Trông thế thôi mà hay nghịch lắm.[r]
(1)Soạn Văn: Nhân hóa
Nhân hóa là gì?
Câu + (trang 56 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Phép nhân hóa trong khổ thơ
Cách diễn đạt không sử dụng nhân hóa
Tác dụng câu thơ sử dụng phép nhân hóa
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Bầu trời đầy mây đen Bầu trời trở nên gần gũi, có hồn
Muôn nghìn mía
Múa gươm
Muôn nghìn mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới
Những mía gió sắc sảo, uốn lượn
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Kiến bò đầy đường Sự liên tưởng ngộ nghĩnh, thú vị
Các kiểu nhân hóa
Câu + (trang 57 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Các sự vật được nhân hóa kiểu nhân hóa được sử dụng:
a Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay: dùng từ gọi người để gọi vật.
b Gậy tre, chông tre, tre: Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật. c Trâu: Trò chuyện, xưng hô đối với vật.
Luyện tập
Câu (trang 58 sgk Ngữ Văn Tập 2):
(2)Câu (trang 58 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Đoạn văn của miêu tả công việc bận rộn, tất bật của bến cảng mà không nhận thấy tình cảm gắn bó, tâm trạng lao động của người dân
Câu (trang 58 sgk Ngữ Văn Tập 2):
- Cách nên chọn cho văn bản biểu cảm Vì nó sử dụng phép nhân hóa tạo sự sinh động, thể hiện tình cảm
- Cách nên chọn cho văn bản thuyết minh vì mang tính giải thích
Câu (trang 59 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Câu a. b. c. d.
Kiểu nhân hóa
Dùng từ gọi người để gọi vật
họ; anh Cò; chân
Dùng từ chỉ hoạt động người để chỉ vật
Núi che cua cá tấp
nập; cãi cọ; Cò gầy vêu vao
Chịm cổ thụ dáng nhìn
xuống; thuyền vùng
vằng quay đầu chạy về
Cây bị thương,
nửa thân mình; vết thương; bầm lại; cục máu
Trị chuyện, xưng hơ với
vật như
người
núi ơi
Tác dụng các kiểu nhân hóa trên:
a Coi vật tri kỉ bộc lộ tâm tình người. b Cuộc sống động vật trở nên sinh động, có hồn. c Tạo nên sức sống đầy chuyển động của sự vật.
(3)Câu (trang 59 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Đoạn văn tham khảo: