1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN CHUYÊN MÔN s10.doc

9 2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 75 KB

Nội dung

- Đại đa số học sinh trong các lớp đã xác định được thái độ đúng đắn đối với môn học và không ngừng cố gắng để tiếp thu tri thức, vận dụng vào thực tiễn một cách sáng tạo khoa học nhằm r

Trang 1

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN CHUYÊN MÔN

A PHẦN CHUNG.

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1 Thuận lợi.

- Đại đa số học sinh trong các lớp đã xác định được thái độ đúng đắn đối với môn học và không ngừng cố gắng để tiếp thu tri thức, vận dụng vào thực tiễn một cách sáng tạo khoa học nhằm rèn luyện

kỹ năng, kỹ xảo.

- Việc ứng dụng công nghệ sinh học ở địa phương đang từng bước được thực hiện và phát triển Từ đó tạo điều kiện cho học sinh làm quen và quan sát được thuận lợi dễ dàng những kiến thức kỹ năng đã học được trong nhà trường.

2 Khó khăn.

- Trang thiết bị thực hành, đồ dùng trực quan cho môn học nhà trường trang bị đủ nhưng chưa đồng bộ, do đó học sinh rèn luyện kỹ năng chủ yếu vẫn là quan sát, học hỏi từ bên ngoài.

- Khả năng tiếp thu của học sinh còn yếu do một bộ phận các em thiếu kiến thức cơ bản về Toán học, Vật lý, Hoá học….

- Học sinh khối lớp 10 chất lượng chưa thật đồng đều do thiếu các kiến thức cơ bản về các môn học khác liên quan.

3 Phương hướng khắc phục khó khăn và giải pháp.

- Đối với giáo viên :

Tăng cường việc chuẩn bị đồ dùng trực quan và phương tiện dạy học.

Thường xuyên tạo hứng thú tiếp thu tri thức, kỹ năng cho học sinh, tăng cường áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.

Chuẩn bị kỹ giáo án, đề cương bài giảng, tăng cường việc nghiên cứu tài liệu tham khảo.

Thực hiện tốt các giờ lên lớp, thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp.

- Đối với học sinh :

Có thái độ học tập đúng đắn, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của học sinh trong nhà trường.

Biết cách nắm vững và hệ thống các kiến thức, kỹ năng đã có

để đạt được kết quả cao trong học tập.

Trang 2

II CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU.

1 Thi đua cá nhân.

Kết quả

năm 2007 - 2008 năm 2008-2009 ĐK thi đua Ghi chú

-2 Chỉ tiêu phấn đấu bộ môn :

- Theo khối :

Kết quả

Năm 2007 - 2008 năm 2008- 2009 ĐK thi đua Ghi chú

81% TB trở lên

Giỏi : 5%.

Khá :15%

TB : 55%

Yếu : 25%

75% TB trở lên

Theo lớp :

10A1

Giỏi : %

Khá : %

TB : .%

Yếu : %

% TB trở lên 10A2 Giỏi : %

Khá : %

TB : .%

% TB trở lên

Trang 3

Yếu : %

10A3 Giỏi : %

Khá : %

TB : .%

Yếu : %

% TB trở lên 10A4 Giỏi : %

Khá : %

TB : .%

Yếu : %

% TB trở lên 10A5 Giỏi : %

Khá : %

TB : .%

Yếu : %

% TB trở lên 10A6 Giỏi : %

Khá : %

TB : .%

Yếu : %

% TB trở lên

3 Hội giảng : 100% TB trở lên.

4 Bồi dưỡng học sinh Giỏi : 2 học sinh.

Trang 4

B KẾ HOẠCH CHI TIẾT.

1 SINH HỌC 1OCB.

* Cả năm : 35 tuần x 1tiết = 35 tiết

Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết

Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

2

Phần I Giới

thiệu chung về

thế giới sống.

-Các cấp tổ chức

của cơ thể sống

-Các giới sinh vật

- Nắm được các cấp độ

tổ chức của thế giới sống

từ thấp đến cao

- Nắm được 5 giới sinh vật, đặc điểm từ giới

- Vẽ được sơ đồ phát sinh giới thực vật, động vật

- Nắm được sự đa dạng của thế giới sinh vật Có

ý thức bảo tồn đa dạng sinh học

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

Trang 5

3

4

5

Phần II Sinh học

tế bào.

Chương I Thành

phần hóa học

của tế bào.

-Các nguyên tố

hóa học và nước

- Cacbonhiđrat và

Lipit – Protein

-Axit nucleic

-Nắm được các thành phần hóa học của tế bào

-Nắm được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng

-Nắm được các vai trò sinh học của các chất hữu cơ đối với tế bào

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

12 67

8

9

10

11

12

Chương II Cấu

trúc tế bào.

-TB nhân sơ

-TB nhân thực

-Vận chuyển các

chất qua màng

sinh chất

-Thực hành

-Bài tập

-Kiểm tra 1 tiết

-Mô tả được các thành phần chủ yếu của một tế bào

-Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn Phân biệt được tế bào nhân sơ với

tế bào nhân thực;TBTV

và TBĐV

-Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan, tế bào chất

-Nắm được các con đường vận chuyển các sinh chất quan màng

-Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, thực bào Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương, đẳng trương

-Làm được thí nghiệm

co, phản co nguyên sinh

GA SGK STK

SGK

Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

Trang 6

13

14

15

16

17

18

19

Chương III

Chuyển hóa vật

chất và năng

lượng trong tế

bào.

-Khái quát về

năng lượng và

chuyển hóa vật

chất

-Enzim và vai trò

của enzim trong

quá trình chuyển

hóa vật chất

-Thực hành

-Ôn tập

-Kiểm tra học kỳ I

-Hô tấp tế bào

-Quang hợp

-Trình bày được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

-Nêu được quá trình chuyển hóa năng lượng

Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP

Nêu được vai trò của enzim trong TB, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim

Điều hòa hoạt động trao đổi chất

-Phân biệt được từng giai đoạn chính của các quá trình quang hợp và hô hấp

- Kiểm tra đánh giá kết thúc học kỳ

-Làm được một số thí nghiệm về enzim

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

20

21

22

Chương IV

Phân bào

-Chu kỳ tế bào và

quá trình nguyên

phân

-Giảm phân

-Thực hành

-Mô tả được chu trình tế bào

-Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân

-Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

Trang 7

26 23

24

25

Phần III Sinh

học vi sinh vật.

Chuyển hóa vật

chất và năng

lượng ở vi sinh

vật

-Dinh dưỡng

Chuyển hòa vật

chất và năng

lượng ở vi sinh

vật

-Quá trình tổng

hợp và phân giải

các chất ở VSV

-Thực hành

-Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của VSV

-Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng

và cacbon mà VSV đó sử dụng

-Nêu được hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men

-Nêu được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp và phân giải chủ yếu ở VSV và ứng dụng của các quá trình này trong đời sống và sản xuất

-Làm một số sản phẩm lên men

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

26

27

28

29

Chương II Sinh

trưởng và sinh

sản của vi sinh

vật

-Sinh trưởng và

sinh sản của vi

sinh vật

-Các yếu tố ảnh

hưởng đến sinh

trưởng của VSV

-Thực hành

-Kiểm tra 1 tiết

-Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở VSV và giải thích được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục

-Phân biệt được các kiểu sinh sản ở VSV

-Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV và ứng dụng của chúng

-Nhộm đơn, quan sát một

số loại VSV và quan sát một số tiêu bản bào tử VSV

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

Trang 8

30

31

32

33

34

35

Chương III Virut

và bệnh truyền

nhiễm.

-Cấu trúc các loại

virut

-Sự nhân lên của

virut trong tế bào

vật chủ

-Virut gây bệnh

Ứng dụng của

virut trong thực

tiễn; bệnh truyền

nhiễm và miễn

dịch

-Bài tập

-Ôn tập phần sinh

học vi sinh vật

-Kiểm tra học kỳ 2

- Trình bày khái niệm và cấu tạo của virut, nêu tóm tắt được chu kỳ nhân lên của virut trong tế bào chủ

-Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh

Một số ứng dụng của virut

-Trình bày được một số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miến dịch, các phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiếm

và cách phòng tránh

Tìm hiểu một số bệnh thường gặp ở người, động vật và thực vật ở địa phương

GA SGK STK

SGK Vở Dụn

g cụ HT

Tổng hợp các phương pháp

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w