1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngữ văn 6- Buổi học cuối cùng

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Choáng váng khi thầy Ha-men báo tin đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng và chú chợt hiểu ra sự khác lạ diễn ra vào buổi sáng hôm ấy là do quân Phổ mang tới.. Chú thấy tiếc nuối v[r]

(1)(2)

2 Qua văn “ Vượt thác ” Võ Quảng, em cảm nhận

như thiên nhiên người lao động

miêu tả ?

-

Thiên nhiên miêu tả: Cảnh dịng sơng Thu Bồn hai bên

bờ cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn vừa thơ mộng vừa

dội.

-

Con người lao động ( Dượng Hương Thư ): Hình ảnh người

lao động cảm, dũng mãnh, nhanh nhẹn công việc,

khiêm nhường, giản dị sống.

(3)(4)

( Chuyện em bé người An-dát )

An–phông–xơ Đô-đê

Tiết 86,87:

(5)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả:

An-phơng-xơ Đơ-đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn

nước Pháp thế kỉ XIX (1840 -1897)

- An-phông–xơ Đô-đê ( 1840- 1897 )

sinh

ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ Thuở nhỏ sống ở Li-ơng Vì gia đình nghèo túng ơng phải bỏ học tuổi thiếu niên để dạy học giúp gia đình

- Ơng đến Pari, bước vào nghiệp văn

chương và trở thành nhà văn tiếng

được đánh giá là bậc thầy rung cảm,

duyên dáng và trào lộng.

(6)

Tiết 86, 87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả

2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác:

Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870- 1871) Pháp

thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức)

b Chủ đề:

Viết buổi học cuối tiếng Pháp ở trường

làng thuộc vùng An-dát

? Văn đời hoàn cảnh nào?

Tại có tên : Buổi học cuối cùng?

Sau chiến tranh Pháp - Phổ

-> Pháp thua trận giao buộc phải

giao vùng đất có trường học cho Phổ

-> không dạy tiếng Pháp ,

tác giả đặt tên truyện là

(7)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả

2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác

b Chủ đề

c Bố cục:

- P1: Từ đầu tới "mà vắng mặt con": Quang cảnh từ nhà đến trường dưới mắt quan sát Prăng

- P2: Tiếp -> "cuối này": Diến biến buổi học cuối - P3: lại: Cảnh kết thúc buổi học

3 phần

?+ Truyện kể theo kể thứ mấy? Kể thế có tác dụng gì?

+ Nhân vật truyện là ai? Ngoài cịn có nhân vật

nào khác?

+ Ngôi thứ nhất ->Nhân vật Phrăng Tác dụng : cách kể tạo ấn tượng

một câu chuyện có thật, đồng thời thể tâm trạng, ý

nghĩ nhân vật kể chuyện

(8)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

? Giới thiệu vài nét bé Phrăng?

– là bé ở vùng An-dat, vùng đất đã bị Phổ chiếm đóng: cậu ham chơi, lười học

? Cảnh vật bé Phrăng đến trường miêu tả thế nào?

+ Trời ấm, trẻo

+ Tiếng sáo hót ven rừng đồng cỏ, có lính phổ tập sau bãi

? Nhận xét em cảnh vật đường Phrăng đến trường?

- Cảnh vật tươi đẹp, rộn rã, tươi sáng

? Trước buổi học Phrăng có suy nghĩ gì?

- Định trốn học đã trể giờ, chưa thuộc bài và sợ thầy cưỡng lại và vội vã chạy đến trường

a Trên đường tới trường:

- Trời ấm, trẻo

- Tiếng sáo hót ven rừng đồng

cỏ… lính phổ tập…

-> Cảnh vật tươi đẹp, rộn rã, tươi

sáng.

(9)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

? Quang cảnh đường đến trường và khơng khí lớp học có khác, báo hiệu điều xảy ra?

Quang cảnh ở đường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị ; quang cảnh trường n tĩnh; khơng khí lớp học bình lặng, đến trễ thầy khơng quở mắng, thầy nói rất dịu dàng -> rất ngạc nhiên và điều khác lạ này báo hiệu trước điều rất nghiêm trọng xảy

a Trên đường tới trường:

- Trời ấm, trẻo

- Tiếng sáo hót ven rừng đồng

cỏ… lính phổ tập…

-> Cảnh vật tươi đẹp, rộn rã, tươi

sáng.

- Phrăng định trốn học…cưỡng lại …vội

vã chạy đến trường.

(10)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

a Trên đường tới trường

b Khi đến trường

? Quang cảnh trường khơng khí lớp học nào?

- khơng khí : n tĩnh, trang nghiêm, khác ngày thường

? Trong cảnh vật cảnh bình thường cảnh khơng bình thường?

+ Thơng thường: ồn ào vỡ chợ hôm nay: Lặng ngắt, y buổi sáng chủ nhật

? Bước vào chỗ, ngồi vào chỗ mình Phrăng quan sát thấy điều gì?

+ Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng + Dân làng lặng lẽ buồn rầu

? Nghệ thuật sử dụng đoạn này?

- Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so sánh

? Nhận xét quang cảnh trường quang cảnh lớp học?

-> Quang cảnh sân trường khơng khí lớp học trang trọng khác thường.

- Thông thường: ồn ào vỡ chợ

- Hôm nay: Lặng ngắt, y buổi

sáng chủ nhật

-> khơng khí : n tĩnh, trang

nghiêm, khác ngày thường

- Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu

dàng

- Dân làng lặng lẽ buồn rầu

-> Quang cảnh sân trường và

(11)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

a Trên đường tới trường

b Khi đến trường

c Tâm trạng Phrăng buổi học cuối

? Trong buổi học cuối diễn biến tâm trạng Phrăng sao?

- Choáng váng thầy Ha-men báo tin đây buổi học tiếng Pháp cuối chú hiểu khác lạ diễn vào buổi sáng hôm quân Phổ mang tới Chú thấy tiếc nuối ân hận lười học Khi thầy Ha-men gọi Phrăng lên đọc quy tắc, lòng cậu buồn xấu hổ lắm, cậu không dám ngẩng đầu lên thấy thật đáng giận

- Khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy hiểu đến thế; Chưa chăm nghe đến

Nhận thức, thái độ có biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp

- Choáng váng, sững sờ biết là buổi học tiếng Pháp cuối

- Tiếc nuối và ân hận đã lười học, ham chơi

- Xấu hổ đã khơng thuộc bài

- Chưa thấy hiểu bài - Chưa chăm nghe đến thế

-> Nhận thức, thái độ đã có biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp

? Theo em Phrăng lại có thái độ ấy?

- Đây là tâm trạng rất lạ Đó là đột biến người bé Sự đột biến ấy đã khơi dậy người tình yêu sâu sắc tiếng nói dân tộc mà bấy lâu và nhiều người khác đã coi thường

? Nhận xét nghệ thuật sử dụng của tác giả ?

- NT: Biện pháp miêu tả, so sánh, lời nhận xét tinh tế

? Qua buổi học cuối em có nhận xét nhân vật Phrăng?

(12)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

2 Nhân vật thầy giáo Ha-men

? Trong buổi học cuối thầy HaMen được miêu tả nào? Tại thầy lại ăn mặc đẹp vậy?

+ Mặc áo Rơ-đanh-gốt, mũ tròn bằng luạ đen thêu dùng hơm có tra phát phần thưởng.

? Thái độ lời nói thầy sao?

- Nhắc nhở học sinh:

"Tiếng Pháp ngôn ngữ hay giới…phải giữ lấy nó…bởi dân tọc rơi vào vịng nơ lệ….chìa khố chốn lao tù."

- Đứng lặng bục đăm chiêu nhìn…

? Em hiểu câu nói thầy Hamen như nào?

- Biện pháp ẩn dụ, tiếng nói dân tộc là tài sản, lịng yêu nước…Khi họ giữ được tiếng nói có nghĩa họ mở được ngục tù để tự giải phóng Câu nói đề cao vai trị tiếng nói dân tọc như sức mạnh tinh thần…

- Trang phục: Mặc chiếc áo Rơ-đanh-gốt, mũ tròn luạ đen thêu dùng hơm có tra phát phần thưởng

(13)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

2 Nhân vật thầy giáo Ha-men

? Hình ảnh thầy Hamen phút cuối buổi học miêu tả nào? - Hành động, cử chỉ: thầy quay phía bảng, cầm phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước pháp muôn năm".

? Em nhận thấy phút cuối buổi học có âm nào? Em có suy nghĩ gì thứ âm ấy?

+ Tiếng chuông nhà thờ, tiếng chuông đồng hồ, tiếng kèn bọn lính phổ

vang lên, thầy đứng dậy, người tái nhợt, nghẹn ngào…cố viết: "Nước Pháp muôn năm".

+ Thầy dựa đầu vào tường, giơ tay kết thúc buổi học…

- Hai tiếng âm đầu thể sống bình, yên ả, âm cuối tiếng kèn quân xâm lược chói gắt, khó chịu…, chia tay với học trò điểm

- Trang phục: Mặc chiếc áo Rơ-đanh-gốt, mũ tròn luạ đen thêu dùng hơm có tra phát phần thưởng

- Thái độ : dịu dàng

(14)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Nhân vật bé Phrăng

2 Nhân vật thầy giáo Ha-men

? Câu viết “ nước pháp muôn năm" tô đậm bảng thể điều gì?

- Tình cảm nồng nàn yêu nước Pháp , yêu mến tiếng mẹ đẻ, lời thề, quyết tâm, niền tin son sắt tổ quốc phải xa rời…

? Nhận xét nghệ thuật sử dụng miêu tả nhân vật?

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.

? Qua việc phân tích em có nhận xét về nhân vật thầy giáo Hamen?

- Nhân vật người thầy giáo yêu nước Ha-men: nghiêm khắc mẫu mực,

trong buổi học cưới cùng, thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp – biểu tình yêu Tổ quốc

- Phrăng cậu học sinh ham chơi nhưng buổi học cuối cậu đẫ hiểu giá trị tiếng nói dân tộc; biết yêu tiếng nói dân tộc biểu long yêu nước.

- Trang phục: Mặc chiếc áo Rơ-đanh-gốt, mũ trịn luạ đen thêu dùng hơm có tra phát phần thưởng

- Thái độ : dịu dàng

- Hành động, cử chỉ: nghẹn ngào, xúc động kết thúc buổi học

-> Thầy Hamen là người thầy đáng kính có tình cảm nồng nàn yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ

? Trong truyện chân lí quan trọng phổ biến khẳng định Theo chân lí nào?

(15)

Tiết 86,87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

III TỔNG KẾT

1.Nghệ thuật

- Kể chuyện thứ nhất

- Xây dựng tình truyện độc đáo

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình

- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình

ảnh so sánh.

2 Ý nghĩa văn bản

- Tiếng nói là giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói là yêu

văn hóa dân tộc Tình u tiếng nói dân tộc là biểu cụ thể

lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc là sức mạnh văn hóa,

khơng thế lực nào thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với

việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình

(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)(24)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• HỌC THUỘC BÀI

• TĨM TẮT TRUYỆN

(25)

TÓM TĂT TRUYỆN

Kể tóm tắt truyện :

Phrăng học sinh lớp học thầy Ha-men Thường ngày,

cậu lười học Sáng hôm ấy, cậu đến lớp trễ, sợ thầy quở mắng Cậu định trốn học cưỡng lại , đến lớp Trên đường đến lớp, cậu nhận khác biệt, lớp học khác ngày Mọi người ngồi ngắn, cậu lo sợ bước chỗ ngồi sợ thầy quát mắng Nhưng thầy dịu dàng, bảo cậu chỗ bắt đầu buổi học.

Phrăng nhận cách ăn mặc trang trọng khác ngày thường

thầy giáo Lạ dân làng tham gia lớp học Thầy giáo tuyên bố buổi học Pháp văn cuối Phrăng hoảng hốt biết bỏ phí thời gian Khi ý thức ý nghĩa của việc học, Phrăng cảm thấy cậu tiếp thu dễ dàng Cả lớp chăm lắng nghe thầy giảng bài, thầy dốc hết sức, kiên nhẫn giảng giải để truyền thụ tồn tri thức cho học trị.

Phrăng nhận ý nghĩa lớn lao ngôn ngữ dân tộc hình ảnh

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w