Soạn bài lớp 6: Buổi học cuối cùng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Soạn bài Buổi học cuối cùng I. VỀ TÁC GIẢ An-phông-xơ Đô-đê (1840- 1897) là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX. Ông sinh tại Nim, tỉnh Lăng-gơ-đốc thuộc miền nam nước Pháp, trong một gia đình kinh doanh tơ lụa. Khi người cha bị phá sản, gia đình ông phải dời đến thành phố Li-ông. Cậu bé Đô-đê là một học sinh thông minh, rất ham mê đọc sách. Mười lăm tuổi, Đô-đê bắt đầu làm thơ và viết tiểu thuyết. Tác phẩm đã xuất bản: Chú nhóc (1886); Những lá thư viết từ cối xay gió (1869); Tác-ta-ranh xứ Ta-rax- công (1872), Tác-ta-ranh trên núi An-pơ (1885), Cảng Ta-rax-công (1890). Tác phẩm của An-phông-xơ Đô-đê thấm đẫm tinh thần nhân đạo và tinh tế, giàu chất thơ, nhiệt thành gửi gắm niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp của con người. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học ở một xã thuộc vùng An-dát của nước Pháp. Thời gian sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ nước Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát cho nước Phổ. Theo lệnh của chính quyền Phổ, trường học ở đây không được dạy tiếng Pháp nữa. “Buổi học cuối cùng” là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng, chứ không phải là buổi học kết thúc niên học. 2. Truyện được kể theo lời nhân vật chú bé Phrăng, thuộc ngôi thứ nhất. Truyện còn có các nhân vật khác như bác Phó rèn Oát-stơ cùng cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, những người dân làng, thầy giáo Ha-men, người em gái của thầy giáo, các em học sinh. Người gây ấn tượng nổi bật nhất là thầy giáo Ha-men, người đã phụng sự đất nước bốn mươi năm bằng nghề dạy học, người đã thể hiện sâu sắc tình yêu nước Pháp bằng cả tấm lòng. 3. Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã nhìn thấy những điều khác lạ. Trên đường đến trường: có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. Trường học không ồn ào với những âm thanh quen thuộc mà “Bình lặng như một buổi sáng chủ nhật”. Trong lớp không khí trang trọng, thầy Hamen mặc lễ phục, thầy dịu dàng chứ không giận dữ. Có thêm cụ Hôde, bác phát thư và nhiều người dân làng ngồi ở cuối lớp. Những điều đó báo hiệu đây là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng như là điều được niêm yết ở trụ sở xã. 4. Đối với việc học tiếng Pháp, Phrăng rất ngại. Cậu thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ. Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. 5. Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng - Thầy ăn mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ- đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. - Thầy nói năng với học sinh dịu dàng, không giận dữ quát mắng. Thầy kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo. - Thầy ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. - Buổi học kết thúc, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: “Nước Pháp muôn năm”. Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc. 6. Một số câu văn có sử dụng phép so sánh - Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ Soạn văn bài: Buổi học cuối BUỔI HỌC CUỐI CÙNG An-phông-xơ Đô-đê I VỀ TÁC GIẢ An-phông-xơ Đô-đê (1840- 1897) nhà văn thực nhân đạo chủ nghĩa lớn nước Pháp nửa cuối kỉ XIX Ông sinh Nim, tỉnh Lăng-gơ-đốc thuộc miền nam nước Pháp, gia đình kinh doanh tơ lụa Khi người cha bị phá sản, gia đình ông phải dời đến thành phố Li-ông Cậu bé Đô-đê học sinh thông minh, ham mê đọc sách Mười lăm tuổi, Đô-đê bắt đầu làm thơ viết tiểu thuyết Tác phẩm xuất bản: Chú nhóc (1886); Những thư viết từ cối xay gió (1869); Tác-ta-ranh xứ Ta-rax-công (1872), Tác-ta-ranh núi An-pơ (1885), Cảng Ta-rax-công (1890) Tác phẩm An-phông-xơ Đô-đê thấm đẫm tinh thần nhân đạo tinh tế, giàu chất thơ, nhiệt thành gửi gắm niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp người II KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu chuyện kể diễn lớp học xã thuộc vùng An-dát nước Pháp Thời gian sau chiến tranh Pháp - Phổ nước Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát cho nước Phổ Theo lệnh quyền Phổ, trường học không dạy tiếng Pháp "Buổi học cuối cùng" buổi học tiếng Pháp cuối cùng, buổi học kết thúc niên học Truyện kể theo lời nhân vật bé Phrăng, thuộc thứ Truyện có nhân vật khác bác Phó rèn Oát-stơ cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, người dân làng, thầy giáo Ha-men, người em gái thầy giáo, em học sinh Người gây ấn tượng bật thầy giáo Ha-men, người phụng đất nước bốn mươi năm nghề dạy học, người thể sâu sắc tình yêu nước Pháp lòng Vào sáng hôm diễn buổi học cuối cùng, bé Phrăng nhìn thấy điều khác lạ Trên đường đến trường: có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị Trường học không ồn với âm quen thuộc mà "Bình lặng buổi sáng chủ nhật" Trong lớp không khí trang trọng, thầy Hamen mặc lễ phục, thầy dịu dàng không giận Có thêm cụ Hôde, bác phát thư nhiều người dân làng ngồi cuối lớp Những điều báo hiệu buổi học tiếng Pháp cuối điều niêm yết trụ sở xã Đối với việc học tiếng Pháp, Phrăng ngại Cậu thích rong chơi học quy tắc phân từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi không thuộc bài, Phrăng ân hận Cậu bé mong ước đọc tiếng Pháp "thật to, thật dõng dạc, không phạm lỗi nào" Từ không thích, cậu cảm thấy thân thiết với sách tiếng Pháp "người bạn cố tri" Và Phrăng thấy giảng thầy dễ hiểu Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp cách tự giác Nhân vật thầy giáo Hamen buổi học cuối - Thầy ăn mặc lễ phục dùng vào ngày đặc biệt có tra phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm sen gấp nếp mịn đội mũ tròn lụa đen thêu - Thầy nói với học sinh dịu dàng, không giận quát mắng Thầy kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị học chu đáo - Thầy ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình người có lúc nhãng việc học tập dạy tiếng Pháp Thầy coi tiếng Pháp vũ khí, chìa khóa chốn lao tù - Buổi học kết thúc, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết câu Thầy viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm" Thầy Hamen người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, người yêu nước sâu sắc Một số câu văn có sử dụng phép so sánh - Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn vỡ chợ vang tận phố - dân làng ngồi lặng lẽ giống chúng tôi, cụ già Hê-de, trước xã trưởng với mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, người khác - Chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù - Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp - Chúng cặm cụi vạch nét sổ với lòng, ý thức thể tiếng Pháp Những so sánh làm cho lời văn thêm tính hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc 7* Câu nói thầy Ha-men " dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù " Câu nói khẳng định giá trị to lớn tiếng nói dân tộc Còn giữ vững tiếng nói phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói dân tộc biểu sâu sắc lòng yêu nước III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Câu chuyện kể buổi sáng - thường lệ, cậu bé Phrăng đến lớp Dọc đường cậu thấy có điều khác hẳn hôm Phrăng vào lớp thấy ngạc nhiên Thầy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ha-men ăn mặc tề chỉnh ngày lễ Thầy không quở mắng mà nói với Phrăng giọng dịu dàng Không khí lớp trang trọng Cuối lớp có cụ già Hô-de, bác phát thư nhiều người khác Hoá buổi học tiếng Pháp cuối Phrăng ân hận không thuộc - thầy Ha-men giảng học cuối thật xúc động Kết thúc buổi học thầy Ha-men viết lên bảng dòng chữ thể lòng yêu nước người: "Nước Pháp muôn năm" Đọc (hoặc kể lại) Cần lưu ý giọng kể diễn cảm - đặc biệt thể lời nói, cử thầy giáo Ha-men; đồng thời bộc lộ diễn biến tâm trạng cậu bé Phrăng buổi học tiếng Pháp cuối Viết đoạn văn miêu tả thầy Ha-men bé Phrăng buổi học cuối tiếng Pháp Gợi ý: Cần tập trung miêu tả đặc điểm như: trang phục, giọng nói, thái độ,… thầy Ha-men buổi lên lớp cuối (nếu viết miêu tả thầy Ha-men) Hoặc miêu tả hành động, thái độ, suy nghĩ,…của cậu bé Phrăng chứng kiến cảnh thầy Ha-men phải từ bỏ lên lớp (nếu viết miêu tả cậu bé Phrăng) Đoạn văn cần miêu tả ngắn ngọn, nên ý nét tiêu biểu có khả làm bật ...Đề bài: Tả lại buổi học cuối cùng ở trường tiểu học. Bài viết Ngôi trường tiểu học với mỗi chúng ta bao giờ cũng gợi lại những kỉ niệm ngây thơ và trong trắng. Dù đã bước sang lớp sáu nhưng những buổi học cuối thật sâu đậm khó phai. Hôm ấy là một ngày giữa tháng năm trời mát mẻ. ở ngoài kia trên những cây xà cừ cổ thụ tiếng ve đang náo nức rộn vang như giục giã chúng em nhanh nhanh bước vào những ngày hè lí thú. Đang ngồi tranh luận với nhau về những bài học cũ, bỗng tiếng trống vào lớp vang lên. Các bạn nhanh chóng sắp song sách vở chuẩn bị cho bài học mới. Cô giáo bước vào vẫn bộ quần áo giản dị và nụ cười tươi tắn trên môi. ổn định lớp xong, cô hỏi: "Các em đã chuẩn bị bài học chưa?" "Thưa cô rồi ạ!" Chúng em đồng thanh đáp. Cô giáo kiểm tra bài cũ. Linh và Oanh đều trả lời cô dõng dạc và trôi chảy. Cô rất hài lòng, rồi chúng em bước vào bài mới. Bài học hôm nay là một bài Ngoại khóa ngữ văn. Giới thiệu đầu đề bằng một dòng chữ hoa, xong cô gợi ý vào bài học mới đầy ấn tượng: Quê hương là gì hả mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hả mẹ? Mà ai đi xa cũng thấy nhớ nhiều Các em ạ! Chúng ta ai cũng có một quê hương. Đó là nơi ta đã sinh ra và lớn lên trong niềm thương nỗi nhớ. Hôm nay chúng ta sẽ hiểu tình yêu đất nước là gì? Tình yêu đất nước bắt nguồn từ đâu qua bài ngoại khóa văn học "Lòng yêu nước". Những đôi mắt đen láy tròn xoe đang chăm chú nhìn lên tấm bảng đen. Đôi tay với những ngón tay búp măng của cô đang đậm tô những dòng phấn trắng. Bài học hôm ấy của chúng em là một giờ trao đổi sôi nổi về lòng yêu nước. Những cánh tay ngắn ngũn xinh xắn giơ lên liên tiếp trước những câu hỏi của cô. Bạn nào cũng mong được cô gọi đến, cũng mong được nói lên những suy nghĩ của mình về lòng yêu nước. Nhưng cả lớp chăm chú nhất vào câu trả lời của bạn Phương Nga: - Thưa cô! Lòng yê nước bắt nguồn giản dị từ tình yêu gia đình, yêu những gì dù là nhỏ nhất của quê hương như một dòng sông hay những cánh đồng bát ngát. Cô giáo khen Phương Nga trả lời rất đúng và cho bạn điểm 10. Lớp em ai cũng thấy xốn xang. Phần thứ hai của bài học lại càng sôi nổi. Đó là phần cô giáo của chúng em tự sưu tầm rồi đọc những câu ca dao biểu hiện tình yêu quê hương đất nước. Mỗi bạn đọc một câu, cả lớp đã tạo thành một bản nhạc đa âm, một bức tranh nhiều màu sắc về lòng yêu nước. Buổi học sôi nổi, say sưa nhưng sao nhanh quá. Tiếng trống đã báo hết giờ mà trong lớp còn thấy vang vang. Buổi học kết thúc nhưng ấn tượng về nó vẫn không hề phai nhạt trong trí nhớ của mỗi chúng em. Mong sao trong những ngày sắp tới, sẽ có nhiều buổi học như thế lưu dấu lại trong em. Đề bài: Trong vai thầy giáo Ha-men, tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng. Bài viết Chiều hôm ấy, tôi chết lặng khi nhận được lệnh từ nay các trường vùng An-dát và Lo-rèn không được phép dạy học sinh tiếng Pháp, một sự hụt hẫng rất lớn cứ tựa như ai đó vừa giật đi một thứ quý giá nhất của mình. Không được dạy tiếng tiếng Pháp nữa khác nào người ta bắt dân vùng An dát này không được nói. Tôi lê bước về nhà, trong lòng tan nát. Bọn chúng thật thâm hiểm và khốn nạn. Đêm đó, tôi không thể nào chợp mắt, trong đầu tôi luôn hiện lên hình ảnh những học sinh thân yêu, những bài giảng về nước Pháp thân yêu. Có lẽ nào tôi phải từ bỏ tất cả! Tôi càng đau khổ hơn khi biết rằng tôi chỉ còn một buổi dạy học vào sáng ngày mai, đó là buổi học cuối cùng. Sáng hôm sau tôi chở dậy từ gà gáy. Tôi chọn bộ quần áo trang trọng nhất ra để mặc, đó là chiếc áo rợ-đanh-gốc màu xanh lục, điềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Bộ quần áo này, trước đây tôi chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc những hôm phát thưởng. Khi trời còn rất sớm tối đã rảo bước đến trường, tâm trạng lên lớp ngày hôm nay đối với tôi khác hẳn mọi khi, một cảm giác buồn bã. Tôi bước vào lớp, đã có mấy người đến, đó là cụ già Hô-đe cùng một số dân làng ở vùng An dát. Thấy tôi bước vào, trên gương mặt của họ cũng toát ra một nỗi buồn, có lẽ họ đã biết cả. Sau khi họ đứng dậy trịnh trọng chào tôi. Tôi cúi đầu chào lại rồi thăm hỏi họ vài câu, cố không động gì đến buổi học cuối cùng. Tôi ngồi lặng lẽ nhìn cảnh vật xung quanh, tất cả bỗng trở nên thân thuộc quá. Tôi chẳng muốn rời xa một chút nào cả. Các cụ già cũng ngồi lặng lẽ. Có lẽ họ cũng đang rất buồn và họ hiểu tâm trạng lúc này của tôi. Một lúc sau, những khuôn mặt gần gũi thân quen hàng ngày dần dần đến kín những dãy bàn trong lớp học. Bọn trẻ phần nhiều ngơ ngác không hiểu tại sao hôm nay lớp mình lại có cả các cô, các bác, các chú nhưng chúng cũng chẳng dám nói gì. Thường ngày trước giờ vào lớp chúng lại nghịch ngợm và rất khó bảo, ấy vậy mà hôm nay đứa nào đứa nấy lặng lẽ đi vào chỗ ngồi của mình. Chúng ngồi yên lặng và trang nghiêm như đang sắp đón đoàn kiểm tra vào lớp. Điểm qua gương mặt những học sinh trong lớp, tôi nhận ra lớp còn thiếu Phrăng. Đây là cậu học sinh cá biệt của lớp, nếu như ngày thường tôi sẽ vào lớp luôn và sẽ phạt khi cậu ta đến. Thế nhưng hôm nay tôi chẳng có cảm giác tức giận Phrăng, tôi quyết định dạy muộn hơn mọi ngày để chờ cậu học trò cá biệt này. Một lúc sau, Phrăng đến, nó thấp thoáng núp sau cánh cửa, tỏ vẻ sợ hãi, thấy vậy tôi nhẹ nhàng gọi nó vào lớp học: -Vào lớp nhanh lên Phrăng, buổi học đã bắt đầu rồi. Tôi bắt đầu buổi học bằng một nỗi rưng rưng khó tả, tôi không biết bắt đầu bài giảng như thế nào, điều này trái ngược hẳn với mọi khi. Dù không muốn nói ra nhưng tôi vẫn phải nói ra sự thật của buổi học ngày hôm nay: - Các em thân mến, hôm nay là buổi học cuối cùng của chúng ta, các em cố gắng chăm chú nghe giảng nhé! Lũ trẻ con ngơ ngác nhưng rồi chợt hiểu vì có đứa đã nghe loáng thoáng những thông tin mà người lớn đọc trên cáo thị hôm qua. Chúng cũng Bài giảng Ngữ văn lớp 6 (Chuyện của một em bé người An-dát) -An-phông-xơ-Đơ-đê- Kiểm tra bài cũ -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản “ Vượt thác” của Võ Quảng ? - Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ đểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897) nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tác phẩm: - Viết vào thế kỉ XIX về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. - Trích trong tập truyện “ Chuyện kể ngày thứ hai” ( 1873). - Là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX. - Ông sinh trưởng trong một gia đình kinh doanh tơ lụa. Khi người cha bị phá sản, gia đình phải dời đến thành phố Li-ông. Từ nhỏ Đô - đê đã là một cậu học sinh thông minh, ham mê đọc sách. Mười lăm tuổi Đô-đê bắt đầu làm thơ và viết tiểu thuyết. Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, Đô-đê đã phải vất vả kiếm sống; nhưng nhờ sự giúp đỡ của người thân ông đã được lên Pa-ri học tập và sinh sống. Từ đó Đô-đê bước vào thế giới văn chương và đã trở thành nhà văn lỗi lạc trên thi đàn văn học nước Pháp. - Ông viết kịch, tiểu thuyết nhưng thành tựu nổi bật nhất là truyện ngắn: “ Những bức thư từ cối xay gió” (1869) và “Chuyện kể ngày thứ hai” ( 1873). - Truyện của ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca, nhẹ nhàng và trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu đồng quê, tình yêu đất nước quê hương. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: Tóm tắt: Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM ”. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Tóm tắt truyện: Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu -> “ mà vắng mặt con”: Quang cảnh trên đường đến trường và quang cảnh ở trường qua quan sát của Phrăng. - Phần 2: Tiếp đó -> “ Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này”: Diễn biến buổi học cuối cùng. - Phần 3: Đoạn còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Tóm tắt truyện: 3. Bố cục: 3 phần I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Tóm tắt truyện: 3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích: a. Nhân vật Phrăng: * Lúc đầu: - Đi học trễ, - Muốn trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. -> Lười học, ham chơi. 4. Phân tích: a. Nhân vật Phrăng: * Lúc đầu: * Trong buổi học cuối cùng: - Mọi sự đều bình lặng như buổi sáng chủ nhật. -> Không khí lớp học yên tĩnh, trang nghiêm. - Phrăng đỏ mặt, tía tai và sợ … -> hơi hoàn hồn -> ngạc nhiên -> choáng váng -> tự VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An-dat - Anphôngxơ Đô đê) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được cốt truyện, NV, và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. - Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý NV qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài so sánh, ẩn dụ và nhân hoá, với tập làm văn ở bài kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nghệ thuật thể hiện tâm lý NV qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. B. Hoạt động dạy và học: Bài cũ: 1. Vì sao Võ Quảng ví dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ? 2. Hình ảnh những chòm cây cổ thụ hai bên bờ sông được miêu tả mấy lần? Phân tích sự giống nhau và khác biệt giữa các lần tả và nói rõ dụng ý của tác giả? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả - tác phẩm - GV gọi hs đọc chú thích SGK. Cho HS gạch SGK những ý quan trọng. I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả: - A.Đ. (1840 - 1897) nhà văn chuyên viết truyện ngắn nổi tiếng của nước Pháp thế kỉ. - Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí thần nhân đạo và chất thơ. - Hoàn cảnh ra đời của câu chuyện? 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh viết truyện ngắn này: Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870), Pháp thua trận, phải cắt vùng Andát và Loren (2 vùng tiếp giáp với Phổ) cho Phổ (Đức). - Nội dung chính của truyện? - Truyện kể về một buổi học tiếng Pháp cuối cùng của một trường học vùng An- dát. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung GV hướng dẫn cách đọc II. Tìm hiểu chung văn bản 1. Đọc: Chậm rãi, giọng xót xa, cảm động. 2. Tóm tắt - P. vì mải chơi, không học bài nên không muốn đến trường. - Sau cùng cũng quyết định đến lớp. - Dọc đường thấy nhiều người đọc cáo thị nhưng cậu không biết đấy là chuyện gì. - Vào lớp cậu thấy có sự khác thường: lớp trật tự, có cả dân làng đến dự buổi học. - Thầy Ha men thông báo đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. - P chợt hiểu ra và rất ân hận vì trước đây đã mải chơi, không học cẩn thận VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tiếng mẹ đẻ. - Các học trò và người dân chăm chú đọc, viết tiếng Pháp. - Buổi học kết thúc bằng dòng chữ thầy Ha men viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm”. - Truyện có thể chia làm mấy phần? Theo trình tự nào? 3. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu … vắng mặt con Phrăng trên đường tới trường. - Đoạn 2: Tiếp … cuối cùng này Diễn biến buổi học cuối cùng: + Cảnh lớp học và thầy Hamen. + Tâm trạng của Phrăng. + Phrăng lại không thuộc bài. + Thái độ và cư xử của thầy Hamen. +Thầy Hamen tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập. - Đoạn 3: Còn lại Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Hamen. - Trong truyện có mấy nhân vật chính? Là nhân vật nào? 4. Tìm hiểu nhân vật và phương thức kể chuyện. - Truyện có 2 nhân vật chính: Cậu bé Phrăng và thầy Ha men - Nhận xét về ngôi kể, lời kể. Tác dụng của ngôi kể ấy? Truyện kể theo lời của học trò Phrăng, kể ở ngôi thứ nhất. → Tác dụng: tạo ấn tượng về một câu VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuyện có thật, thuận lời trong việc biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật kể chuyện. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - nhân vật chú bé Phrăng. III. Phân tích 1. Nhân vật chú bé Phrăng. - Tâm trạng của P. trước buổi học ntn? a. Trước buổi học - Định trốn vì sợ muộn, vì không thuộc bài. - Cưỡng lại được, vội vã đến ... trang trọng Cuối lớp có cụ già Hô-de, bác phát thư nhiều người khác Hoá buổi học tiếng Pháp cuối Phrăng ân hận không thuộc - thầy Ha-men giảng học cuối thật xúc động Kết thúc buổi học thầy Ha-men... Phrăng buổi học tiếng Pháp cuối Viết đoạn văn miêu tả thầy Ha-men bé Phrăng buổi học cuối tiếng Pháp Gợi ý: Cần tập trung miêu tả đặc điểm như: trang phục, giọng nói, thái độ,… thầy Ha-men buổi. .. ngại, sợ tiếng Pháp thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp cách tự giác Nhân vật thầy giáo Hamen buổi học cuối - Thầy ăn mặc lễ phục dùng vào ngày đặc biệt có tra phát thưởng: