1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 1415 Kieu du lieu tep va thao tac voi tep

9 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 33,02 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo và các thao tác với kiểu dữ liệu tệp.. PROGRAM vidu; dụng kiểu dữ liệu này thông VAR f: text; qua chương trình ví dụ và x,y:integer; phiếu h[r]

(1)GIÁO ÁN CHI TIẾT Giáo viên hướng dẫn: Hà Nữ Thùy Hương Bộ môn: Tin học Sinh viên thực tập: Huỳnh Văn Thắng Tên bài giảng: Dữ liệu kiểu tệp, thao tác với tệp (tiết 1) Tiết (theo chương trình): 36 Lớp: 11B8 Phòng: 14 Ngày giảng: 23/03/2013 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp - Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy nhập; - Hiểu chất của tệp văn bản; - Biết các bước làm việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp/ghi tệp, đóng tệp; - Biết khai báo biến tệp và các thao tác với tệp văn bản; - Biết sử dụng số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp; Kĩ năng: - Nắm được vai trò và cách làm việc của kiểu tệp; - Khai báo, gắn tên tệp, mở tệp/đóng tệp, đọc dữ liệu từ tệp, ghi dữ liệu vào tệp; Thái độ học tập: Hình thành cho học sinh tính ham học hỏi, yêu thích môn Tin học II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án chi tiết, SGK, SGV, SBT - Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép, vở nháp và tài liệu tham khảo (nếu có) Phương pháp dạy học: Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm III TIẾN HÀNH BÀI DẠY Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung bài mới: TG Hoạt động giáo viên + Cho chương trình tính trung bình cộng điểm kiểm tra tiết tin học khối 11 trường THPT Hương Vinh Chạy chương trình program diem_tb; var A:array [1 50] of Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vai trò của kiểu tệp Hs quan sát Nội dung ghi bảng (2) 2’ 2’ byte; n,i: byte; s: real; begin writeln('nhap vao diem thi cua hoc sinh:'); readln(n); for i:= to n begin writeln('A[',i,']='); readln(A[i]); end; for i:= to n s:=s+A[i]; s:= s/50; write('diem trung binh',s); readln; end + Các em nhận thấy với những dữ liệu chúng ta đa học thì việc nhập hay kết + Bộ nhớ (Rom, Ram) tính được thì kết đó được lưu trữ ở đâu? + Các dữ liệu này chúng ta tắt chương trình tắt máy thì sẽ bị mất và việc nhập lại sẽ tốn nhiều thời gian và công sức Thậm chí là các dữ liệu đó sẽ được sử dụng vào các mục đích khác nữa Từ đó đặt yêu cầu cần lưu trữ được lượng dữ liệu lớn và lâu dài để xử lý Ngôn ngữ lập trình cung cấp cho chúng ta kiểu dữ liệu đó là kiểu tệp giúp chúng ta giải số yêu cầu Hôm chúng ta vào bài Bài 14 -15: Kiểu dữ liệu Bài 14 -15: kiểu liệu tệp và thao tệp và thao tác với tệp tác với tệp Ví dụ: các tệp soạn thảo văn ? Các em cho ví dụ về Vai trò kiểu tệp: bản, tệp chương trình pascal, bài hát số tệp mà em đa biết (3) ?Tìm hiểu và cho thầy biết dữ liệu kiểu tệp có những đặc điểm gì? + Vậy dữ liệu kiểu tệp có mấy loại và thao tác nào? Chúng ta qua tìm hiểu mục ? Có bao nhiêu cách phân loại tệp và mỗi cách phân loại thì có những loại nào? Các em đọc sách và cho lớp biết 3’ 3’ lưu trên máy tính + Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở nhớ ngoài (đĩa từ, CD,…) và không bị mất tắt nguồn điện; + Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và phụ thuộc vào dung lượng đĩa Ví dụ: songuyen.txt; tong.pas; + Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở nhớ ngoài (đĩa từ, CD,…) và không bị mất tắt nguồn điện; + Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và phụ thuộc vào dung lượng đĩa Phân loại và thao tác với tệp: + Hs lắng nghe + Theo cách tổ chức dữ liệu: Tệp + Theo cách tổ chức dữ liệu: -Tệp văn văn bản, tệp có cấu trúc + Theo cách truy cập: Tệp truy cập -Tệp có cấu trúc + Theo cách truy cập: tuần tự, Tệp truy cập trực tiếp -Tệp truy cập -Tệp truy cập trực tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo và các thao tác với kiểu dữ liệu tệp + Chúng ta sẽ cùng + Các nhóm làm bài trên phiếu học tìm hiểu các thao tác để sử tập PROGRAM vidu; dụng kiểu dữ liệu này thông VAR f: text; qua chương trình ví dụ và x,y:integer; phiếu học tập sau: (chia BEGIN nhóm và phát phiếu học writeln(' nhap vao so nguyen'); tập) readln(x,y); PROGRAM vidu; writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', VAR f: text; + Nhóm trả lời y); assign(f,'SONGUYEN.TXT'); (1) x,y:integer; rewrite(f); BEGIN write(f,x,' ', y); Writeln('nhap2 so readln; nguyen'); (2) close(f); Readln(x,y); END Writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', y); Assign(f,'SONGUYEN.TX T'); (3) (4) Rewrite(f); (5) Write(f,x,' ', y); (6) Close(f); Readln; END ? Các đoạn lệnh trên thực hiện công việc gì? + Gọi nhóm nhanh nhất trả lời cho điểm tốt.( xong) 3’ + Để hiểu rõ về các + Trả lời: (1) VAR f: text; Thao tác với tệp văn 3.1 Khai báo: (4) 1’ 5’ 4’ 3’ thao tác với tệp chúng ta sẽ lần lượt các đoạn lệnh này - Đoạn lệnh thứ nhất.(1) + Cũng giống kiểu dữ liệu khác muốn sử dụng biến thì trước hết phải khai báo Tìm hiểu sách giáo khoa và cho biết cú pháp khai báo biến tệp? + Đoạn chương trình (2) làm việc gì? x,y:integer; là phần khai báo biến Khai báo biến x,y kiểu nguyên và biến dữ liệu kiểu text -Cú pháp khai báo biến tệp: var <tên biến tệp>: text; + Ví dụ: var f, tep1, tep2: text; - Khi các em đặt mở vở đặt trên bàn thì múc đích của các em mở để làm gì? Diễn giải: Vậy ta mở cuốn vở thì mục đích của chúng ta mở để đọc ghi Vậy sử dụng tệp ta muốn mở tệp thì các em phải xác định mục đích của mình mở tệp để ghi hay để đọc? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn chương trình (4)làm việc gì? -Hay đọc sách và cho biết cú pháp mở tệp để đọc và ghi nào ?Cho ví dụ? + Nếu xác định trước là mở tệp để đọc dữ liệu thì dùng thủ tục Reset(<biến tệp>); Ví dụ? -Với tệp SONGUYEN.TXT - Đọc/ ghi Cú pháp khai báo biến tệp: var <tên biến tệp>: text; + Ví dụ: var f: text; + Nhập số nguyên x, y và in màn hình + Đoạn (writeln('nhap vao so nguyen'); readln(x,y); writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', y); ) Nhập số nguyên x, y và in màn hình + Đoạn ? Đoạn chương trình(3) tiếp assign(f,'SONGUYEN.TXT'); dùng để gắn tên tệp vào biến f; 3.2 a Gắn tên tệp: theo làm việc gì? + Cú pháp gắn tên tệp ? Cho biết cú pháp gắn biến + Cú pháp gắn tên tệp tệp? Vì chúng ta thao assign(<biến tệp>, <tên tệp>); assign(<biến tệp>, <tên tệp>); tác trên ngôn ngữ lập trình Tên tệp là hằng xâu biến xâu không phải là thao tác trực tiếp với tệp trên đĩa nên Ví dụ: cần phải gắn tên tệp + Ví dụ: assign(f,‘SONGUYEN.TXT’); assign(f,‘SONGUYEN.TXT’); + Cho ví dụ? 3.2.b Mở tệp: + Mở tệp tệp để ghi dữ liệu rewrite(<biến tệp>); Ví dụ: rewrite(f); + Mở tệp đã có (để đọc liệu) reset(<biến tệp>); Ví dụ: reset(f); + Đoạn(4) rewrite(f); Mở tệp để ghi dữ liệu + Mở tệp (để ghi liệu): rewrite(<biến tệp>); Ví dụ: rewrite(f); -Mở để đọc/ ghi Reset(f); (5) 10 ’ đa được tạo bây giờ chúng ta sẽ mở tệp đó đọc các thông tin đa nhập vào xem có đúng hay không + Đoạn chương trình(5) làm việc gì? Tìm hiểu phần 3.2.c Ghi/Đọc tệp văn Ghi liệu vào tệp + Cú pháp là gì? + ví dụ? Chú ý: dữ liệu tệp văn được chia thành các dòng và đọc giống nhập từ bàn phím và ghi giống ghi màn hình + Đoạn write(f,x,' ', y); Ghi dữ liệu vào tệp Ghi liệu vào tệp write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); hoặc: writeln(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); - Ví dụ: write(f,x,' ', y); write( tep1, ‘A= ‘, A, ‘B=’, B, ‘C=’, C); hoặc: writeln( tep2, ‘X1=’, (-B – SQRT(B*B- 4*A*C)) / (2*A) :8:3) ; + Sự khác giữa + Writeln(); sau ghi xong thì trỏ xuống đầu dòng write(); và writeln(); ghi tiếp + Write(); ghi liên tiếp dữ liệu + Đọc tệp Việc đọc dữ liệu từ tệp thì read(<biến tệp>, <danh sách nào? Cú pháp? biến>); hoặc: readln(<biến tệp>, <danh sách biến>); + Readln(); sau đọc xong thì So sánh giống và khác trỏ xuống đầu dòng của Readln(); và Read(); đọc tiếp + Read(); đọc liên tiếp dữ liệu - Ví dụ? Hs ghi chép và lắng nghe ví dụ: read(f, x, y); readln(f, x, y); 2’ + Ví dụ minh họa( thời gian dư) + Một số hàm chuẩn thường dùng đọc/ghi tệp văn bản: +Hàm eof(<biến tệp>): Trả 3.2.c Ghi/ Đọc tệp văn bản: Ghi tệp + Cú pháp: write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); hoặc: writeln(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); danh sách kết là gồm nhiều phần tử ví dụ: write(f,x,' ', y); Đọc tệp Read(<biến tệp>, <danh sách biến>); hoặc: Readln(<biến tệp>, <danh sách biến>); danh sách biến là hay nhiều biến đơn ví dụ: read(f, x, y); readln(f, x, y); + Hàm eof(<biến tệp>): + Hàm eoln(<biến tệp>); - Đọc sách và trả lời (6) về giá trị true trỏ tệp tới cuối tệp + Hàm eoln(<biến tệp>); Trả về giá trị true trỏ tệp tới cuối dòng + Đoạn chương trình (6) làm việc gì? + Đoạn: Close(f); Đóng tệp + Chạy chương trình đọc dữ liệu từ tệp SONGUYEN.TXT + Hs theo dõi - Để học sinh thấy được vai trò của đóng tệp nào? PROGRAM vidu; VAR f: text; x,y:integer; BEGIN assign(f,'SONGUYEN.TXT '); reset(f); read(f, x, y); write(‘du lieu la: ’,x,’ ’, y); readln; close(f); END 3.2.d Đóng tệp: Close(f); Lưu ý: Khi không làm việc với tệp, ta phải dùng lệnh đóng tệp, đặc biệt sau ghi liệu không các thao tác với tệp trước đó không có tác dụng gì PROGRAM vidu; VAR f: text; x,y:integer; BEGIN assign(f,'SONGUYEN.TXT'); reset(f); read(f, x, y); write(‘du lieu la: ’,x,’ ’, y); readln; close(f); END Hoạt động 3: Củng cố kiến thức bài học 4’ Chiếu hình 16: thao tác với tệp (SGK trang 86) Sử dụng câu hỏi trắc Hs trả lời nghiệm trên violet Câu hỏi củng cố: Câu 1: Trong pascal để khai báo biến tệp ta sử dụng cú pháp nào? a) Var <tên tệp>: text; b) Var <tên biến tệp>: of text; c) Var <tên biến tệp>: text; d) Var <tên biến tệp>: string; Câu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh? a) f1:= ‘KQ.TXT’; b) Assign (‘KQ.TXT’, f1); c) Assign (f1, KQ.TXT); d) Assign (f1, ‘KQ.TXT’); Câu 3:f là biến tệp, x và y là biến kiểu nguyên Cú pháp nào sau đây đúng? a) Read (x, y, f); b) Readln (f, x+y); c) Read (f, x, y); d) Readln (f); Câu 4: f là biến tệp, x là biến kiểu nguyên Cú pháp nào sau đây đúng? a) Writeln (f); (7) b) Write (f, x); c) Rewrite (f, x); d) Reset (x, f); Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? a) Hàm eof (<biến tệp>) trả về vị trí cuối tệp; b)Hàm eof (<biến tệp>) trả về vị trí đầu tệp tệp rỗng; c) Hàm eoln (<biến tệp>) trả về giá trị true trỏ ở cuối dòng; d)Hàm eoln (<biến tệp>) trả về giá trị false trỏ ở cuối dòng; c 2’ d c b c Hoạt động 4: Dặn dò + Đọc và nghiên cứu các ví Hs lắng nghe dụ ở bài 16: Ví dụ làm việc với tệp Giáo viên hướng dẫn Hà Nữ Thùy Hương Hương Trà.Ngày 19 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực tập Huỳnh Văn Thắng (8) Nhóm PROGRAM vidu; VAR f: text; (1) x,y:integer; BEGIN Writeln('nhap vao so nguyen'); (2) Readln(x,y); Writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', y); (3) Assign(f,'SONGUYEN.TXT'); (4) Rewrite(f); (5) Write(f,x,' ', y); (6) Close(f); Readln; END Các đoạn lệnh bên thực công việc gì? +Đoạn1:………………………………………………… +Đoạn2…………………………………………………… + Đoạn 3:………………………………………………… + Đoạn 4:……………………………………………… +Đoạn5:………………………………………………… +Đoạn6………………………………………………… Nhóm: PROGRAM vidu; VAR f: text; (1) x,y:integer; BEGIN Writeln('nhap vao so nguyen'); (2) Readln(x,y); Writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', y); (3) Assign(f,'SONGUYEN.TXT'); (4) Rewrite(f); (5) Write(f,x,' ', y); (6) Close(f); Readln; END Nhóm PROGRAM vidu; VAR f: text; (1) x,y:integer; BEGIN Writeln('nhap vao so nguyen'); (2) Readln(x,y); Writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', y); (3) Assign(f,'SONGUYEN.TXT'); (4) Rewrite(f); (5) Write(f,x,' ', y); (6) Close(f); Readln; END Các đoạn lệnh bên thực công việc gì? Nhóm: PROGRAM vidu; VAR f: text; (1) x,y:integer; BEGIN Writeln('nhap vao so nguyen'); (2) Readln(x,y); Writeln('2 so nguyen vua nhap la: ',x,' ', y); (3) Assign(f,'SONGUYEN.TXT'); (4) Rewrite(f); (5) Write(f,x,' ', y); (6) Close(f); Các đoạn lệnh bên thực công việc gì? +Đoạn1:…………………………………………………… +Đoạn2………………………………………………… + Đoạn 3:………………………………………………… + Đoạn 4:………………………………………………… +Đoạn5:…………………………………………………… +Đoạn6…………………………………………………… Các đoạn lệnh bên thực công việc gì? +Đoạn1:………………………… +Đoạn2………………………… + Đoạn 3:……………………………… + Đoạn 4:……………………………… +Đoạn5:……………………………… +Đoạn6……………………………… +Đoạn1:…………………………………………………… +Đoạn2………………………………………………… + Đoạn 3:………………………………………………… + Đoạn 4:………………………………………………… +Đoạn5:…………………………………………………… (9) Readln; END +Đoạn6…………………………………………………… (10)

Ngày đăng: 29/06/2021, 01:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành cho học sinh tính ham học hỏi, yêu thích môn Tin học. - Bai 1415 Kieu du lieu tep va thao tac voi tep
Hình th ành cho học sinh tính ham học hỏi, yêu thích môn Tin học (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w