cứu và thực hiện tài. chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn số học 6 So sánh: a) ( - 67 ).8 với 0 Học sinh giải tắc: ( -67 ).8 = -5 36 < 0 do đó ( -67 ).8 < 0 Ta có thể

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

• Sai sót do tính sai sử dụng ký hiệu ,ngôn ngữ chưa chuẩn ,hay vẽ hình sai. .. Do đó giáo viên cần tập cho học sinh có thói quen kiểm tra lại lời giải - sang kien giup hoc sinh hoc yeu mon so hoc 6 hoc tot mon so hoc 6

ai.

sót do tính sai sử dụng ký hiệu ,ngôn ngữ chưa chuẩn ,hay vẽ hình sai. .. Do đó giáo viên cần tập cho học sinh có thói quen kiểm tra lại lời giải Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan