1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 91 - Nhan hoa

41 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7 MB

Nội dung

Gi¸o viªn : §ç Thuû K I E M T R A B A ỉ I C U ế đọc và tìm phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông Dượng Hương Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trư ờng Sơn oai linh hùng vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. K I E M T R A B A ỉ I C U ế đọc và tìm phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông Dượng Hương Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trư ờng Sơn oai linh hùng vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. TiÕt 91 Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Mưa Trần Đăng Khoa) I/ Nhân hoá là gì I/ Nhân hoá là gì 1. Chọn ngữ liệu và phân tích: i. Nhân hoá là gì 1. Chọn ngữ liệu và phân tích: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường Sự vật Trời Cây mía Kiến Từ ngữ Ông Mặc áo Ra trận Múa gươm Hành quân Từ ngữ vốn đư ợc dùng để gọi hoặc tả sự vật trong đoạn thơ vốn là những từ ngữ dùng để gọi hoặc tả con người 2, kết luận *. Khái niệm: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Chän tranh vµ ®Æt 1 c©u cã phÐp nh©n ho¸. II/ t¸c dông cña phÐp nh©n ho¸ 1, Chän ng÷ liÖu vµ ph©n tÝch So s¸nh 2 c¸ch diÔn ®¹t sau vµ nhËn xÐt: [...]...2 So sánh 2 cách diễn đạt sau và nhận xét: a b - Ông trời mặc áo giáp đen - Muôn nghìn cây mía múa gươm - Kiến hành quân đầy đư ờng - Bầu trời đầy mây đen - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới - Kiến bò đầy đư ờng Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người Miêu tả tường thuật một cách khách quan 2.Kết... dùng để Chống lại, chỉ hành động xung của phong, giữ người dùng để Vốn Ơi xưng hô với người 2/ Kết luận Có ba kiểu nhân hoá thường gặp: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật - Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người Phép nhân hoá Khái niệm là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ được... chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Làm cho sự vật trở nên gần gũi Tác dụng : thị được suy nghĩ, tình cảm như con người với con người, biểu Bài tập dành cho cả lớp 1/ Nhân hoá là gì ? ( Khoanh tròn những chữ cái đặt trước ý trả lời đúng ) A.Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng B.Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có... dùng để gọi hoặc tả người D Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người Bài tập dành cho cả lớp 1/ Nhân hoá là gì ? ( Khoanh tròn những chữ cái đặt trước ý trả lời đúng ) A Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng B Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có... giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ con người ( Thép mới ) Đoạn văn trên có bốn câu, bốn lần tre được nhân hoá Tại sao tác giả lại sử dụng nhiều lần biện pháp nhân hoá như vậy ?( Khoanh tròn những chữ cái đặt trước ý trả lời đúng) A.Để tỏ lòng biết ơn cây tre B.Thể hiện sự gắn bó thân thiết giữa tre với người C.Nói lên vai trò của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam D Để tạo... giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ con người ( Thép mới ) Đoạn văn trên có bốn câu, bốn lần tre được nhân hoá Tại sao tác giả lại sử dụng nhiều lần biện pháp nhân hoá như vậy ?( Khoanh tròn những chữ cái đặt trước ý trả lời đúng) A.Để tỏ lòng biết ơn cây tre B.Thể hiện sự gắn bó thân thiết giữa tre với người C.Nói lên vai trò của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam D Để tạo . ®¹t sau vµ nhËn xÐt: - Ông trời mặc áo giáp đen - Muôn nghìn cây mía múa gươm - Kiến hành quân đầy đư ờng - Bầu trời đầy mây đen - Muôn nghìn cây mía ngả. Kết luận - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò truyện,

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w