Soạn bài lớp 6: Động từ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); Soạn bài: Động từ ĐỘNG TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Động từ có đặc điểm gì? a) Tìm động từ câu đây: (1) Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oăm để hỏi người (Em bé thông minh) (2) Trong trời đất, không quý hạt gạo [ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (Bánh chưng, bánh giầy) (3) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển cá "tươi"? (Treo biển) Gợi ý: Các động từ: đi, đến, ra, hỏi (1); lấy, làm, lễ (2); treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề (3) b) Các động từ vừa tìm có giống ý nghĩa? Các động từ có đặc điểm giống nghĩa là: hoạt động, trạng thái vật c) Hãy rút đặc điểm khả kết hợp động từ Động từ có khả kết hợp với từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng phía trước để tạo thành cụm động từ Nhận xét chức vụ động từ ví dụ (1), (2), (3) Gợi ý: Phân tích thành phần câu để xác định chức vụ ngữ pháp động từ Động từ thường làm vị ngữ câu Khi làm chủ ngữ động từ thường kèm với từ "là" chúng khả kết hợp với từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng Ví dụ: Viết việc học sinh phải luyện tập thường xuyên Phân loại động từ a) Hãy xếp động từ sau vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Động từ đòi hỏi động từ Động từ không đòi hỏi động khác kèm phía sau từ khác kèm phía sau Trả lời câu hỏi đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng Làm gì? Trả lời câu hỏi dám, toan, định Làm sao? Thế nào? buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu b) Loại động từ không đòi hỏi động từ khác kèm phía sau? Gợi ý: Nhận xét nghĩa khái quát động từ đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng; buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu Đây động từ hành động, trạng thái vật c) Những động từ đòi hỏi có động từ khác kèm phía sau có ý nghĩa khái quát nào? Gợi ý: Nhận xét nghĩa khái quát động từ dám, toan, định Loại động từ gọi động từ tình thái d) Như vậy, động từ có loại nào? (xem lại phần ghi nhớ học) II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tìm phân loại động từ truyện Lợn cưới, áo Gợi ý: - Động từ hoạt động: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo, - Động từ trạng thái: thấy, tức tối, tất tưởi, - Động từ tình thái: đem, hay, Đọc truyện Thói quen dùng từ trả lời câu hỏi a) Tìm động từ b) Động từ đưa cầm khác ý nghĩa nào? c) Câu chuyện buồn cười chỗ nào? Gợi ý: - Các động từ: có, đi, qua, khát, bèn, cúi, lấy, vục, quá, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Động từ đưa cầm động từ hành động đối lập nghĩa: đưa nghĩa trao cho người khác; cầm nhận, giữ người khác - Tính cách tham lam, keo kiệt anh nhà giàu bộc lộ rõ nét qua phản ứng trước hai từ đưa cầm Anh nhà giàu quen cầm người khác mà không quen đưa cho người khác, nên chết đuối không đưa, dù đưa tay cho người ta cứu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự a) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự - Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường kể về một chuyện nào đó cho người khác nghe và thường được nghe người khác kể cho nghe về chuyện nào đó. - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm cho người nghe nắm được nội dung mình kể; người nghe chú ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thông báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền đạt. - Những câu chuyện chỉ có ý nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của người nghe về một chủ đề nào đó. b) Những biểu hiện cụ thể của phương thức tự sự trên văn bản tự sự - Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,…? - Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc. Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng: + Truyện kể về anh hùng Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu; sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân ta. + Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện. Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau: (1). Sự ra đời của Gióng; (2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc; (3). Gióng lớn nhanh như thổi; (4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc; (5). Thánh Gióng đánh tan giặc; (6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời; (7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ; (8). Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng. Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện. Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự diễn biến các sự việc không thể đảo lộn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: Ông già và thần chết Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không! Thần Chết đến và bảo: - Ta đây, lão cần gì nào? Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu) a) Phân tích phương thức tự sự của truyện; b) Qua câu chuyện, có thể rút ra ý nghĩa gì? Gợi ý: - Diễn biến các sự việc chính – cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già: + Ông già mang củi về nhưng kiệt sức; + Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết; + Thần Chết xuất hiện; + Ông già lái chuyện để không phải chết. - Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn thì sống bao giờ cũng hơn là chết. 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: Sa bẫy Bé Mây rủ mèo con Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ trong cạm sắt. Lũ chuột tham hoá ngốc Chẳng nhịn thèm được đâu! Bé Mây cười tít mắt Mèo gật gù, rung râu. Đêm ấy Mây nằm ngủ Mơ đầy lồng chuột sa Cùng mèo con đem xử Chúng khóc ròng, xin tha ! Sáng mai vùng xuống bếp: Bẫy sập tự bao giờ Chuột không, cá cũng hết Giữa lồng mèo nằm… mơ ! (Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố ) a) Bài thơ này có phải sử dụng phương thức tự sự không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy? b) Qua việc xác định phương thức tự sự TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự a) Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - Trong sống ngày, thường kể chuyện cho người khác nghe thường nghe người khác kể cho nghe chuyện - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi Soạn bài: Thứ tự kể văn tự THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Em tóm tắt việc truyện Ông lão đánh cá cá vàng a) Các kiện truyện xếp theo thứ tự nào? b) Thứ tự kiện có ý nghĩa việc thể chủ đề truyện? Gợi ý: - Tóm tắt việc: + Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá; + Ông lão đánh cá vàng, cá vàng xin thả hứa giúp ông toại nguyện ước muốn; + Ông lão thả cá vàng mà chẳng cầu xin gì; + Lần thứ ông lão biển xin cá vàng máng lợn theo đòi hỏi vợ; + Lần thứ hai ông lão biển xin cá vàng nhà rộng theo đòi hỏi vợ; + Lần thứ ba ông lão biển xin cá vàng cho vợ làm phẩm phu nhân theo đòi hỏi mụ; + Lần thứ tư ông lão biển xin cá vàng cho vợ làm nữ hoàng theo đòi hỏi mụ; + Lần thứ năm ông lão biển theo đòi hỏi mụ vợ xin cá vàng cho mụ ta làm Long Vương, bắt cá vàng phải hầu hạ + Vợ chồng ông lão trở lại cảnh nghèo khổ - Các việc truyện xếp theo thứ tự tăng tiến, thể năm lần ông lão biển cầu xin cá vàng: lần đòi hỏi mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dội dần lên, - Thứ tự tăng tiến việc lặp lại có tác dụng khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật, nhân vật mụ vợ tham lam, bội bạc Đọc văn sau thực yêu cầu: Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách bắp chân, băng bó trạm y tế xã đến chiều truyền khắp xóm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số trưa nay, xóm làng yên tĩnh, vang lên tiếng kêu thất thanh, lúc rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu với!" Nhiều người nghe, nhận tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng chạy cứu Bởi dân xóm lần mắc lừa thằng Ngỗ Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, sống với bà ngoại, người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo Thiếu rèn cặp bố mẹ, Ngỗ học bữa đực bữa cái, cuối bỏ học luôn, suốt ngày lổng Người xóm không muốn cho chơi với Ngỗ Một hôm, chẳng biết buồn tình nào, trưa yên ắng, Ngỗ ta vun đống tướng vừa cỏ, vừa rạ đầu làng, đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!" Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người xách xô nước, cầm câu liêm Ngỗ thấy đánh lừa nhiều người, cười khanh khách bỏ chạy Mọi người tức giận Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, không hay đâu!" Bà ngoại khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ chứng tật Người xóm lo, chuyện chó dại cắn đâu băng bó mà xong, phải tiêm nhiều mũi vắc-xin yên Liệu thằng bé có rút học hày không? (Phóng tác theo truyện cổ) a) Tóm tắt lại việc câu chuyện b) Thứ tự thực tế việc có trùng với thứ tự kể việc không? c) Kể theo thứ tự có tác dụng gì? Gợi ý: - Tóm tắt việc chính: (1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, người rèn cặp, dạy dỗ nên lổng, hư hỏng, người xa lánh; (2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm lòng tin người; (3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu không đến cứu; (4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại Đây thứ tự diễn biến việc thực tế câu chuyện - Thứ tự thực tế việc không trùng với thứ tự xuất việc lời kể Truyện bắt đầu kể từ việc (4), ngược lên việc (3), đến kiện (1), tiếp diễn việc (2) kết thúc lại quay trở thực gần việc (4) Người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa học câu chuyện nên kể từ hậu xấu ngược lại đến nguyên nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong văn tự sự, việc kể theo thứ tự nào? Qua ví dụ thứ tự kể văn tự sự, rút nhận định: Người ta kể chuyện theo thứ tự diễn biến thực tế câu chuyện: việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau; kể không theo trình tự xảy thực tế việc mà kể ngược từ thực quay ngược lại khứ, II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: Tôi Liên bạn thân lớp, hồi Liên từ quê đến khu tập thể với bố bên cạnh nhà tôi, không hiểu lại ghét Liên Có thể Liên quê mà biết ăn mặc lịch sự, lại Soạn bài: Chủ đề dàn văn tự CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Chủ đề văn tự a) Chủ đề văn tự gì? Nó thể văn bản? - Chủ đề vấn đề mà người kể thể câu chuyện, điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca muốn phê phán, lên án, chế giễu Nếu đề tài cho ta biết văn kể chủ đề cho ta biết câu chuyện nói lên điều gì, để làm - Chủ đề văn tự toát lên từ toàn câu chuyện kể Sự việc nhân vật câu chuyện lựa chọn, xếp nhằm thể chủ đề, thống việc thể chủ đề - Chủ đề có trực tiếp nói ra, có không trực tiếp nói mà ngầm thể Song dù có trực tiếp nói hay không người kể phải hướng tới việc kể người đọc (hoặc nghe) hiểu chủ đề Chủ đề thường thể rõ tình mâu thuẫn câu chuyện, cách giải mâu thuẫn, kết cục câu chuyện b) Đọc kĩ văn danh y Tuệ Tĩnh để nhận diện chủ đề câu chuyện kể Gợi ý: Để nắm chủ đề văn cách thể người kể, nên tập trung vào giải số yêu cầu sau: - Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc? - Chủ đề văn thể trực tiếp câu văn nào? So sánh với truyện Phần thưởng để thấy khác việc thể chủ đề? - Chủ đề thể qua việc phần thân nào? - Qua nắm bắt chủ đề văn, đặt tên cho văn Giải yêu cầu thấy: Chủ đề văn biểu dương gương hết lòng người bệnh, không kể giàu - nghèo, sang - hèn người thầy thuốc Trong văn này, chủ đề thể đoạn đầu: "hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh", hay trực tiếp bộc lộ câu nói Tuệ Tĩnh: "Con người ta cứu giúp lúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí hoạn nạn, ông bà lại nói chuyện ân huệ."; khác với chuyện Phần thưởng, chủ đề không trực tiếp phát biểu mà ngụ ý câu chuyện Ở phần thân bài, để thể chủ đề hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh, người kể tập trung kể hai việc làm Tuệ Tĩnh: Từ chối chữa bệnh cho người nhà giàu trước, bệnh nhẹ Ưu tiên chữa trước cho trai người nông dân, bệnh nặng Tên truyện chủ đề truyện có quan hệ thống với Tên truyện gợi chủ đề truyện Các tên gọi: Tuệ Tĩnh hai người bệnh, Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh, Y đức Tuệ Tĩnh thể chủ đề truyện Tuy nhiên, tên gọi có sắc thái ý nghĩa khác nhau: tên gọi thứ nêu lên tình truyện, tên gọi thứ hai nhấn mạnh tình thương yêu người bệnh Tuệ Tĩnh, tên gọi thứ ba nhấn mạnh ý nghĩa đạo đức nghề nghiệp Có thể lựa chọn tên gọi khác không lệch chủ đề Dàn văn tự Dàn văn tự thường gồm ba phần: mở bài, thân kết Bố cục ba phần quan hệ chặt chẽ với việc triển khai chủ đề Phần mở giới thiệu chung nhân vật, việc Phần thân kể diễn biến việc Phần kết kể kết cục việc Có khi, chủ đề mở câu then chốt phần mở bài, kết luận; có chủ đề bộc lộ qua việc, hành động, chi tiết Không có khuôn mẫu cố định cho việc thể chủ đề văn tự Trong văn danh y Tuệ Tĩnh, chủ đề thể mở bài, việc thân kết Phần kết khẳng định, làm rõ thêm chủ đề: "Trời sập tối, nhớ tới nhà quý tộc, ông vội vã không kịp nghỉ ngơi." Người đọc thấy rõ lòng người bệnh Tuệ Tĩnh II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc kĩ truyện Phần thưởng thực yêu cầu a) Truyện nhằm biểu dương chế giễu điều gì? b) Sự việc tập trung cho việc thể chủ đề? Sự việc kể câu văn nào? c) Hãy dàn ba phần truyện d) So sánh thể chủ đề bố cục với văn Tuệ Tĩnh đ) Sự việc câu chuyện em thấy thú vị? Tại sao? Gợi ý: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí - Trả lời câu hỏi (a) có nghĩa nắm chủ đề truyện Truyện chế giễu tên quan cận thần tham lam đồng thời biểu dương thông minh, nhanh trí người nông dân - Sự đề nghị người nông dân phần thưởng thể rõ chủ đề truyện: "Xin bệ hạ thưởng cho hạ thần năm mươi roi, hạ thần không muốn Chỉ có điều hạ thần đồng ý chia cho viên quan đưa thần vào nửa số phần thưởng bệ hạ Vậy xin bệ hạ thưởng cho người hai mươi nhăm roi." - Bố cục ba phần truyện là: + Mở bài: "Một người nông dân tìm viên ngọc quý liền muốn đem dâng hiến nhà vua." + Kết luận: "Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần thưởng cho người nông dân nghìn rúp." + Phần lại thân - So với Tuệ Tĩnh: Cả hai giống bố cục ba phần Khác là: truyện Tuệ Tĩnh, chủ đề truyện giới thiệu phần mở bài; truyện Phần thưởng, mở giới thiệu tình câu chuyện Kết truyện Tuệ Tĩnh có ý