Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); Soạn bài: Danh từ DANH TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đặc điểm danh từ a) Hãy xác định danh từ cụm danh từ in đậm đây: Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín (Em bé thông minh) - Danh từ cụm từ in đậm là: Con trâu b) Xung quanh danh từ cụm danh từ nói có từ nào? Gợi ý: - Trong cụm danh từ nêu, đứng trước danh từ trung tâm từ “ba” (một số từ, có tác dụng số lượng), đứng sau danh từ trung tâm từ “ấy” (phụ từ định, có tác dụng giúp xác định rõ vật, tượng gọi tên) c) Tìm danh từ khác câu dẫn Gợi ý: tìm xếp danh từ theo nhóm người vật - Danh từ người như: vua - Danh từ vật như: làng, thúng, con, gạo, trâu d) Từ ví dụ trên, rút kết luận, danh từ từ thường dùng để người, vật, tượng, khái niệm,… e) Đặt câu với danh từ vừa tìm Ví dụ: + Nhà vua trực tiếp ban thưởng cho tướng lĩnh có công + Ngôi làng nằm sát mép bờ sông Danh từ đơn vị danh từ vật Xem xét ví dụ sau để nắm đặc điểm danh từ đơn vị danh từ vật: - ba trâu - viên quan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - ba thúng gạo - sáu tạ thóc a) Có thể chia danh từ đứng cạnh thành hai nhóm: nhóm danh từ đứng trước đơn vị nhóm danh từ đứng sau vật b) Hãy thay từ con, viên, thúng, tạ ví dụ từ khác tương tự, nhận xét ý nghĩa tính đếm, đo lường cụm danh từ Trường hợp ý nghĩa tính đếm, đo lường thay đổi, trường hợp không? Gợi ý: - Thay chú, thay viên ông, thay thúng bơ, thay tạ yến - Thay ba trâu ba trâu, viên quan ông quan ý nghĩa số lượng không thay đổi - Thay ba thúng gạo ba bơ gạo, sáu tạ thóc sáu yến thóc ý nghĩa số lượng thay đổi - Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa tính đếm, đo lường cụm danh từ - gọi danh từ đơn vị tự nhiên Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa tính đếm, đo lường - gọi danh từ đơn vị quy ước c) Hai câu sau đây, câu đúng, câu sai? Vì sao? (1) Nhà có ba thúng gạo đầy (2) Nhà có sáu tạ thóc nặng Gợi ý: - Câu (1) đúng, câu (2) sai - Câu (2) sai, vì: "tạ" đơn vị cân đong quy ước, xác nên dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) Còn "thúng" từ đơn vị tính đếm ước chừng dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) d) Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn: danh từ đơn vị danh từ vật Khi sử dụng danh từ đơn vị cần lưu ý điều gì? Gợi ý: - Danh từ đơn vị gồm hai nhóm: danh đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi sử dụng danh từ đơn vị quy ước cần ý phân biệt danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng Danh từ đơn vị tính đếm, đo lường xác không dùng với ý nghĩa đánh giá II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Hãy liệt kê số danh từ vật mà em biết Đặt câu với danh từ Ví dụ: xe máy, sách, bút, bàn, bảng, (Quyển sách hay.) Liệt kê danh từ đơn vị tự nhiên đặt câu với danh từ ấy: a) Chuyên đứng trước danh từ người, ví dụ: ông, vị, cô, b) Chuyên đứng trước danh từ đồ vật, ví dụ: cái, bức, tấm, Gợi ý: - Danh từ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ người: viên, ngài, cu, bé, (Năm bé An nhà lên ba tuổi.) - Danh từ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ đồ vật: chiếc, quyển, quả, (Chiếc bút máy em viết tốt.) Liệt kê danh từ theo yêu cầu sau đặt câu với danh từ ấy: a) Chỉ đơn vị quy ước xác, ví dụ: mét, lít, ki-lô-gam, b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng, ví dụ: nắm, mớ, đàn, Gợi ý: - Danh từ đơn vị quy ước xác: ki-lô-mét, yến, lạng, (Nhà cách trường hai ki-lô-mét.) - Danh từ đơn vị quy ước ước chừng: vốc, nhúm, khoảnh, (Bà trồng rau cải khoảnh vườn sau nhà.) Tìm danh từ phân loại thành nhóm danh từ đơn vị danh từ vật đoạn văn sau: Người ta kể lại rằng, có em bé thông minh tên Mã Lương Em thích học vẽ từ nhỏ Cha mẹ em sớm Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nghèo tiền mua bút [ ] Em dốc lòng học vẽ, ngày chăm luyện tập Khi kiếm củi núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ chim bay đỉnh đầu Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá đá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi nhà, em vẽ đồ đạc nhà lên tường, bốn tường dày đặc hình vẽ (Cây bút thần) Gợi ý: - Các danh từ đơn vị: em, que, con, bức, - Các danh từ vật: Mã Lương, cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự
a) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự
- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường kể về một chuyện nào đó cho người khác nghe và
thường được nghe người khác kể cho nghe về chuyện nào đó.
- Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm cho người nghe nắm được nội dung mình kể;
người nghe chú ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thông báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền
đạt.
- Những câu chuyện chỉ có ý nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của người nghe về một chủ đề
nào đó.
b) Những biểu hiện cụ thể của phương thức tự sự trên văn bản tự sự
- Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội
dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết
thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,…?
- Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước
có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc.
Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc
chính trong truyện Thánh Gióng:
+ Truyện kể về anh hùng Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu; sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước,
câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân
ta.
+ Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự
việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện. Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các
sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau:
(1). Sự ra đời của Gióng;
(2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;
(3). Gióng lớn nhanh như thổi;
(4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;
(5). Thánh Gióng đánh tan giặc;
(6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;
(7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;
(8). Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.
Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện. Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự
diễn biến các sự việc không thể đảo lộn.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu:
Ông già và thần chết
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói:
- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không!
Thần Chết đến và bảo:
- Ta đây, lão cần gì nào?
Ông già sợ hãi bảo:
- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.
(Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu)
a) Phân tích phương thức tự sự của truyện;
b) Qua câu chuyện, có thể rút ra ý nghĩa gì?
Gợi ý:
- Diễn biến các sự việc chính – cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già:
+ Ông già mang củi về nhưng kiệt sức;
+ Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết;
+ Thần Chết xuất hiện;
+ Ông già lái chuyện để không phải chết.
- Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn thì sống bao giờ cũng hơn là chết.
2. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Sa bẫy
Bé Mây rủ mèo con
Đánh bẫy bầy chuột nhắt
Mồi thơm: cá nướng ngon
Lửng lơ trong cạm sắt.
Lũ chuột tham hoá ngốc
Chẳng nhịn thèm được đâu!
Bé Mây cười tít mắt
Mèo gật gù, rung râu.
Đêm ấy Mây nằm ngủ
Mơ đầy lồng chuột sa
Cùng mèo con đem xử
Chúng khóc ròng, xin tha !
Sáng mai vùng xuống bếp:
Bẫy sập tự bao giờ
Chuột không, cá cũng hết
Giữa lồng mèo nằm… mơ !
(Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố )
a) Bài thơ này có phải sử dụng phương thức tự sự không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?
b) Qua việc xác định phương thức tự sự TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự a) Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - Trong sống ngày, thường kể chuyện cho người khác nghe thường nghe người khác kể cho nghe chuyện - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, Soạn bài: Nghĩa từ NGHĨA CỦA TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị 2) Trong đọc văn bản, phần tiếp sau văn trích nguyên văn, thường có phần thích Chủ yếu thích nhằm giảng nghĩa từ lạ, từ khó Ví dụ: - tập quán: thói quen cộng đồng (địa phương, dân tộc, v.v ) hình thành từ lâu đời sống, người làm theo - lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm - nao núng: lung lay, không vững lòng tin 3) Cấu tạo thích gồm phận? Mỗi thích gồm hai phận: phần từ cần thích phần nghĩa từ thích (sau dấu hai chấm) 4) Trong ba trường hợp thích trên, nghĩa từ giải thích theo hai kiểu: - Giải thích khái niệm mà từ biểu thị (tập quán); - Giải thích từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ giải thích (lẫm liệt, nao núng) Đây hai cách thông thường để nắm nghĩa từ 5) Từ đơn vị có tính hai mặt ngôn ngữ: mặt nội dung mặt hình thức Mặt nội dung nghĩa từ II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1) Đọc thích cho biết cách giải thích nghĩa trường hợp - Ghẻ lạnh: thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh người lẽ phải gần gũi, thân thiết - Quần thần: quan triều (xét quan hệ với vua) - Sứ giả: người mệnh (ở vua) làm việc địa phương nước nước (sứ: người vua hay nhà nước phái để đại diện; giả: kẻ, người) - hoảng hốt: tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tre đằng ngà: giống tre có lớp cật trơn, bóng, màu vàng Gợi ý: từ quần thần, sứ giả, tre đằng ngà giải thích khái niệm mà từ biểu thị; từ ghẻ lạnh, hoảng hốt giải thích cách đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa 2) Hãy điền từ học hỏi, học tâp, học hành, học lỏm vào chỗ trống câu cho phù hợp: - …: học luyện tập để có hiểu biết, có kĩ - …: nghe thấy người ta làm làm theo, không trực tiếp dạy bảo - …: tìm tòi, hỏi han để học tập - …: học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói cách khái quát) Gợi ý: Theo thứ tự câu cần điền từ: học hành, học lỏm, học hỏi, học tập 3) Điền từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống thích sau cho phù hợp - .: vào khoảng bậc thang đánh giá, không không kém, không cao không thấp - .: vị trí chuyển tiếp nối liền hai phận, hai giai đoạn, hai vật, - .: tuổi niên chưa đến tuổi già (trung bình, trung gian, trung niên) 4) Giải thích từ sau theo cách biết: - giếng - rung rinh - hèn nhát Gợi ý: giếng hố đào thẳng đứng, sâu lòng đất, thường để lấy nước; rung rinh rung động nhẹ liên tiếp; hèn nhát thiếu can đảm đến mức đáng khinh 5*) Nhận xét cách hiểu nghĩa từ nhân vật Nụ truyện sau: Thế không Cô Chiêu đò với Nụ Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc cô Chiêu xuống sông Để cô Chiêu khỏi mắng mình, rón hỏi: - Thưa cô, mà biết đâu gọi không, cô nhỉ? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cô Chiêu cười bảo: - Cái bé hỏi đến lẩm cẩm Đã biết đâu gọi nữa! Cái Nụ nhanh nhảu tiếp luôn: - Thế ống vôi cô không Con biết nằm đáy sông đằng Con vừa đánh rơi xuống (Truyện tiếu lâm Việt Nam) Gợi ý: Hãy so sánh tự rút nhận xét: - hiểu theo ý nhân vật Nụ là: đâu (vì không tức "biết đâu rồi") - mất: không sở hữu, không có, không thuộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chủ đề dàn văn tự CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Chủ đề văn tự a) Chủ đề văn tự gì? Nó thể văn bản? - Chủ đề vấn đề mà người kể thể câu chuyện, điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca muốn phê phán, lên án, chế giễu Nếu đề tài cho ta biết văn kể chủ đề cho ta biết câu chuyện nói lên điều gì, để làm - Chủ đề văn tự toát lên từ toàn câu chuyện kể Sự việc nhân vật câu chuyện lựa chọn, xếp nhằm thể chủ đề, thống việc thể chủ đề - Chủ đề có trực tiếp nói ra, có không trực tiếp nói mà ngầm thể Song dù có trực tiếp nói hay không người kể phải hướng tới việc kể người đọc (hoặc nghe) hiểu chủ đề Chủ đề thường thể rõ tình mâu thuẫn câu chuyện, cách giải mâu thuẫn, kết cục câu chuyện b) Đọc kĩ văn danh y Tuệ Tĩnh để nhận diện chủ đề câu chuyện kể Gợi ý: Để nắm chủ đề văn cách thể người kể, nên tập trung vào giải số yêu cầu sau: - Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc? - Chủ đề văn thể trực tiếp câu văn nào? So sánh với truyện Phần thưởng để thấy khác việc thể chủ đề? - Chủ đề thể qua việc phần thân nào? - Qua nắm bắt chủ đề văn, đặt tên cho văn Giải yêu cầu thấy: Chủ đề văn biểu dương gương hết lòng người bệnh, không kể giàu - nghèo, sang - hèn người thầy thuốc Trong văn này, chủ đề thể đoạn đầu: "hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh", hay trực tiếp bộc lộ câu nói Tuệ Tĩnh: "Con người ta cứu giúp lúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí hoạn nạn, ông bà lại nói chuyện ân huệ."; khác với chuyện Phần thưởng, chủ đề không trực tiếp phát biểu mà ngụ ý câu chuyện Ở phần thân bài, để thể chủ đề hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh, người kể tập trung kể hai việc làm Tuệ Tĩnh: Từ chối chữa bệnh cho người nhà giàu trước, bệnh nhẹ Ưu tiên chữa trước cho trai người nông dân, bệnh nặng Tên truyện chủ đề truyện có quan hệ thống với Tên truyện gợi chủ đề truyện Các tên gọi: Tuệ Tĩnh hai người bệnh, Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh, Y đức Tuệ Tĩnh thể chủ đề truyện Tuy nhiên, tên gọi có sắc thái ý nghĩa khác nhau: tên gọi thứ nêu lên tình truyện, tên gọi thứ hai nhấn mạnh tình thương yêu người bệnh Tuệ Tĩnh, tên gọi thứ ba nhấn mạnh ý nghĩa đạo đức nghề nghiệp Có thể lựa chọn tên gọi khác không lệch chủ đề Dàn văn tự Dàn văn tự thường gồm ba phần: mở bài, thân kết Bố cục ba phần quan hệ chặt chẽ với việc triển khai chủ đề Phần mở giới thiệu chung nhân vật, việc Phần thân kể diễn biến việc Phần kết kể kết cục việc Có khi, chủ đề mở câu then chốt phần mở bài, kết luận; có chủ đề bộc lộ qua việc, hành động, chi tiết Không có khuôn mẫu cố định cho việc thể chủ đề văn tự Trong văn danh y Tuệ Tĩnh, chủ đề thể mở bài, việc thân kết Phần kết khẳng định, làm rõ thêm chủ đề: "Trời sập tối, nhớ tới nhà quý tộc, ông vội vã không kịp nghỉ ngơi." Người đọc thấy rõ lòng người bệnh Tuệ Tĩnh II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc kĩ truyện Phần thưởng thực yêu cầu a) Truyện nhằm biểu dương chế giễu điều gì? b) Sự việc tập trung cho việc thể chủ đề? Sự việc kể câu văn nào? c) Hãy dàn ba phần truyện d) So sánh thể chủ đề bố cục với văn Tuệ Tĩnh đ) Sự việc câu chuyện em thấy thú vị? Tại sao? Gợi ý: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí - Trả lời câu hỏi (a) có nghĩa nắm chủ đề truyện Truyện chế giễu tên quan cận thần tham lam đồng thời biểu dương thông minh, nhanh trí người nông dân - Sự đề nghị người nông dân phần thưởng thể rõ chủ đề truyện: "Xin bệ hạ thưởng cho hạ thần năm mươi roi, hạ thần không muốn Chỉ có điều hạ thần đồng ý chia cho viên quan đưa thần vào nửa số phần thưởng bệ hạ Vậy xin bệ hạ thưởng cho người hai mươi nhăm roi." - Bố cục ba phần truyện là: + Mở bài: "Một người nông dân tìm viên ngọc quý liền muốn đem dâng hiến nhà vua." + Kết luận: "Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần thưởng cho người nông dân nghìn rúp." + Phần lại thân - So với Tuệ Tĩnh: Cả hai giống bố cục ba phần Khác là: truyện Tuệ Tĩnh, chủ đề truyện giới thiệu phần mở bài; truyện Phần thưởng, mở giới thiệu tình câu chuyện Kết truyện Tuệ Tĩnh có ý Tiết 11+12 : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I , Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : . - Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật. - Hiểu được ý nghóa của sự việc 7 nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau & với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, đòa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn đònh lớp : 2, Bài cũ : - Tự sự là gì ? Tự sự giúp ta hiểu điều gì về nội dung được kể ? 3, Bài mới : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ liên tục của sự việc trong văn tự sự. *Xét xem các sự việc trong truyện STTT. 1. Vua Hùng kén rể. ( Khởi đầu ). 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. 3. Vau Hùng ra diều kiện chọn rể. ( phát triển ). 4. Sơn Tinh đến trước được vợ. 5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút về. ( cao trào ). 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. ( kết thúc ). ? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào & kết thúc ? - Học sinh : Trả lời. ? Trong các sự việc trên có thể bỏ bớt sự việc nào không ? vì sao ? - Không . Vì : Nếu bỏ 1 trong các sự việc trên thì thiếu tính liên tục, sự việc đó không được giải thích rõ ràng. ? Các sự việc trên kết hợp với nhau theo quan hệ nào ? có thể thay đổi trật tự trước sau của sự việc ấy không ? Vì sao ? - Không . Vì : Nó không theo trình tự diễn biến của sự việc người đọc ( nghe ) không hiểu được. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yếu tố truyện. I, Đặc điểm sự việc và nhân vật trong văn tự sự : 1, Sự việc trong văn tự sự : - Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghóa : Sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau & cả chuỗi sự việc khẳng đònh nội dung vấn đề ( chiến thắng của Sơn Tinh ). Nếùu kể 1 câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần trụi như vậy , truyện có hấp dẫn không ? Vì sao ? - Không. Vì : Nó quá trừu tượng, khô khan … ? Vậy truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết …Hãy chỉ ra các yếu tố đó qua truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? - HS : Thảo luận & trình bày . - GV + HS : Cùng nhận xét. + Ai làm : ( nhân vật là ai ). + Việc xảy ra ở đâu ? ( đòa điểm ). + Việc xảy ra lúc nào ? ( thời gian ). + Việc diễn biến như thế nào ? ( quá trình diễn biến ). + Việc xảy ra do đâu ? ( nguyên nhân ). + Kết thúc như thế nào ? ( kết quả ). - Nhân vật : - Việc vua Hùng kén rể, việc cầu hôn, giao chiến do STTT. - Thời gian : Việc xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ 18. - Đòa điểm : ST ở núi Tản Viên, TT ở biển, đánh nhau ở đồi núi Phong Châu. - Nguyên nhân : TTđến sau không lấy được vợ , dâng nước đánh ST. - Diễn biến : : Soạn bài: Sự việc nhân vật văn tự SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự việc nhân vật hai yếu tố then chốt tự Các yếu tố có quan hệ qua lại với với yếu tố khác văn tự chủ đề, thời gian, không gian, v.v Sự việc văn tự Nói đến tự không nói đến việc Để tổ chức tự sự, người ta phải khâu lựa chọn việc để "kể", thiết lập liên kết việc theo dụng ý mình, hướng tới nội dung quán (tức thể chủ đề) Như vậy, tự nghĩa "kể", liệt kê việc mà quan trọng phải tạo cho câu chuyện ý nghĩa thông qua cách kể a) Xem xét hệ thống kiện truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua - Trong việc trên, bỏ việc không? Vì sao? - Có thể đảo trật tự (từ đến 7) việc không? Vì sao? - Hãy việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc Mối quan hệ chúng? Gợi ý: Các việc văn tự phải xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục mạch phát triển câu chuyện Bảy việc việc câu chuyện, bỏ việc ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết việc câu chuyện truyện ý nghĩa tương ứng Chẳng hạn, bỏ