Soạn bài lớp 6: Sự tích Hồ Gươm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Soạn bài “Sự tích Hồ Gươm” – truyền thuyết I. VỀ THỂ LOẠI (Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng trời, được nhân dân hết lòng ủng hộ. 2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn. 3. Sức mạnh của gươm thần: - Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. - Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước. 4. Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước. 5. Ý nghĩa: - Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. - Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc. 6.Ngoài truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Từ hai truyền thuyết này có thể thấy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương (thần cai trị biển), tượng trưng cho sự giúp đỡ của các thần dưới biển với con người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. 2. Lời kể: Việc xác định lời kể cần dựa trên cơ sở đọc văn bản thể hiện diễn biến của câu chuyện. - Đoạn Lê Thận kéo lưới ba lần đều chỉ thấy thanh sắt: kể cao giọng, thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt. - Tiếng reo của Lê Thận khi nhận ra đó là một thanh gươm (“Ha ha! Một lưỡi gươm”) có Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I VỀ THỂ LOẠI (Xem Con Rồng cháu Tiên) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần muốn nghĩa quân đánh thắng giặc Long Quân nhân vật thần kì nhân dân sáng tạo Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian chứng tỏ khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn hợp nghĩa, lòng trời, nhân dân hết lòng ủng hộ Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm Người đánh cá Lê Thận nhận lưỡi gươm nước, Lê Lợi nhận chuôi gươm rừng, đem khớp với "vừa in" Điều chứng tỏ sức mạnh gươm thần thực chất sức mạnh đoàn kết nhân dân khắp nơi, miền Tổ quốc, từ miền xuôi miền ngược, từ đồng miền rừng núi Mỗi phận gươm nơi khớp lại vừa in, điều thể thống nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm toàn dân tộc Hai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất nghĩa, hợp lòng người, lòng trời nghĩa quân Lam Sơn Sức mạnh gươm thần: - Từ có gươm, nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng cao Sức mạnh gươm thần làm cho quân Minh bạt vía - Từ bị động nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động tìm giặc đánh chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh nước Đất nước bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm Khi Lê Lợi dạo chơi hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên Lê Lợi động đậy Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân" Vua rút gươm nâng phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy lặn xuống nước Ý nghĩa: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí - Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến tính chất nghĩa, hợp lòng trời, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn - Truyện đề cao, suy tôn vai trò Lê Lợi, người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân - Truyện thể khát vọng quần chúng nhân dân muốn sống hoà bình, hạnh phúc 6* Ngoài truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, hình ảnh Rùa Vàng xuất truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ Từ hai truyền thuyết thấy, truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương (thần cai trị biển), tượng trưng cho giúp đỡ thần biển với người III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt: Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa Lam Sơn ban đầu yếu, lực mỏng nên thường bị thua Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc Một người đánh cá tên Lê Thận ba lần kéo lưới gặp sắt, nhìn kĩ hoá lưỡi gươm Sau lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt chuôi gươm nạm ngọc đa, đem tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in, biết gươm thần Từ có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối đánh tan quân xâm lược Sau thắng giặc, Lê Lợi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm Lời kể: Việc xác định lời kể cần dựa sở đọc văn thể diễn biến câu chuyện - Đoạn Lê Thận kéo lưới ba lần thấy sắt: kể cao giọng, thể ngạc nhiên, sửng sốt - Tiếng reo Lê Thận nhận gươm ("Ha ha! Một lưỡi gươm") có sắc thái ngạc nhiên, vui sướng - Câu nói Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi ("Đây Trời có ý báo đền Tổ quốc"): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí cần kể giọng trang trọng, thiêng liêng - Đoạn nói chiến thắng nghĩa quân sau có gươm thần (Từ nhuệ khí không bóng tên giặc đất nước"): kể giọng hào hùng, sảng khoái Tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm lúc có ý ngợi ca thông minh tài trí Lê Lợi Bởi nhanh trí Lê Lợi lắp ghép kiện rời rạc với gươm thần Long Quân đến với vị chủ tướng giúp nghĩa quân thắng lợi 4* Lê Lợi nhận gươm Thanh Hoá lại trả gươm Hồ Gươm - Thăng Long, chủ ý tác giả dân gian Việc trả gươm Hồ Gươm vừa giải thích tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) vừa báo công Lê Lợi với Long Quân Nếu Lê Lợi trả gươm Thanh hoá chắn phần ý nghĩa truyền thuyết (phần giải thích tên gọi) điều kiện nêu Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết kể tên truyền thuyết học Gợi ý: - Về định nghĩa truyền thuyết (xem Con Rồng, cháu Tiên) - Các truyền thuyết học: xem lại mục lục tự thống kê VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí I. VỀ THỂ LOẠI (Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng trời, được nhân dân hết lòng ủng hộ. 2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn. 3. Sức mạnh của gươm thần: - Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. - Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước. 4. Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước. 5. Ý nghĩa: - Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. - Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc. 6* Ngoài truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Từ hai truyền thuyết này có thể thấy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương (thần cai trị biển), tượng trưng cho sự giúp đỡ của các thần dưới biển với con người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. 2. Lời kể: Việc xác định lời kể cần dựa trên cơ sở đọc văn bản thể Giáo án văn học Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 1 I. Mục đích và yêu cầu - Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện - Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu - Biết được tính cách riêng của từng nhân vật - Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nước II. Chuẩn bị - Tranh rời Tranh 1: Quân lính trên thuyền Tranh 2: Quân lính kéo lưới có thanh gươm Tranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê Lợi Tranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắng Tranh 5: Rùa vàng ngậm gươm - Tập tranh của cô+ rối - Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Trò chơi" Phi ngựa" - Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất đẹp cô cho lớp mình xem nhé. - Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây - Cô mời lần lượt 5 trẻ lên nhận xét tranh - Cô cũng có một câu chuyện mà các nhân vật trong truyện giống như các nhân vật trong bức tranh mà các con vừa xem 2. Tiến hành a. Cô đọc bài thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh - Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối b. Đàm thoại - Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại câu chuyện - Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào? - Qua câu chuyện cô vừa kể có những - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ngồi thành 5 nhóm - Đại diện nhóm lên kẹp tranh - Trẻ tự do phát biểu - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tự do phát biểu nhân vật nào? - Các con ghét nhân vật nào? Tại sao? - Theo con con thích đặt tên câu chuyện là gì? - Còn cô sẽ đặt tên câu chuyện là "Sự tích Hồ Gươm" 3. Kết thúc - Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở góc tạo hình, bây giờ các con làm các nhân vật trong truyện mà các con thích bằng các nguyên vật liệu đó nghe - Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sả n phẩm - Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát và gợi ý cho trẻ - Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động góc làm tiếp - Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành 4 nhóm thực hiện) - Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tô - Nhóm 2: Làm rối - Nhóm 3: Nặn nhân vật - Nhóm 4: Thổi bao nilong to Giáo án văn học Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 2 I. Mục đích và yêu cầu - Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật - Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện - Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ - Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễ phép và thương yêu bố mẹ II. Chuẩn bị - Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn học, nghe băng, tô màu ) - Con rùa - Nhân vật bằng các nguyên vật liệu - 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện - Nhân vật làm bằng rối - Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch - Băng, máy casset III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định -giới thiệu - Cho trẻ quan sát "con rùa trong hồ - Trẻ lắng nghe cô nước " - Cô nhớ có một câu chuyện cũng có mộ t con rùa vàng nữa. Đó bé là câu chuyện gì? - Bây giờ các con cùng cô kể lại câu chuyện đó nha 2. Tiến hành a. Cô và trẻ kể chuyện - Cô kể lời dẫn: Ngày xưa giặc minh tàn bạo đến cướp nước. Chúng cướp của giế t người, đốt nhà khắp nơi nhân Soạn bài “Sự tích Hồ Gươm” – truyền thuyết I. VỀ THỂ LOẠI (Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng trời, được nhân dân hết lòng ủng hộ. 2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn. 3. Sức mạnh của gươm thần: - Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. - Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước. 4. Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước. 5. Ý nghĩa: - Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. - Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc. 6.Ngoài truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Từ hai truyền thuyết này có thể thấy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương (thần cai trị biển), tượng trưng cho sự giúp đỡ của các thần dưới biển với con người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. 2. Lời kể: Việc xác định lời kể cần dựa trên cơ sở đọc văn bản thể hiện diễn biến của câu chuyện. - Đoạn Lê Thận kéo lưới ba lần đều chỉ thấy thanh sắt: kể cao giọng, thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt. - Tiếng reo của Lê Thận khi nhận ra đó là một thanh gươm (“Ha ha! Một lưỡi gươm”) có I. VỀ THỂ LOẠI (Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân Tiết 11+12 : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I , Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : . - Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật. - Hiểu được ý nghóa của sự việc 7 nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau & với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, đòa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn đònh lớp : 2, Bài cũ : - Tự sự là gì ? Tự sự giúp ta hiểu điều gì về nội dung được kể ? 3, Bài mới : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ liên tục của sự việc trong văn tự sự. *Xét xem các sự việc trong truyện STTT. 1. Vua Hùng kén rể. ( Khởi đầu ). 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. 3. Vau Hùng ra diều kiện chọn rể. ( phát triển ). 4. Sơn Tinh đến trước được vợ. 5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút về. ( cao trào ). 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. ( kết thúc ). ? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào & kết thúc ? - Học sinh : Trả lời. ? Trong các sự việc trên có thể bỏ bớt sự việc nào không ? vì sao ? - Không . Vì : Nếu bỏ 1 trong các sự việc trên thì thiếu tính liên tục, sự việc đó không được giải thích rõ ràng. ? Các sự việc trên kết hợp với nhau theo quan hệ nào ? có thể thay đổi trật tự trước sau của sự việc ấy không ? Vì sao ? - Không . Vì : Nó không theo trình tự diễn biến của sự việc người đọc ( nghe ) không hiểu được. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yếu tố truyện. I, Đặc điểm sự việc và nhân vật trong văn tự sự : 1, Sự việc trong văn tự sự : - Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghóa : Sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau & cả chuỗi sự việc khẳng đònh nội dung vấn đề ( chiến thắng của Sơn Tinh ). Nếùu kể 1 câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần trụi như vậy , truyện có hấp dẫn không ? Vì sao ? - Không. Vì : Nó quá trừu tượng, khô khan … ? Vậy truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết …Hãy chỉ ra các yếu tố đó qua truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? - HS : Thảo luận & trình bày . - GV + HS : Cùng nhận xét. + Ai làm : ( nhân vật là ai ). + Việc xảy ra ở đâu ? ( đòa điểm ). + Việc xảy ra lúc nào ? ( thời gian ). + Việc diễn biến như thế nào ? ( quá trình diễn biến ). + Việc xảy ra do đâu ? ( nguyên nhân ). + Kết thúc như thế nào ? ( kết quả ). - Nhân vật : - Việc vua Hùng kén rể, việc cầu hôn, giao chiến do STTT. - Thời gian : Việc xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ 18. - Đòa điểm : ST ở núi Tản Viên, TT ở biển, đánh nhau ở đồi núi Phong Châu. - Nguyên nhân : TTđến sau không lấy được vợ , dâng nước đánh ST. - Diễn biến : : Soạn bài: Sự việc nhân vật văn tự SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự việc nhân vật hai yếu tố then chốt tự Các yếu tố có quan hệ qua lại với với yếu tố khác văn tự chủ đề, thời gian, không gian, v.v Sự việc văn tự Nói đến tự không nói đến việc Để tổ chức tự sự, người ta phải khâu lựa chọn việc để "kể", thiết lập liên kết việc theo dụng ý mình, hướng tới nội dung quán (tức thể chủ đề) Như vậy, tự nghĩa "kể", liệt kê việc mà quan trọng phải tạo cho câu chuyện ý nghĩa thông qua cách kể a) Xem xét hệ thống kiện truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua - Trong việc trên, bỏ việc không? Vì sao? - Có thể đảo trật tự (từ đến 7) việc không? Vì sao? - Hãy việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc Mối quan hệ chúng? Gợi ý: Các việc văn tự phải xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục mạch phát triển câu chuyện Bảy việc việc câu chuyện, bỏ việc ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết việc câu chuyện truyện ý nghĩa tương ứng Chẳng hạn, bỏ