Quản trị tri thức số trong Chính phủ - Doanh nghiệp - Thư viện

19 19 0
Quản trị tri thức số trong Chính phủ - Doanh nghiệp - Thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Mô hình chính phủ điện tử tập trung vào các giai đoạn phát triển, bắt đầu bằng việc số hóa hệ thống văn phòng (back office) và sau đó đặt các dịch [r]

(1)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

Hoàng Văn Dưỡng1

*-Nguyễn Thị Hiền** Tóm tắt: Khái quát Tri thức Quản trị tri thức (Knowledge Management),

Các nghiên cứu, phân tích, đánh giá, gợi ý, đề xuất Chính phủ điện tử/ chính phủ số, doanh nghiệp số thư viện số dựa trụ cột (Pillars) về quản trị tri thức số gồm: i) Quản lý tổ chức; ii) Cơ sở hạ tầng; iii) Con người văn hóa; iv) Hệ thống quản lý nội dung.

Từ khóa: Tri thức; Quản trị tri thức; Quản trị tri thức số; Chính phủ điện tử;

Chính phủ số; Doanh nghiệp số; Thư viện số

Nhân loại bước vào thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ 4, kinh tế tri thức (Knowledge economy), xã hội thông tin (Information society), tồn cầu hóa, với cạnh tranh liệt phát triển kinh tế, tri thức trở thành nhân tố đóng vai trị định phát triển đơn vị/tổ chức, biến số cho thành công thất bại Nắm giữ tri thức, quản trị tri thức, tri thức số đạt mục tiêu cách nhanh chóng, hiệu

1 KHÁI QUÁT QUẢN TRỊ TRI THỨC SỐ

Để hiểu quản trị tri thức, cần hiểu khái niệm “tri thức”; phân biệt với liệu, thông tin khái niệm có tương đồng mối liên hệ lẫn

- Dữ liệu số kiện túy, rời rạc mà có khả quan sát đo đếm Dữ liệu thể ngồi cách mã hóa dễ truyền tải Dữ liệu chuyển thành công

(2)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN cách thêm giá trị thông qua ngữ cảnh, phân loại, tính tốn, hiệu chỉnh đánh giá [1]

- Thơng tin mơ hình hay tập hợp liệu tổ chức lại diễn giải đặt bối cảnh nhằm mục đích cụ thể

Trong Luật Tiếp cận thông tin (2016): Thông tin tin, liệu chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn dạng viết, in, điện tử, tranh, ảnh, vẽ, băng, đĩa, ghi hình, ghi âm dạng khác quan nhà nước tạo [6]

Trong hoạt động thông tin - tư liệu: Thông tin liệu, tin tức xem xét trình tồn hoạt động theo không gian thời gian (TCVN 5453:1991); Thông tin thơng điệp nói chung dùng để trình bày thơng tin q trình truyền thơng để tăng kiến thức (TCVN 10274:2013) [10]

- Tri thức phần hệ thống thứ bậc gồm liệu, thông tin tri thức Dữ liệu việc ngun Thơng tin liệu hồn cảnh Tri thức thông tin với hướng dẫn hành động dựa hiểu biết kinh nghiệm Tri thức liệu, thơng tin cấu trúc hóa, kiểm nghiệm sử dụng vào mục đích cụ thể tạo giá trị [4]

(3)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN + Tri thức hữu, tường minh (Explicit knowledge): Đây tri thức có tính khách quan, thể dạng liệu, văn bản, ngôn ngữ: dễ dàng thể hiện, nắm bắt, lưu trữ tái sử dụng thông qua sở liệu, sách, văn tài liệu hướng dẫn giấy tờ truyền tải qua ngơn ngữ Ví dụ như: tri thức chun mơn trình bày giáo trình, sách, báo, tạp chí

+ Tri thức ẩn, nội (Tacit knowledge): Có tính chủ quan, ý chí, dựa nhận thức, kinh nghiệm mà thông qua từ ngữ, lời nói, cơng thức gắn liền với bối cảnh định, vận hành não người Tri thức ẩn bao gồm kỹ nhận thức niềm tin, hình ảnh, cảm nhận tư duy, kỹ kỹ thuật thục bí

Có số đặc điểm tương đồng tri thức thông tin, nhiên, tri thức không đơn giản tập hợp thơng tin Đặc tính bật tri thức so với nguồn lực vật chất thông tin sinh từ tương tác người Tri thức vật chất độc lập, chờ đợi phát thu thập, tri thức tạo người tương tác họ với người khác [14]

Danvenport (1994) [16] cho quản trị tri thức (Knowledge Management) trình, phát triển, chia sẻ sử dụng hữu hiệu tri thức tổ chức Tác giả Brooking, A (1997) nhấn mạnh quản trị tri thức hoạt động mà hoạt động quan tâm tới chiến lược chiến thuật để quản lý tài sản mà trọng tâm người (Human center assets) [14]

Quan điểm Bill Gates (1999) [13] cho Quản trị tri thức sản phẩm phần mềm hay phạm trù phần mềm Nó mục tiêu, quy trình làm việc tổ chức/đơn vị/ doanh nghiệp từ nhận thức nhu cầu cần thiết phải chia sẻ thơng tin Quản lý tri thức khơng có khác quản lý dịng chảy thơng tin, chuyển thơng tin cần thiết đến người cần nó, giúp họ hành động hiệu

(4)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN dựa tri thức phong phú chất lượng Con người chủ thể để lan truyền tri thức

Chu trình quản trị tri thức

Trong lý thuyết tại, học giả thường nhìn nhận quản trị tri thức tập hợp trình hoạt động khác tổ chức, giúp trì nâng cao hiệu tổ chức dựa kinh nghiệm tri thức Tập hợp trình, hoạt động bao gồm: thu nhận, sáng tạo, chuyển đổi, chia sẻ, áp dụng tái sử dụng tri thức cũng thường học giả khái qt hóa thành khái niệm chu trình

quản trị tri thức (Knowledge Management Cycle – KM Cycle) Cụ thể,

Liebowitz Megbolugbe (2003) [18] đề xuất chu trình quản trị tri thức gồm giai đoạn: (1) Xác định tri thức [xác định lực cốt lõi, lĩnh vực tri thức]; (2) Tập hợp tri thức; (3) Lựa chọn tri thức [đánh giá giá trị, phù hợp, tính xác tri thức]; (4) Lưu trữ tri thức; (5) Chia sẻ tri thức; (6) Áp dụng tri thức [tìm kiếm sử dụng tri thức vào việc định, giải vấn đề, đào tạo, ]; (7) Sáng tạo tri thức mới; (8) Bán hàng [thiết kế tiếp thị sản phẩm, dịch vụ dựa tri thức] K Wiig (2003) [20] đưa chu trình quản trị tri thức gồm giai đoạn: sáng tạo, cung cấp, tổng hợp, chuyển hóa, phổ biến áp dụng tri thức Sau phân tích tổng hợp nghiên cứu cách tiếp cận chủ đạo đề cập tới chu trình quản trị tri thức, Dalkir (2005) [15] đúc kết chu trình quản trị tri thức gọn lại thành giai đoạn chính, bao gồm:

i) Nắm bắt hoặc/và sáng tạo tri thức, ii) Chia sẻ phân phối tri thức, iii) Thu nhập áp dụng tri thức

(5)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Hình 1: Chu trình quản trị tri thức [15]

Các nội dung chính, coi “trụ cột” (Pillars) [16] quản trị tri thức bao gồm: i) Quản lý tổ chức; ii) Cơ sở hạ tầng; iii) Con người văn hóa; iv) Hệ thống quản lý nội dung [19]

Quản trị tri thức số quản trị tri thức hữu, tường minh thể dạng thức số: sách/báo/tạp chí số, tài liệu/văn số, âm thanh/hình ảnh số…Việc quản trị thực phục vụ cho phủ, doanh nghiệp, thư viện… thông qua liệu số, thông tin số, tri thức số

2 QUẢN TRỊ TRI THỨC SỐ TRONG CHÍNH PHỦ SỐ

(6)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN hội) vào hoạt động nhà nước [5] Các mơ hình Chính phủ điện tử1 (eGovernment), Chính phủ số2 (Digital government), Chính phủ mở3 (Open Government) đời nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước kiểu

Tổ chức Đối tác Chính phủ Mở - OGP (Open Government Partnership) khởi xướng thức vào ngày 20/09/2011, phủ sáng lập (Brazil, Indonesia, Mexico, Nauy, Philippines, Nam Phi, Vương quốc Anh Mỹ) Từ 2011, 79 quốc gia tham gia OGP 20 phủ địa phương thực 3.100 cam kết làm cho phủ họ mở có trách nhiệm giải trình OGP tun ngơn kế hoạch hành động [9] Bên cạnh việc phê chuẩn Tun ngơn đó, để trở thành thành viên OGP, phủ cịn phải trình cam kết Chính phủ Mở theo tiêu chí hợp lệ, qua vịng kiểm tra giá trị OGP đó, chúng gồm: (1) Tính minh bạch tài chính: (2) Quyền truy cập thông tin; (3) Công khai tài sản; (4) Sự tham gia công dân

Trong mô hình phủ điện tử, phủ số, phủ mở, liệu/CSDL mở đóng vai trị quan trọng tài ngun, cơng cụ để tạo tương tác có ý nghĩa cơng dân phủ nhằm phát triển đáp ứng nhu cầu quan hệ với doanh nghiệp công dân, đáp ứng với nguyên tắc Chính phủ, thúc đẩy tính hiệu phát triển bền vững

Bà Alla Morrison, điều phối Chương trình Dữ liệu sáng tạo, Ngân hàng Thế giới (WB) cho “Cách mạng thời đại liệu số, lưu trữ liệu theo cách thông qua Internet, viễn thám

1 Các khái niệm sử dụng để mô tả ứng dụng công nghệ thông tin để cải thiện

các dịch vụ công gia tăng tham gia công dân phủ dân chủ

2 Khái niệm mở rộng mơ hình phủ điện tử việc xây dựng dựa vào ý niệm

các dịch vụ mà ‘dữ liệu mở’ khu vực nhà nước hỗ trợ, cộng đồng cộng tác quan nhà nước, doanh nghiệp, cơng dân xã hội dân phát triển chúng [1]

3 Khái niệm máy nhà nước (rộng phủ) tổ chức

(7)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN vệ tinh, tốc độ truyền tải ngày cao Đây động lực thúc đẩy ngành kinh tế số, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” “dữ liệu số loại tài nguyên tái sử dụng tạo giá trị Thông qua việc mở hệ thống liệu, phủ giúp người dân nhận giá trị từ loại tài nguyên này” …[12]

Hình 2: Bao quát vấn đề lĩnh vực khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp [8] Ở Việt Nam, quản trị tri thức số thể rõ nhận thức, thông điệp hành động Chính phủ Trong phiên họp Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định mục tiêu xây dựng: “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm

chính, hành động liệt, phục vụ nhân dân” Yếu tố quan trọng

để xây dựng Chính phủ kiến tạo “xây dựng phủ/chính quyền

điện tử, thương mại đến tòa án điện tử”…[11] Chính phủ điện tử nhấn

mạnh vào dịch vụ lấy người dân làm trung tâm, xây dựng liệu mở, tích hợp cơng nghệ - thơng tin để hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân sử dụng dễ dàng hiệu dịch vụ công

(8)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Mơ hình phủ điện tử tập trung vào giai đoạn phát triển, bắt đầu việc số hóa hệ thống văn phịng (back office) sau đặt dịch vụ giao tiếp - giao dịch (front-office) lên trực tuyến, trước khía cạnh kỹ thuật, thể chế, lực trị có khả tiến hướng tới khung phủ mở xây dựng việc sử dụng công nghệ thông tin liệu mở để trở nên minh bạch, cộng tác có tham gia doanh nghiệp cơng dân Một số nội dung xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam đạt gồm:

- Trục liên thông văn quốc gia, tiến tới tảng tích hợp, chia sẻ liệu số quốc gia1.

- Hệ thống thông tin phục vụ họp xử lý cơng việc Chính phủ (eCabinet)2

- Liên thông hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ chữ ký số công cộng

- Cổng dịch vụ công quốc gia kết nối, liên thông với tất cổng dịch vụ công bộ/ngành/địa phương3.

- Cổng toán quốc gia, toán điện tử/thanh tốn trực tuyến dịch vụ cơng, khoản phí, lệ phí, tốn hóa đơn điện, nước, học phí, viện phí

- CSDL quốc gia văn pháp luật, tài chính, dân cư, đất đai Trên góc độ “trụ cột” Quản trị tri thức số, ứng dụng quản trị tri thức số phủ Việt Nam đã/đang/sẽ thực hiện:

1 Tới ngày 12/6/2019 có 42.000 văn gửi 130.000 văn nhận

trên Trục Riêng việc chuyển từ hồ sơ giấy sang điện tử tiết kiệm năm 1.200 tỷ đồng

2 eCabinet giúp giảm 30% thời gian họp so với trung bình năm trước; đạt mục

tiêu họp Chính phủ khơng giấy tờ, sử dụng 100% văn điện tử phiên họp Chính phủ (trừ văn có nội dung bí mật nhà nước); 100% nội dung xin ý kiến thành viên Chính phủ xử lý mơi trường mạng; bảo đảm kết nối, liên thông với hệ thống thông tin phục vụ đạo, điều hành Chính phủ

3 Hệ thống quan trọng để kết nối Chính phủ với người dân doanh nghiệp, thể tinh

(9)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN - Quản lý tổ chức: Hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai, xây dựng phát triển Chính phủ điện tử [3] Đặc biệt cải cách thủ tục hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử tiến tới xây dựng phủ số, kinh tế số để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển đất nước

- Cơ sở hạ tầng: Hạ tầng phần cứng, hệ thống phần mềm/giải pháp để tổ chức, quản trị, lưu trữ, tìm kiếm, khai thác liệu/thơng tin/tri thức Ứng dụng mạnh mẽ CNTT việc điều hành, đặc biệt việc cung cấp dịch vụ công, CSDL mở cho tổ chức/doanh nghiệp/người dân

- Con người văn hóa: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực khu vực cơng, trọng vào chất lượng tuyển dụng; xây dựng chế sử dụng phát triển nguồn nhân lực khu vực cơng; chuẩn hóa quy trình làm việc sở mô tả công việc khung lực cho vị trí việc làm; nêu cao vai trò người đứng đầu quan, tổ chức [7] Xây dựng, thực thi văn hóa cơng vụ1 với giá trị văn hóa cơng vụ: tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, trung thực, khách quan, hiệu tính phục vụ

- Hệ thống quản lý nội dung số: Các chu trình thu thập/quản trị, chia sẻ làm giàu; truy xuất, phổ biến liệu, tài nguyên thông tin, tài nguyên tri thức số Chính phủ điện tử xây dựng sở liệu (CSDL) quốc gia dân cư, đất đai; CSDL quốc gia đăng ký doanh nghiệp, hải quan, thuế, bảo hiểm, y tế… Tuy nhiên Chính phủ cần quan tâm đến việc kết nối, chia sẻ, liên thông hệ thống CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành… Chính phủ/Bộ/Ngành/Địa phương/Khu vực khơng phạm vi quốc gia Để người dân, doanh nghiệp tiếp cận thông tin/tri thức Luật Tiếp cận thông tin năm 2018 quy định

Ứng dụng quản trị tri thức số Chính phủ số xu hướng chung quốc gia giới, dựa tảng liệu/tri thức

1 Quyết định 1847/QĐ-TTg năm 2018 Chính phủ phê duyệt Đề án Văn hóa

(10)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN mở, tổ chức, thành phần kinh tế người dân tiếp cận, sử dụng tận dụng lợi ích từ sở liệu Chính phủ

Quản trị tri thức số Chính phủ Việt Nam góp phần hỗ trợ thay đổi tác phong làm việc từ hành dựa văn giấy sang hành văn điện tử, văn số; đồng thời góp phần đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số, Chính phủ mở xã hội số; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt hơn, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội phồn vinh đất nước

3 QUẢN TRỊ TRI THỨC SỐ TRONG DOANH NGHIỆP SỐ

Khu vực cơng/chính phủ khu vực tư/doanh nghiệp có đặc thù khác biệt, nên việc áp dụng lý thuyết, phương pháp quản trị tri thức số mang lại kết khác Khu vực tư/doanh nghiệp có nhanh nhạy, gọn nhẹ, chủ động dễ dàng việc triển khai đưa vào hệ thống để thay đổi mục tiêu hiệu [7]

Tri thức hữu, tường minh doanh nghiệp lưu trữ tài liệu, sở liệu, trang web, email thứ tương tự Đó tri thức sẵn sàng cung cấp cho người khác truyền tải chia sẻ dạng ngôn ngữ thức có hệ thống Chúng coi tài nguyên tri thức báo cáo, ghi nhớ, kế hoạch kinh doanh, vẽ, sáng chế, nhãn hiệu, danh sách khách hàng, phương pháp thứ tương tự Chúng thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức giữ dạng dễ dàng truy cập bên quan tâm nhân rộng muốn

(11)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN tranh doanh nghiệp Theo đó, điều cần thiết tổ chức phải khám phá, tuyên truyền sử dụng tri thức ẩn nhân viên để tối ưu hóa việc sử dụng vốn trí tuệ

Kiến thức cá nhân trở thành kiến thức tổ chức thơng qua tương tác động kiến thức ẩn, nội kiến thức hữu, tường minh…Theo đó, cá nhân xác định dễ dàng định hướng kiến tạo tri thức Mặt khác, cần xây dựng nhóm đặc biệt kiến tạo tri thức mơi trường tương tác cao doanh nghiệp nhằm chia sẻ kinh nghiệm tri thức Cũng cần ý xây dựng mạng lưới liên kết với mơi trường bên ngồi, bao gồm: khách hàng, nhà cung cấp, đối tác, dựa thấu hiểu, kích thích chủ thể bộc lộ tri thức tiềm ẩn họ

Để hoạt động triển khai tốt, người lãnh đạo doanh nghiệp có vai trị quan trọng Khả nhạy cảm đánh giá việc, nắm bắt chất việc có hành động mạnh mẽ để giải vấn đề, với khả truyền cảm hứng thúc đẩy cấp quản trị trung gian yếu tố định thành công [19]

Quản trị tri thức số doanh nghiệp xuất phát từ lưu trữ khai thác thông tin kiến tạo, truyền bá sử dụng tri thức cho mục đích xác định tổ chức, doanh nghiệp Các nội dung quản trị tri thức số doanh nghiệp xoay quanh “trụ cột” chính, nhiên bổ sung/nhấn mạnh nhằm linh hoạt đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp; cụ thể: xây dựng chiến lược, quy trình tổ chức, quan hệ tổ chức/doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp, cơng nghệ số, quản lý lãnh đạo

(12)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Quản trị tri thức số doanh nghiệp dựa hai nguồn lực cốt lõi, tri thức người Tuy nhiên, tảng cơng nghệ phương thức để quản trị tri thức số doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu doanh nghiêp/tổ chức

Hiện có nhiều hệ thống tích hợp giúp nâng cao chất lượng quản trị tri thức số cho doanh nghiệp Có hai hệ thống điển hình: (i) Các hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning – ERP); (ii) Các hệ thống Quản trị nội dung doanh nghiệp (Enterprise Content Management – ECM)

Trên tảng hệ thống này, có nhiều ứng dụng chuyên biệt xây dựng ứng với chức quan trọng doanh nghiệp Đối với hệ thống tích hợp ERP, doanh nghiệp tạo dựng phân hệ ứng dụng đặc thù như: quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management - HRM), quản trị quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management - CRM), quản trị nguồn tài (Finance Resource Management - FRM), hoạch định nguồn lực sản xuất (Manufacturing Resource Planning - MRP), quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM), trí tuệ kinh doanh (Business Intelligence - BI)

Trong đó, hệ thống tích hợp ECM chiến lược, phương pháp công cụ sử dụng để nắm bắt, quản lý, lưu trữ, bảo quản phân phối nội dung tài liệu có liên quan trình hoạt động tổ chức Hệ thống ECM cho phép quản trị tri thức số không cấu trúc tổ chức nơi

(13)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

- Steve Jobs Apple inc (tiền thân Apple Computer, inc), chứng minh thực tế, văn hóa doanh nghiệp mạnh giúp doanh nghiệp Apple, có lúc phá sản, nhanh chóng vươn lên thành cơng ty cơng nghệ hàng đầu giới Đến tháng 2/2015 Apple trở thành công ty Mỹ định giá 700 tỉ USD Tính đến tháng 10/2016, Apple có đội ngũ nhân viên 116.000 người, có 498 cửa hàng bán lẻ 22 nước Toàn giới sử dụng tỉ sản phẩm Apple

- FPT, tên viết tắt Công ty cổ phần FPT (tên cũ Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ), công ty dịch vụ công nghệ thông tin lớn Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh cung cấp dịch vụ liên quan cơng nghệ thơng tin Văn hóa cơng ty FPT coi đặc trưng góp phần tạo nên thành cơng doanh nghiệp; văn hóa FPT gói gọn chữ “Tơn đổi đồng - Chí gương sáng” nghĩa Tơn trọng – Đổi – Đồng đội Chí công – Gương mẫu – Sáng suốt Năm 2018, doanh thu FPT đạt 23.214 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2017; lợi nhuận trước thuế đạt 3.858 tăng 31% so với năm 2017 Tổng số nhân viên 27.843 người (2018) FPT diện 45 quốc gia toàn cầu [21]

Một quốc gia phát triển phải đất nước có nhiều doanh nghiệp lớn, đẳng cấp quốc tế Một doanh nghiệp muốn thành công, phát triển bền vững, trường tồn khơng cịn đường khác phải xây dựng cho mơ hình quản trị tri thức số phù hợp hiệu

4 QUẢN TRỊ TRI THỨC SỐ TRONG THƯ VIỆN SỐ

Theo tác giả, quản trị tri thức số thư viện nên tiếp cận theo hai góc độ:

(i) Thư viện tổ chức/đơn vị hệ thống

(14)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Theo cách tiếp cận coi thư viện đơn vị tổ chức, quản trị tri thức số trải trụ cột nội dung quản trị tri thức; nhiên trụ cột người văn hóa hệ thống quản lý nội dung cần ưu tiên Con người văn hóa tổ chức/thư viện nhấn mạnh đến chức mà thư viện thuộc như: thư viện quốc gia, thư viện công cộng, thư viện đại học, trường học (cơ sở giáo dục, đào tạo), thư viện tư nhân…

Với cách tiếp cận quản trị tri thức thư viện số theo chức năng, nhiệm vụ tìm kiếm, thu nhận, lưu trữ, quản trị, tổ chức, phổ biến liệu/ thông tin/tri thức nhân loại, bối cảnh tồn cầu hố, kinh tế tri thức cách mạnh công nghiệp 4.0, thư viện số/ thư viện thông minh không đơn nơi lưu trữ, phổ biến thông tin mà phải trở thành Trung tâm Tri thức (Knowledge Hub), Trung tâm Dữ liệu lớn (Big Data Center)

Quản trị tri thức thư viện số nghiên cứu nội dung: Dữ liệu/ Dữ liệu số – Công nghệ - Con người

Dữ liệu/Dữ liệu số

Tài nguyên thông tin thư viện sách báo, tài liệu khác (thư viện truyền thống) cịn có học liệu số, giảng số, sách số, tạp chí số, sở liệu, phát minh, sáng chế, kết nghiên cứu khoa học chí di sản văn hóa Đây yếu tố quan trọng thư viện số người dùng tìm đến với thư viện để đọc, khám phá tri thức, sáng tạo tri thức mới, nảy sinh ý tưởng khoa học - phát minh - sáng chế Thư viện số hoàn hảo phải Trung tâm Tri thức (Knowledge Hub), Trung tâm Dữ liệu lớn (Big Data Center), nơi bạn đọc/người dùng tin tìm kiếm, truy xuất đọc toàn kho tri thức vô tận nhân loại mà không bị giới hạn không gian thời gian

Hầu hết hệ thống thư viện xây dựng, tổ chức phát triển nhanh thư viện số nhằm tổ chức, tạo lập, quản trị, phổ biến tài nguyên số, đáp ứng nhu cầu người dùng tin xã hội

(15)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN toàn cầu1; kết nối, chia sẻ hệ thống CSDL thư viện với CSDL mở quốc gia/ngành/địa phương khu vực tạo tảng để thư viện trở thành Trung tâm Tri thức Trung tâm Dữ liệu lớn Đồng thời góp phần cho người dân/người dùng tin tiếp cận liệu/thơng tin/tri thức thống, chất lượng

Hệ thống thư viện quốc gia, công cộng, đại học, viện nghiên cứu… cần tạo mạng lưới kết nối bên liên quan khác để tìm phương thức quản lý sử dụng thông tin, liệu mở phù hợp, bao gồm: nhà nghiên cứu, sinh viên, giáo viên, chuyên gia thông tin, nhà nghiên cứu sách, nhà cung cấp nội dung (trường đại học tổ chức nghiên cứu, thư viện quốc gia, trung tâm lưu trữ quốc gia, ), quan tài trợ (cấp quốc gia, khu vực quốc tế), hiệp hội thông tin chuyên nghiệp, tổ chức phi phủ…[17] Đồng thời đề xuất sách truy cập, sử dụng liệu/thông tin/tri thức mở cấp độ quốc gia tổ chức cho người dân/người dùng tin chọn cách thích hợp để truy cập nội dung cần sử dụng

Hạ tầng công nghệ số

Hạ tầng công nghệ quản trị tri thức số thư viện đóng vai trị tảng, “xương sống” chu trình quản lý tri thức (nắm bắt hoặc/và sáng tạo tri thức; Chia sẻ phân phối tri thức; Thu nhập áp dụng tri thức) Hệ thống cơng nghệ thư viện có quy mơ, đặc điểm khác so với doanh nghiệp/tổ chức Hạ tầng công nghệ thư viện không phục vụ quản trị tri thức tổ chức/thư viện đơn mà hệ thống cơng nghệ thư viện số cịn lưu trữ, quản trị, phân phối nguồn tài nguyên tri thức khổng lồ nhân loại Hệ thống công nghệ quản trị tri thức thư viện số bao gồm: - Hạ tầng phần cứng, hệ thống mạng; hệ thống lưu trữ đám mây Cloud để lưu trữ liệu số, kết nối/ chia sẻ, truy cập, khai thác, tìm kiếm liệu số/thơng tin số tri thức số

1 Hệ thống tích hợp thơng tin với mạng lưới thư viện tồn cầu phục vụ tìm kiếm tài liệu

(16)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN - Hệ thống phần mềm:

+ Quản trị thư viện tích hợp (ILS), Phần mềm tảng dịch vụ thư viện (LSP); Phần mềm quản trị thư viện số/tài nguyên số; Phần mềm dịch vụ thư viện số

Bảng 1: Liệt kê số phần mềm quản trị thư viện tích hợp (ILS) Phần mềm tảng dịch vụ thư viện (LSP) tiếng giới nay

Innovative

Interfaces SirsiDynix Ex

Libris OCLC

nguồn

mở Phần mềm quản

trị thư viện tích hợp (ILS)

Millennium Horizon Aleph Khơng có Koha

Phần mềm nền tảng dịch vụ

thư viện (LSP) Sierra

Symphony/ BLUEcloud Alma

Worldshare Management Services

Khơng có Hệ thống phần mềm quản trị tài ngun số tồn văn (fulltex): Có hệ thống phần mềm quản trị thư viện số có quyền: Kipos, Libol Bookworm, ContentPro, ContentDM, Rosetta …và phần mềm quản trị thư viện số/tài nguyên số giải pháp mã nguồn mở: Dspace, Eprints, Greenstone …

+ Dịch vụ tìm kiếm tập trung (Web scale discovery services - WSD)/ Hệ thống tìm kiếm khám phá tri thức hiểu máy tìm kiếm (search engines) cho phép người dùng tìm kiếm khơng đơn yếu tố thư mục như: nhan đề sách, tạp chí hay video, tác giả, nơi xuất bản, năm xuất bản,… mà cịn giúp người dùng tìm kiếm sâu nội dung tạp chí, chương sách nhiều

(17)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN Ngoài dịch vụ tìm kiếm có quyền, có nhiều giải pháp mã nguồn mở WSD dành cho thư viện Có thể kể đến Blacklight, Fac‐Back‐OPAC, LibraryFind, Rapi, Scriblio, SOPAC VuFind…

Nhân lực thư viện số

Nhân lực thư viện số bao gồm: i) Chuyên gia thư viện số; ii) Người dùng tin/bạn đọc

Thư viện số cần phải có chuyên gia thư viện số thiết kế, tạo lập, xây dựng, vận hành phát triển thư viện số Họ chuyên gia công nghệ số; chuyên gia thông tin; quản trị thông tin - tri thức; chuyên gia chăm sóc khách hàng sử dụng sản phẩm - dịch vụ thơng tin… Họ “linh hồn” thư viện số địi hỏi họ phải ln cập nhật, đào tạo kiến thức - đại thư viện số để vận hành phát triển thư viện số

Thư viện số xây dựng phát triển để phục vụ cho người dùng tin/bạn đọc Người dùng tin tổ chức/doanh nghiệp cá nhân (người dân); họ có quyền tiếp cận, cung cấp liệu, thông tin tri thức… Số lượng người truy cập thư viện số - chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện số thỏa mãn tối đa nhu cầu tin - người dùng tin dễ dàng sử dụng thư viện, đồng thời đọc/tiếp cận loại hình tài nguyên số thư viện kết nối với tri thức số nhân loại thông qua kho Dữ liệu lớn thư viện số… thước đo đánh giá chất lượng phục vụ thư viện số Lấy hiệu phục vụ người dùng tin thước đo đánh giá hồn hảo thư viện số cộng đồng thư viện giới Hơn nữa, thư viện số không gian kết nối tri thức - thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, nảy sinh ý tưởng khoa học, phát minh - sáng chế liên tục, linh hoạt, tiện nghi cho người dùng tin đâu giới thời gian nào, cần thông qua kết nối mạng thiết bị truy cập thư viện số… KẾT LUẬN

(18)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN công nghệ mà phụ thuộc vào yếu tố người mà nguồn chất xám họ có vai trị định Tuy nhiên, quốc gia, tổ chức phát triển trường tồn định khả sáng tạo, chia sẻ ứng dụng liên tục tri thức vào việc nâng cao giá trị cho xã hội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Bộ Thông tin & Truyền thông (2017), Báo cáo tổng quan Dữ

liệu mở.

2 Chính phủ (2018), Quyết định 1847/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ, Hà Nội

3 Mai Tiến Dũng (2018), Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới

Chính phủ số kinh tế số Việt Nam, http://vpcp.chinhphu.

vn/Home/Xay-dung-Chinh-phu-dien-tu-huong-toi-Chinh-phu-so-va-nen-kinh-te-so-o-Viet-Nam/20188/24485.vgp ngày 21/ 6/2019 4 Đặng Việt Đức, Nguyễn Thu Hương (2016), Quản trị tri thức

doanh nghiệp, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội.

5 Vũ Cơng Giao (2018), Chính phủ mở: Triển vọng tác động đến

quản trị nhà nước Việt Nam, từ

http://www.tiasang.com.vn/-dien- dan/Chinh-phu-mo-Trien-vong-va-tac-dong-den-quan-tri-nha-nuoc-o-Viet-Nam-14080, ngày 15/ 6/2019

6 Quốc hội (2016), Luật số 104/2016/QH13 việc ban hành Luật Tiếp cận thông tin, Hà Nội

7 Phùng Thị Phong Lan (2017), Quản trị tri thức vấn đề

đặt cho khu vực công Việt Nam,

http://www.domi.org.vn/tin- nghien-cuu/quan-tri-tri-thuc-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-khu-vuc-cong-cua-viet-nam.3056.html ngày 23/6/219

8 Võ Mạnh Linh (2018), Mối liên hệ “Chính phủ điện tử”

“Chính phủ số”,

http://cchc.mard.gov.vn/Pages/moi-lien-he-giua-chinh-phu-dien-tu-va-chinh -phu-so phan-1.aspx ngày 25/6/219 9 Lê Trung Nghĩa (2018), Hiểu phủ mở, truy cập từ

(19)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN 10 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2013), Hoạt động thư viện – thuật

ngữ định nghĩa chung, TCVN 10274: 2013.

11 Hồng Trà (2016), “Chính phủ kiến tạo” Việt Nam qua định

nghĩa Thủ tướng,

http://vneconomy.vn/chinh-phu-kien-tao-tai-viet-nam-qua-dinh-nghia-cua-thu-tuong-2017111816395712 htm ngày 16/6/2019

12 Xây dựng phủ số tạo động lực cho tăng trưởng (2019), https:// www.moha.gov.vn/tin-tuc-su-kien/diem-tin/xay-dung-chinh-phu-so-tao-dong-luc-cho-tang-truong-37697.html ngày 23/6/219 13 Gates B (1999), Business @ the Speed of Thought: Succeeding in

the Digital Economy, Grand Cantral

14 Brooking, A 1997, “The Management of Intellectual Capital”

Journal of Long Range Planning, Vol 30 No.3, pp 365-366.

15 Dalkir K (2005), Knowledge management in Theory and Practice, Butterworth Heinemann: San Diego, CA

16 Davenport, Thomas H (1994), “Saving IT’s Soul: Human Centered Information Management” Harvard Business Review, March-April, 72 (2) pp, 119-131

17 Gobinda Chowdhury (2019), Future Digital Libraries: Open Access Content & Data Management

18 Liebowitz, J., & Megbolugbe, I (2003), “A set of frameworks to aid the project manager in conceptualizing and implementing knowledge management initiatives”, International Journal of Project Management, 21(3), pp 189-198 doi: 10.1016/S0263-7863(02)00093-5,

19 http://www.itinfo.am/eng/knowledge-management/

20 Wiig, K M 2000, “Knowledge management: An emerging discipline rooted in a long history”, In Knowledge management, ed D Chauvel and C Despres Paris: Theseus

Ngày đăng: 04/02/2021, 03:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan