1. Trang chủ
  2. » Toán

Ngữ Văn 6 - Nhân hóa

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 643,67 KB

Nội dung

Chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật, một cách khách quan.. gần gũi với con người. - Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả[r]

(1)(2)

Ví dụ 1:

“Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường.” Ơng trời Mía Kiến

Mặc áo giáp

Ra trận

Múa gươm

Hành quân

Dùng từ ngữ

gọi, tả người để gọi tả vật, cây cối

(3)

Ví dụ 2: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt hay hơn?

Cách diễn đạt 1 Cách diễn đạt 2

Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

- Bầu trời đầy mây đen

- Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới - Kiến bò đầy đường

Miêu tả bầu trời trước mưa trở nên sống động, gần gũi với người

(4)

Ví dụ: Phép nhân hóa đoạn thơ sau có tác dụng gì?

Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền

Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không trống!

(Thanh Hào)

* Tác dụng nhân hóa:

(5)

* Ghi nhớ:

(6)

Ví dụ:

a) Chim gặp bác Chào Mào, “chào bác!” Chim gặp cô Sơn Ca, “chào cô!”…

(Hồng Vân)

b) Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới)

c) “Trâu ta bảo trâu

Trâu ngồi ṛng trâu cày với ta.”

(7)

Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

Dùng từ vốn hoạt đợng,

tính chất người để hoạt đợng tính chất vật

Trị chuyện xưng hơ với vật với người

Sự vật nhân hóa

Từ ngữ nhân hóa

a) Chào Mào, Sơn Ca

bác, cô

b) Tre chống lại, xung phong, giữ

(8)

* Ghi nhớ: Có ba kiểu nhân hóa thường gặp.

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

- Dùng từ ngữ vốn để hoạt đợng tính chất, đặc điểm của người để hoạt đợng, tính chất vật

(9)

Bài tập (SGK/58): Hãy nêu tác dụng phép nhân hóa

đoạn văn sau:

Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn

(Phong Thu)

- Từ ngữ thể phép nhân hóa: đơng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe

em, tíu tít, nhận hàng trở hàng ra, bận rộn

- Tác dụng: Làm quang cảnh bến cảng miêu tả sống động, người đọc

(10)

Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn

Bến cảng lúc nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ nhận hàng chở hàng Tất hoạt động liên tục

Đoạn a Đoạn b

Bài 2/ trang 58: So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn sau:

Miêu tả sống đợng, người đọc dễ hình dung cảnh nhợn nhịp, bận rộn

(11)

*Bài tập Thảo luận nhóm (3 phút): nhóm 1, - a, b; nhóm 3, 4- c, d

Hãy cho biết phép nhân hóa đoạn trích dưới tạo cách

tác dụng nào?

a) Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao)

b) “Như tức, chị Cốc đứng rỉa lông một lúc lại bay xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh khổ đau vừa gây ra……”

(Tơ Hồi) c) Dọc sơng , chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước … Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước

(Võ Quảng) d) Trăng từ đâu đến

Hay từ một sân chơi

(12)

Đáp án:

a) Núi cao chi lắm núi

Núi tre mặt trời chẳng thấy người thương!

=> Núi (trị chuyện xưng hơ với vật với người)

Tác dụng: Giãi bày tâm trạng người.

b) “Như tức, chị Cốc đứng rỉa lông một lúc lại bay xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh khổ đau vừa gây ra…”

=> Tác giả dùng từ ngữ gọi người “chị” để gọi vật

(13)

c) Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước … Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước

(Võ Quảng)

=> Dùng từ vốn hoạt đợng, tính chất người để hoạt đợng, tính chất vật

Tác dụng: Thổi linh hồn vào vật, làm cho hình ảnh cổ thụ thuyền trở

nên gần gũi gắn bó với người

d) Trăng từ đâu đến Hay từ một sân chơi

(Trần Đăng Khoa)

=> Trị chuyện xưng hơ với vật với người

Tác dụng: Biến trăng trở thành một người bạn gần gũi với tuổi thơ để trò chuyện, tâm

(14)

Bài tập 4: Hãy sử dụng phép nhân hóa để diễn đạt lại câu văn sau cho sinh động.

a) Những hoa nở nắng sớm b) Mấy chim hót vịm c) Mặt trời lên đỉnh núi

Đáp án:

a) Những hoa tươi cười nắng sớm

(15)

Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, có sử dụng phép nhân hóa.

Sau mưa, vật bừng tỉnh Các chị tắm gội sạch Chị gà mái mơ dẫn cơng chúa kiếm

(16)

Hướng dẫn hoạt động tiếp theo:

- Về nhà làm tập SGK trang 58

Ngày đăng: 04/02/2021, 03:21

w