Tiết 91: Nhân hóa - GV: Nguyễn Loan - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

22 517 1
Tiết 91: Nhân hóa - GV: Nguyễn Loan - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo trong Ban Giám Khảo về dự giờ tiết học Ngữ Văn lớp 6A Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Trường T.H.C.S Nguyễn Đức Cảnh Kiểm tra bài cũ Thế nào là so sánh ? Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ minh họa? Đáp án: So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật kia trên cơ sở nét tương đồng. Có hai kiểu so sánh : So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Ví dụ: Sau trận mưa rào , cây cối được tắm mát. A. LÍ THUYẾT I. Nhân hóa là gì? 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu Tiết 91: Nhân hóa Ví dụ 1 Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. ( Trần Đăng Khoa ) Gọi trời bằng ông Dùng từ múa gươm, hành quân để tả cây mía, đàn kiến . Để hoạt động của bầu trời, cây mía, con kiến giống như hoạt động của con người, gần gũi với con người. Những từ ngữ trên vốn được dùng để gọi hoặc tả con người , nay được dùng để gọi tả sự vật. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường Bầu trời đầy mây đen. Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. Kiến bò đầy đường Miêu tả bằng hình ảnh sinh động. Miêu tả bình thường Nhân hóa ⇒ Gọi ⇒ Tả Loài vật Cây cối Đồ vật Bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người . Làm cho - Loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người. - Biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. Ví dụ 1 - Trong ví dụ, tác giả đã gọi, tả bầu trời, cây mía, đàn kiến bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho những sự vật đó trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Tiết 91: Nhân hóa A. LÍ THUYẾT 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu II. Các kiểu nhân hóa 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu I. Nhân hóa là gì? 2. Ghi nhớ : SGK/57 a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. Chân,Tay, Tai , Mắt, Miệng) b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới) c. Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao ) Sự vật được nhân hóa Từ ngữ dùng để nhân hóa a Miệng, tai, mắt, chân, tay Lão, bác, cô, cậu Tre Chống lại, xung phong, giữ Trâu b c ơi Sự vật được nhân hóa Từ ngữ dùng để nhân hóa a Miệng, tai, mắt, chân, tay Lão, bác, cô, cậu b Tre Chống lại, xung phong, giữ c Trâu ơi Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp là: - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 2. Ghi nhớ 2: SGK/ 58 A. LÍ THUYẾT I. Nhân hóa là gì : II. Các kiểu nhân hóa 1.Khảo sát và phân tích ngữ liệu Tiết 91: Nhân hóa [...]... ln a i: Kiu 3 ỏp ỏn: Tỏc dng: Giói by tõm trng mong thy ngi thng ca ngi núi b - H, anh: Kiu 1 - Tp np, cói c, om, gy vờu vao: Kiu 2 Tỏc dng: Lm cho on vn tr nờn sinh ng, húm hnh nh cuc sng ca con ngi c Dỏng mónh lit, ng trm ngõm, lng nhỡn, vựng vng: Kiu 2 Tỏc dng: Gi hỡnh nh mi l, gi suy ngh cho con ngi d - B thng: Kiu 2 - Thõn mỡnh, cc mỏu: Kiu 1 Tỏc dng: Gi s cm phc, lũng xút thng v cm thự ni ngi... Cho em n chung vi ch nhộ ! Trõu i, ta bo trõu ny Trõu ra ngoi rung trõu cy vi ta Em cựng tip sc cho anh no! Tit 91: Nhõn húa A L THUYT I.Nhõn húa l gỡ ? 1 Kho sỏt v phõn tớch ng liu 2 Ghi nh : SGK/57 II Cỏc kiu nhõn húa 1 Kho sỏt v phõn tớch ng liu 2 Ghi nh : SGK/ 58 B LUYN TP 1 Bi tp 1 Tit 91: Nhõn húa Bi tp 1/ 58: Hóy ch ra v nờu tỏc dng ca phộp nhõn húa trong on vn sau: ụng Tu Bn cng lỳc no cng ụng... Chỉ rõ máiưchùaưcổưkính trên? phó từ trong câu văn Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá Bi tp v nh 1 Tỡm 5 vớ d phộp nhõn húa trong cỏc vn bn ó hc 2 Tỡm 5 cõu vn, cõu th cú s dng phộp nhõn húa ri ch ra kiu nhõn húa v tỏc dng ca phộp nhõn húa ú 3 Chun b bi n d Tiết học kết thúc Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em ! 1 2 Chn tranh v t mt cõu tng ng cú s dng phộp... c Xe anhanh em em tớt nhn hng v v ch hng ra Tt c u xe tớu tớu tớt bn rn n rn Tỏc dng:Lm cho quang cnh bn cng c miờu t sng ng hn, ngi c d hỡnh dung c cnh nhn nhp, bn rn ca cỏc phng tin cú trờn cng Tit 91: Nhõn húa III Luyn tp 2 Bi tp 2/58:So sỏnh cỏch din t trong hai on vn sau: Cỏch 1: Dựng phộp nhõn húa: Cỏch 2: Khụng dựng phộp nhõn húa: Bn cng lỳc no cng ụng vui vui Tu m, tu con u y mt nc Xe anh xe... cỏc phng tin cú trờn cng Bn cng lỳc no cng rt nhiu tu xe Tu ln tu bộ u y ln, mt nc Xe to xe nh nhn hng v v ch hng ra Tt c u hot ng liờn tc Quan sỏt, ghi chộp, tng thut khỏch quan ca ngi ngoi cuc Tit 91: Nhõn húa A L THUYT I.Nhõn húa l gỡ ? 1 Kho sỏt v phõn tớch ng liu 2 Ghi nh 1 : SGK/57 II Cỏc kiu nhõn húa 1 Kho sỏt v phõn tớch ng liu 2 Ghi nh 2: SGK/ 58 B LUYN TP 1 Bi tp 1: 2 Bi tp 2: 3 Bi tp 3: . của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 2. Ghi nhớ 2: SGK/ 58 A. LÍ THUYẾT I. Nhân hóa là gì : II. Các kiểu nhân hóa 1.Khảo sát và phân tích ngữ liệu Tiết 91: Nhân hóa Bé. vật được nhân hóa Từ ngữ dùng để nhân hóa a Miệng, tai, mắt, chân, tay Lão, bác, cô, cậu Tre Chống lại, xung phong, giữ Trâu b c ơi Sự vật được nhân hóa Từ ngữ dùng để nhân hóa a Miệng,. suy nghĩ tình cảm của con người. Tiết 91: Nhân hóa A. LÍ THUYẾT 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu II. Các kiểu nhân hóa 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu I. Nhân hóa là gì? 2. Ghi nhớ : SGK/57

Ngày đăng: 30/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan