Phòng GD & ĐT huyện Eakar GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Trường THCS Trần Phú Môn : Ngữ văn – Năm học 2009- 2010. Người thực hiện : Nguyễn Thị Thùy. Ngày soạn : 02/03/2010. Ngày thực hiện: 05/03/2010 Ngữ văn Tiết 91 NHÂN HOÁ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Kiến thức : - Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá nắm được tác dụng chính của nhân hoá . - Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình B.Chuẩn bị: + G/viên : - Soạn bài, tài liệu tham khảo: Sgk, sgv, sbt (Nv6) bảng phụ, - Kiến thức tích hợp : Văn miêu tả, ẩn dụ, hoán dụ, so sánh. + Học sinh : Soạn bài, sgk, đồ dùng, phiếu học tập C. Lên lớp: 1. Ôn định lớp: Sĩ số 2. Bài cũ : - Nêu nội dung của vawb bản “Bài học cuối cùng.” - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài. Hoạt động của thầy H.động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. Giới thiệu bài : Trong cuộc sống và trong văn thơ có những sự vật được miêu tả đúng với bản chất của nó, Nhưng cũng có một số được làm cho chúng giống như người khiến chúng gần gũi và sinh đông.Đó là phép tu từ gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Tìm hiểu khái niệm nhân hoá - Kể tên các sự vật được nói đến? - Các sự vật ấy được gắn cho những hành động gì? của ai? - Gọi trời bằng ông dùng loại từ gì để gọi? - Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau? - So với cách diễn đạt mục 2, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ mục 1 hay hơn ở chỗ nào? ? Rút ra bài học-nhân hoá là gì? tìm ví dụ? =>Cách dùng từ chỉ người để gọi sự vật dùng từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất con người, gợi sự vật => Nhân hoá - GV chốt nội dung - Giải thích “Nhân hóa” Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu nhân hoá - Tìm những sự vật được nhân Nghe và chuẩn bị sách sgk ,vở, đồ dùng. - 1 HS đọc ví dụ? - Suy nghĩ và xác định sự vật và các đặc điểm chúng có trong các câu trên - Trả lời. Thảo luận nhóm.2 Cử đại diện trả lời. Rút đơn vị kiến thức cần tìm - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho sự vật sự việc được tả gần gũi với con người - Giải được: Nhân là người. Hóa là biến hoá (thay đổi) - HS đọc ví dụ Dẫn dắt vào bài trực tiếp. I. Nhân hoá là gì: 1. Phân tích ví du : - Các sự vật: trời, cây mía, kiến - Gắn cho những hành động của người; chuẩn bị chiến đấu : mặc áo giáp ra trận, múa gươm, hành quân. - Gọi trời bằng ông: dùng loại từ gọi người để gọi sự vật - Cây mía, kiến:gọi tên bình thường * So sánh hai cách diễn đạt mục 1và2 - Cách diễn đạt ở mục 2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật - Cách diễn đạt ở mục 1 bày tỏ được thái độ, tình cảm của con người, người viết => Vật trở nên sinh động, gần gũi, thân thiết Với con người. 2. Kết luận: - Những sự vật, con vật.được gắn cho những thuộc tính hành động, cảm nghĩ của con người để biểu thị những suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng của con người => là phép nhân hoá - Tác dụng : Làm cho vật trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi con người. II. Các kiểu nhân hoá: 1.Phân tích ví dụ: a. Miệng, tai, mắt, chân, tay hoá trong những câu văn câu thơ sau? - Các sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? - Vậy có mấy kiểu nhân hoá? GV- Gọi 2 HS đọc 2 ghi nhớ sgk Tích hợp ẩn dụ, vật hóa, Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập Lưu ý: Bài a còn dùng nhân hoá để bộc lộ tâm tình của con người - nhân hoá có thể thực hiện bằng nhiều cách.mỗi cách được gọi là một kiểu nhân hoá -Hs đọc ghi nhớ (sgk) Thảo luận nhóm. Chỉ và nêu tác dụng cụ thể. VD: Nước trườn qua kẻ đá, lách qua những mõm đá ngầm tung bọt trắng xoá .hoa nước bốn mùa xoè cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản b. Tre c. Trâu a. Dùng từ ngữ vốn gọi ngườigọi vật b. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người chỉ hoạt động, tính chất của vật c. Trò chuyện xưng hô với vật như người 2. Kết luận: Có một số kiểu nhân hóa: - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ ngữ vốn để chỉ hoạt động tính chất, đặc điểm của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật - Trò chuyện xưng hô với vật như với người III. Luyện tập: Đoạn 1 Đông vui Tàu mẹ, tàu con Xe anh, xe em Tàu tết nhận hàng về, chở hàng ra Bận rộn =>Bến cảng được miêu tả sống động người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp bận rộn của các phương tiện có trên cảng Đoạn 2 -Rất nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé Xe to, xe nhỏ Nhận hàng về, chở hàng ra Hoạt động liên tục Bài 4: a. Núi ơi (trò chuyện xưng hô với vật như với người) b. Tấp nập,cãi cọ: Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người Họ : Từ chỉ người c. Dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm , lặng nhìn, vùng vằng: từ ngữ chỉ hoạt động tính chất của người d. Bị thương,thân mình vết thương,cục máu:từ chỉ hoạt động tính chất, bộ phận người - nói vật D. Hướng dẫn học bài: - HS học kĩ lý thuyết. - Hoàn thành các bài luyện tập. - Bài 5: HS viết đoạn văn- HS đọc thảo luận- GV kết luận - Soạn bài phương pháp tả người theo yêu cầu của sgk - Đọc trước bài “Lượm” để thấy cách miêu tả người . => Nhân hoá - GV chốt nội dung - Giải thích Nhân hóa Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu nhân hoá - Tìm những sự vật được nhân Nghe và chuẩn bị sách sgk ,vở, đồ dùng. - 1 HS đọc ví dụ? - Suy. Ngữ văn – Năm học 200 9- 2010. Người thực hiện : Nguyễn Thị Thùy. Ngày soạn : 02/03/2010. Ngày thực hiện: 05/03/2010 Ngữ văn Tiết 91 NHÂN HOÁ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Kiến thức : - Nắm. chất, bộ phận người - nói vật D. Hướng dẫn học bài: - HS học kĩ lý thuyết. - Hoàn thành các bài luyện tập. - Bài 5: HS viết đoạn văn- HS đọc thảo luận- GV kết luận - Soạn bài phương pháp