VNEN Ngữ văn 6 Kế hoạch cá nhân môn Ngữ văn 6 đầy đủ chi tiết theo chương trình VNEN. Các bạn chỉ việc tải về và in ra. Đây là kế hoạch cá nhân được soạn theo chương trình VNEN mới nhất môn Ngữ văn 6
Trang 1
PHÒNG GD&ĐT ………
TRƯỜNG THCS………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Tổ: Khoa học xã hội và nhân văn
Trang 2
……… , THÁNG 9 NĂM 2016
Trang 3
KẾ HOẠCH MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2016-2017 Tổng số tuần: 35 số tiết 140 Học kì I: Số tuần 18 số tiết: 72 Học kì II: Số tuần 17 số tiết: 68
TÊN
CHƯƠNG/
CHỦ ĐỀ
PHÁP
CHUẨN BỊ CỦA GV,HS
GHI CHÚ
Bài 1:
Thánh
Gióng
kiÕn thøc:
- Xác định được đặc điểm của nhân vật chính trong truyện truyền thuyết
Thánh Gióng
- Nhận biết cốt truyện
- Kể lại được câu chuyện này
- Phát hiện ra các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta về
hình tượng Thánh Gióng
- Nhận biết đặc điểm của thể loại truyền thuyết
- Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích của giao tiếp và các dạng thức của văn bản
Năng lực
- Năng lực đọc hiểu một văn bản
- Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao
tiếp qua việc thực hành trình bày
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 2:
Tìm hiểu
chung về
văn tự sự
- Có những hiểu biết chung về văn tự sự ; tự tìm được ví
dụ minh hoạ
- Phân biệt được tiếng và từ; các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt
- Xác định được từ mượn trong văn bản và biết cách sử dụng
từ mượn hợp lí
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Trang 4
Bài 3:
Sơn Tinh
Thủy
Tinh
- Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh; Phân tích 2 nhân vật ST, TT và
cuộc chiến giữa hai nhân vật đó; Chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo và đặc trưng của truyền thuyết ; rút ra ý nghĩa của truyện; liên hệ thực tiễn
- Xác định sự việc và nhân vật trong văn tự sự; nhận diện nhân vật chính, nhânh vật phụ; viết bài văn kể chuyện
có sự việc và nhân vật
- trình bày khái niệm sơ giản về ý nghĩa của từ;một số cách giải thích nghĩa của từ; vận dụng giải nghĩa một
số từ
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 4:
Cách làm
bài văn
tự sự
- Trình bày được khái niệm chủ đề;
xác định được chủ đề của bài vưn tự sự
- Chỉ ra được bố cục của bải văn tự sự
- Xác định được yêu cầu của chủ đề văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn
tự sự
- Kể lại được một câu chuyện đã được nghe, được đọc
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 5:
Hiện
tượng
chuyển
nghĩa của
từ
-Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ; hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ
- nhận biết được đặc điểm của lời văn
tự sự, đoạn văn tự sự; biết vận dụng để viết được các câu văn tự sự
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 6
Thạch
Sanh
-Kể lại được nội dung truyện Thạch Sanh, xác định những chi tiết về sự ra đời , đặc điểm tính cách và hành động của nhân vật TS; phát hiện và nhận xét
về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường , kì ảo, trình bày được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện ; nêu được một số đặc điểm của truyện
cổ tích
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Trang 5
- Biết cách chữa lỗi dùng từ: Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm Có ý thức sử dung từ chính xác khi nói và viết
- Biết cách tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu
- PP giải quyết vấn đề
Bài 7 :
Em bé
thông
minh
- Chỉ ra được những chi tiết cho thấy
sự thông minh của em bé trong truyện
Em bé thông minh; xác định được biện
pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố và tác dụng của chúng; nêu được trí tuệ dân gian và sự thông minh, khôn khéo của con người Việt Nam; kể lại được câu chuyện
- Phát hiện và chữa lỗi dùng từ không
đúng nghĩa.
Biết cách diễn đạt miệng về một câu chuyện đời thường
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 8
Danh từ
- Nhận biết được danh từ
- Xác định được khái niệm ngôi kể, chỉ
ra vai trò của ngôi kể và biết lựa chọn ngôi kể trong văn tự sự
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 9: Thứ
tự kể trong
văn tư sự
- Xác định được thứ tự kể trong văn tự sự
- Viết được bài văn kể chuyện theo một thứ tự kể nhất định
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 10:
Ếch ngồi
đáy giếng
-Tóm tắt nội dung và rút ra bài học từ
truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng;
phân tích một số đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ ngôn ; biết liên hệ nội dung truyện với những tình huống , hoàn cảnh thực tế thích hợp
- Phân biệt được danh từ chung và
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Trang 6
danh từ riêng; biết cách viết đúng chính tả danh từ riêng
-Biết cách kể miệng về một số sự việc của bản thân
giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
Bài 11 :
Cụm danh
từ
-Nhận diện cấu tạo và chức năng ngữ
pháp của cụm Dt ; xác định được cụm danh từ trong văn bản và biết cách sử dụng cụm danh từ
- Tự biết đánh giá bài tập làm văn kể chuyện ( bài 9) Tự sửa các lỗi và rút
ra kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo
-Nhận biết đề văn kể chuyện đời
thường; biết tìm ý, lập dàn ý cho dạng
đề này
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài
12:Treo
biển
- Xác định được ngụ ý
trong truyện Treo biển; phân tích chi
tiết gây cười rõ nhất; rút ra đặc điểm của thể loại
- Trình bày được ý nghĩa
và công dụng của số từ và lượng từ;
sử dụng số từ và lượng từ trong câu
- Trình bày được đặc điểm ,cách thức kẻ chuyện tưởng tưởng
- Viết bài tập làm văn kể chuyện đời thường
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 13:
Ôn tập
truyện
dân gian
- Hệ thống hóa kiến thức
về các thể loại truyện dân gian đã học; khái quát được nội dung , ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của mỗi truyện
- Trình bày được ý nghĩa, công dụng của chỉ từ, sử dụng đúng chỉ từ trong nói/ viết
- Biết kể chuyện tưởng tượng
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP đóng vai
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 14: - Phân tích được khái iệm , chức - Phương -Thầy: Lên
Trang 7
Động từ
và cụm
Động từ
năng, sự phân loại động từ: xác định được đặc điểm , cấu tạo của cụm động
từ trong tiếngViệt
- Biết rút kinh nghiệm bài văn kể chuyện đời thường
pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài
15:Thầy
thuốc giỏi
cốt nhất
ở tấm
lòng.
- Nhận diện tình huống gay cấn trong truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, xác định tính cách nhân vật Thái y lệnh
- Xác định được tính từ, cụm tính từ; bước đầu biết sử dụng phù hợp tính từ ,cụm tính từ; biết sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát
âm của địa phương
- Sưu tầm một số truyện dân gian hoặc một trò chơi dân gian của địa phương nơi sinh sống ; kể lại được truyện
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 16:
Luyện
tập tổng
hợp
- Củng kiến thức, kĩ năng tiếng Việt đã học ở học ở học kì I lớp
6, bao gồm: nghĩa của từ, cấu tạo từ, phân loaih từ theo nguồn gốc, từ loại
- Luyện tập tổng hợp các
kĩ năng liên quan đến Đọc- hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học
ở học kì I
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Ôn tập - Học sinh hệ thống kiến
thức về văn học dân gian và văn học trung đại
- Thông qua tiết ôn tập học sinh nhớ cốt truyện của các truyện dân gian và truyện trung đại
đã học và đọc thêm
- Hs hệ thống kiến thức
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Trang 8
về từ loại, nghĩa của từ, nguồn gốc của Từ TV, Cấu tạo từ TV.HS rút kinh nghiệm qua bài KT học kì
- Rèn kỹ năng kể chuyện, trình bày trước lớp
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, làm việc nhóm, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt…
- Thái độ yêu thích trân trọng kho tàng truyện dân gian Việt Nam
Bài 17:
Bài học
đường
đời đầu
tiên
- Tóm tắt nội dung văn bản” Bài học đường đời đầu tiên; xác định được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện cảu tác giả;
rút ra bài học ứng xử cho bản thân
- Trình bày được ý nghĩa , công dụng của phó từ; sử dụng phó từ
để đặt câu và viết đoạn văn
Xác định được mục đích , yêu cầu của văn miêu tả; nêu yêu cầu tả cảnh, tả người
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 18
Sông
nước cà
mau
-Chỉ ra được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên Cà Mau;phân tích nghệ
thuật tả cảnh trong bài Sông nước Cà
Mau.
- Rèn kĩ năng so sánh tu từ, tạo lập được các phép so sánh đúng và hay
- Xác định được vai trò , tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; biêt cách quan sát , tưởng tượng,so sánh và nhận xét khi miêu tả
- Viết được bài văn tả cảnh
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 19:
Bức
tranh của
em gái tôi
- Tóm tắt truyện Bức tảnh của em gái tôi; nhận diện ngôi kể; hiểu được tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của
ng em gái có tài năng đã giúp người
- Phương pháp dạy học nhóm,
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc
Trang 9
anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái
- Biết trình bày và diễn đạt bằng lời nói những nội dung về quan sát , nhận xét, so sánh ,tưởng tượng, liên tưởng khi miêu tả
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
nghiên cứu bài học
Bài 20:
Vượt
thác
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhieenvaf vẻ đẹp của người lao động đượ cmiêu tả trong văn bản Vượt thác;phát hiện nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người
- Nhận diện được các kiểu
so sánh cơ bản và chỉ ra tác dụng của phép so sánh
- Viết được 1 bài văn, đoạn văn tả cảnh, trình bày các chi tiết, các ý theo 1 thứ tự nhất định
Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 21:
Buổi học
cuối cùng
- Phân tích được nội dung
, ý nghĩa của truyện Buổi học cuối
cùng; biết trân trọng, yêu quý, giữ gìn
tiếng mẹ đẻ- một phương diện quan trong của lòng yêu nước Nhận biết được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân vật qua các chi tiết về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ…
- Nhận diện được phép nhân hóa, các kiểu nhân hóa; phân tích được tác dụng của phép nhân hóa
- Biết cách viết một đoạn văn , bài văn tả người
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 22:
Đêm nay
Bác
không
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành hco bộ đội, dân công và tình cảm yêu kính, cảm phục của anh chiến sĩ đối với Hồ Chủ tịch
- Phương pháp dạy học nhóm,
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc
Trang 10
ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ; nêu
được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
- Trình bày khái niệm và tác dụng của phép ẩn dụ
- Tả miệng 1 cảnh tượng / hình ảnh trong văn bản đã học
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
nghiên cứu bài học
Bài 23:
LƯỢM
- Phân tích được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và hiểu được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm; phân tích được nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với lối kể chuyện và biểu hiện cảm xúc trong bài thơ
- Trình bày được khái niệm , chức năng , tác dụng của phép hoán dụ trong giao tiếp tiếng Việt
- Vận dụng được nhưng hiểu biết về thể thơ bốn chữ vào hoạt động ngữ văn và tập làm loại thơ này
- Nhận ra ưu, nhược điểm
và biết cách sửa chữa các lỗi trong bài làm văn tả cảnh
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 24:
Cô Tô
- Nhận biết được một số đặc điểm của thể kí hiện đại; nhận diện và phân tích nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân trong bài Kí Cô Tô; chỉ ra được vẻ đẹp của cảnh vật , cuộc sống con người vùng đảo; từ đó hiểu được tình cảm của người viết đối với Cô Tô
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các thành phần chính của câu( phân biệt, nhận diễn được các thành phần chính trong câu; có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.)
- Biết cách viết bài văn tả người
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Trang 11
Bài 25:
Cây tre
Việt Nam
- Nhận biết và phân tích được nghệ thuật miêu tả kết hợp với bình luận ; lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu của Thép Mới trong bài Cây tre Việt Nam; xác định được giá trị nhiều mặt của cây tre Việt Nam và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống người dân Việt Nam; từ đó hiểu được tình cảm của tác giả đối với cây tre
- Nhận diện được đặc điểm của câu trần thuật đơn ; hiểu được tác dụng của câu trần thuật đơn trong khi nói hoặc viết
- Xác định được đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ Tập làm theo thể thơ này
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP đọc sáng tạo
- PP giảng bình
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 26:
Câu Trần
thuật đơn
có từ là
- Nhận biết được đặc điểm của câu TTĐ có từ là; bước đầu phân biệt được các kiểu câu TTĐ có
từ là là ( Câu định nghĩa, câu giới
thiệu , câu miêu tả, câu đánh giá)
- Tự nhận xét về bài viết văn tả người
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học
Bài 27:
Ôn tập
truyện và
kí
- Khái quát được nội dung cơ bản
và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại
đã học; nêu đặc điểm của các thể loại truyện, kí trong loại hình văn bản tự
sự, nhận ra được yêu cầu của bài văn, đoạn văn tả cảnh, tả người
- Trình bày khái niệm sơ giản về câu trần thuật đơn không có từ là;
nhận diện đặc điểm , chức năng của câu miêu tả, câu tồn tại; biết sử dụng một cách hợp lí những loại câu này trong khi nói và viết
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để làm bài văn miêu tả tưởng tượng sáng tạo
- Phương pháp dạy học nhóm,
- PP giải quyết vấn đề
-Thầy: Lên
kế hoạch dạy học
- Trò: Đọc nghiên cứu bài học