Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); hiểu cao b) Các từ thích có nguồn gốc đâu? Đây từ mượn tiếng Hán (Trung Quốc) c) Cho từ: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét Em cho biết từ mượn từ ngôn ngữ Hán, từ mượn từ ngôn ngữ khác? - Dựa vào hình thức chữ viết, ta nhận diện từ có nguồn gốc Ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét - Các từ có nguồn gốc Ấn Âu Việt hoá mức độ cao có hình thức viết chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, - Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện d) Từ phân biệt từ có nguồn gốc khác trên, so sánh rút nhận xét cách viết từ mượn - Từ mượn chưa Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang tiếng; - Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu Việt hoá cao: viết từ Việt; - Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết từ Việt đ) Qua ví dụ trên, em hiểu từ mượn? e) Bộ phận từ mượn chiếm đa số tiếng Việt? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bộ phận từ mượn chiếm đa số, quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán Nguyên tắc mượn từ Đọc kĩ ý kiến sau Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi: Đời sống xã hội ngày phát triển đổi Có chữ ta sẵn khó dịch đúng, cần phải mượn chữ nước Ví dụ: "độc lập", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v Còn chữ tiếng ta có, không dùng mà mượn chữ nước ngoài? Ví dụ: Không gọi xe lửa mà gọi "hoả xa"; máy bay gọi "phi cơ" [ ] Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp Của có mà không dùng, lại mượn nước ngoài, đầu óc quen ỷ lại hay sao?" (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 615) a) Trong trường hợp phải mượn từ? b) Mặt tích cực việc mượn từ? c) Mượn từ xem tích cực? Gợi ý: Vì đời sống xã hội ngày phát triển đổi nhiều trường hợp phải mượn từ nước để diễn đạt nội dung mà vốn từ sẵn Mượn từ có chọn lựa, thật cần thiết làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc Nhưng mượn tuỳ tiện có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng Đây nguyên tắc mượn từ mà dân tộc phải coi trọng II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Trong câu đây, từ từ mượn? Nguồn gốc từ mượn ấy? Hãy đặt câu với từ a) Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô ngạc nhiên nhà tự nhiên có sính lễ (Sọ Dừa) - Các từ mượn là: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ (đồ lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới) Đây từ Hán Việt - Có thể đặt câu với từ vô cùng, ví dụ: Lòng mẹ thương vô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Ngày cưới, nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy chạy vào tấp nập - Từ mượn là: gia nhân (người giúp việc nhà) Đây từ Hán Việt - Đặt câu, ví dụ: Người giúp việc nhà gọi gia nhân, nhiều người thường gọi ô-sin c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở trang chủ riêng - Các từ mượn: pốp, in-tơ-nét (gốc tiếng Anh); định, (từ Hán Việt) - Đặt câu, ví dụ: Máy tính nhà em nối mạng in-tơ-nét Các từ tạo nên tiếng ghép lại, xác định nghĩa tiếng từ a) Khán giả: người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc khán giả (xem) (người) thính giả (nghe) (người) độc giả (đọc) (người) b) Yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng yếu điểm (quan trọng) (điểm) yếu lược (những điều quan trọng) (tóm tắt) yếu nhân (quan trọng) (người) Hãy kể tên số từ mượn là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tên đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, lít, ki-lô-gam, - Tên số phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu, - Tên số đồ vật: ra-đi-ô, cát sét, pi-a-nô, Trong cặp từ đây, từ từ mượn? Có thể dùng từ hoàn cảnh nào, với đối tượng giao tiếp nào? a) Bạn bè tới tấp phôn/gọi điện đến b) Ngọc Linh fan/người say mê bóng đá cuồng nhiệt c) Anh hạ nốc ao/đo ván võ sĩ nước chủ nhà - Các từ mượn câu là: phôn, fan, nốc ao - Những từ thường dùng hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật với người thân Có thể sử dụng thông tin báo chí, với ưu ngắn gọn Tuy nhiên, không nên dùng hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức Nghe - viết Thánh Gióng (từ Tráng sĩ mặc áo giáp đến lập đền thờ quê nhà.) Lưu ý: Tập trung nghe để phân biệt l/n: lúc, lên, lớp, lửa, lại, lập/núi, nơi, này; từ có âm s: sứ giả, tráng sĩ, sắt, Sóc Sơn b) Trăng lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát (Khuất Quang Thuỵ, Trong gió lốc) c) Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hoá rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai (Trích Tài liệu hướng dẫn đội ... Tuần 1 - Tiết : 01 Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật. 3- Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, diễn giải III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống ( chưa điền kết quả đúng) - Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thòt. - Tranh vẽ sự trao đổi khí ở của đv và tv - Phiếu học tập cho học sinh . - Học sinh xem trước bài + SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1). Tổ chức ổn đònh : nắm só số lớp, vệ sinh ( 1’) 2). Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3). Giảng bài mới : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta . Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? - Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình là : Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG TG Hoạt động GV Hoạt đôïng HS Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của vật sống. 18’ + Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống 1). Nhận dạng vật sống và vật và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài - Quan sát xung trường, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận. ? Cây bàng, con mèo cần những điều kiện gì để sống? ? Viên gạch có cần những điều kiện giống cây bàng, con mèo không? - Con mèo hay cây bàng được nuồi trồng sau thời gian có lớn lên không? – có sự lớn lên, tăng kích thước…. - Viên gạch thì sao? – không lớn lên, không tăng kích thước. - Từ những đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? ? Thế nào là vật sống? - Thí dụ vật sống. ? Thế nào là vật không sống - Thí dụ vật không sống. - Hs cho ví dụ một vật sống có trong môi trường xung quanh? để trao đổi thảo luận . - Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết đâu là vật sống và vật không sống ? ? Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ như con gà, cây đậu ) không sống. - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây bàng. - Vật sống là vật lớn lên sau thời gian được nuôi, trồng. - Ví dụ: con gà, cây đậu… - Vật không sống là vật không có tăng về kích thước , di chuyển…… - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trường để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm như vật sống. - Còn vật không sống thì có như vật sống không ? ( ví dụ như hòn đá , viên gạch .) ? Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống 15’ + Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu như SGK hướng dẫn học sinh cách đánh dấu các mục cần thiết theo bảng - Có thể gợi ý cho học sinh vấn đề trao đổi các chất của ơ thể. - Mời hs lên bảng điền vào các ô của bảng, các em còn lại quan sát nhận xét. 2). Đặc điểm cơ thể sống Hs hoàn thiện bảng trong SGK Tóm lại : Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trường ( lấy chất cần thiết, thảy những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường. 8’ 4). Củng cố: - Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau. - Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? 3’ 5). Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập 2 trang 6 SGK - Xem trước bài nhiệm vụ sinh học - Kẻ bảng bài 2 vào vở bài tập ---------------- Tuần 1 - Tiết : 0 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức S hong1957@yahoo.com.vn bệnh nước ăn chân bệnh hắc lào ¸ N 3A Líp T O KiÓm tra bµi cò 8 21 : 2 GÊp 7 lÇn : 7 GÊp 6 lÇn 4 28 3 18 §iÒn sè vµo « trèng Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán Giảm đi một số lần Hµng trªn: 6 con gµ Hµng trªn: 6 con gµ Hµng díi: 2 (con gµ) Hµng díi: 2 (con gµ) Sè con gµ ë hµng trªn Sè con gµ ë hµng trªn gi¶m ®i 3 lÇn gi¶m ®i 3 lÇn th× ®îc sè con gµ ë hµng díi th× ®îc sè con gµ ë hµng díi 6 : 3 = 6 : 3 = 3 3 VÝ dô 1 VÝ dô 1 Sè con gµ hµng trªn gi¶m ®i Sè con gµ hµng trªn gi¶m ®i mÊy lÇn th× ®îc sè con gµ ë mÊy lÇn th× ®îc sè con gµ ë hµng díi? hµng díi? Sè con gµ ë hµng Sè con gµ ë hµng trªn gÊp mÊy lÇn trªn gÊp mÊy lÇn sè con gµ ë hµng sè con gµ ë hµng díi? díi? 8 cm 8 cm A A B B C C D D 2 cm 2 cm §é dµi ®o¹n th¼ng AB: 8 cm §é dµi ®o¹n th¼ng AB: 8 cm §é dµi ®o¹n th¼ng CD: 2 (cm) §é dµi ®o¹n th¼ng CD: 2 (cm) 8 : 4 = 8 : 4 = 8 : 8 : §é dµi ®o¹n th¼ng AB §é dµi ®o¹n th¼ng AB gi¶m ®i 4 lÇn gi¶m ®i 4 lÇn th× th× ®îc ®é dµi ®o¹n th¼ng CD. ®îc ®é dµi ®o¹n th¼ng CD. 4 4 VÝ dô 2 VÝ dô 2 Muèn gi¶m 8 cm ®i 4 Muèn gi¶m 8 cm ®i 4 lÇn ta lµm nh thÕ nµo? lÇn ta lµm nh thÕ nµo? Hàng trên: 6 con gà Hàng trên: 6 con gà Hàng dưới: 2 (con gà) Hàng dưới: 2 (con gà) Số con gà ở hàng trên Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần giảm đi 3 lần thì được số con gà ở thì được số con gà ở hàng dưới hàng dưới 6 : 3 = 6 : 3 = 3 3 Ví dụ 1: 8 cm 8 cm A A B B C C D D 2 cm 2 cm Ví dụ 2: B B Độ dài đoạn thẳng AB: 8 cm Độ dài đoạn thẳng AB: 8 cm Độ dài đoạn thẳng CD: 2 (cm) Độ dài đoạn thẳng CD: 2 (cm) 8 : 4 = 8 : 4 = 8 : 8 : Độ dài đoạn thẳng AB Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần giảm đi 4 lần thì được độ dài đoạn thì được độ dài đoạn thẳng CD. thẳng CD. Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần . . 4 4 Muốn giảm một số đi nhiều Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? lần ta làm như thế nào? Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán Giảm đi một số lần Bµi tËp: Bµi tËp: Bµi 1, Bµi 2, Bµi 3. Bµi 1, Bµi 2, Bµi 3. Bµi 1: ViÕt (theo mÉu) Sè ®· cho 12 48 36 24 Gi¶m 4 lÇn 12 : 4 = 3 Gi¶m 6 lÇn 12 : 6 = 2 48 : 4 =12 36 : 4 = 9 24 : 4 = 6 48 : 6 = 8 36 : 6 = 6 24 : 6 = 4 Bài 2: Giải bài toán ( Bài 2: Giải bài toán ( Theo bài giải mẫu Theo bài giải mẫu ) ) 40 quả 40 quả Có: Có: Còn lại: Còn lại: ? quả ? quả Số quả bưởi còn lại là Số quả bưởi còn lại là 40 : 4 = 10 (quả) 40 : 4 = 10 (quả) Đáp số: Đáp số: 10 quả bưởi 10 quả bưởi Tóm tắt Tóm tắt Bài giải (mẫu) Bài giải (mẫu) a) a) Mẹ có 40 quả bưởi , sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần . Mẹ có 40 quả bưởi , sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần . Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ? Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ? Thời gian làm công việc đó bằng máy là: Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ Đáp số: 6 giờ Tóm tắt Tóm tắt Bài giải Bài giải b)Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời b)Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết mấy giờ ? gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết mấy giờ ? làm bằng máy làm bằng máylàm bằng tay 30 giờ giảm 5 lần giảm 5 lần làm công việc đó bằng máy hết mấy giờ ? làm công việc đó bằng máy hết mấy giờ ? Làm bằng tay Làm bằng tay Làm bằng máy Làm bằng máy 30 giờ 30 giờ ? giờ ? giờ Bµi 3 §o¹n th¼ng AB dµi 8cm. a) VÏ ®o¹n th¼ng CD cã ®é dµi lµ ®é dµi cña ®o¹n th¼ng AB gi¶m ®i 4 lÇn. b) VÏ ®o¹n th¼ng MN cã ®é dµi lµ ®é dµi cña ®o¹n th¼ng AB gi¶m ®i 4cm §é dµi ®o¹n th¼ng CD: 8 : 4 = 2(cm) §é dµi ®o¹n th¼ng MN: 8 - 4 = 4(cm) Bµi lµm Bµi lµm A B 8cm C M N D 2cm 4cm Thùc hµnh vÏ Soạn văn bài: Ôn tập văn miêu tả ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ Nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thủa biển Đông (Nguyễn Tuân) Gợi ý: - Đánh giá nghệ thuật miêu tả, cần bám vào số điểm: Chi tiết, hình ảnh miêu tả đoạn văn có tiêu biểu, có lột tả linh hồn vật không? Các chi tiết, hình ảnh miêu tả theo trình tự nào? Người viết quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh nào? Ngôn ngữ diễn đạt có tinh tế, sắc sảo không? Tình cảm, cảm xúc người viết bộc bộc lộ qua đoạn văn miêu tả nào? - Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân thể đặc sắc, độc đáo miêu tả sao? (tất hình ảnh miêu tả tác giả thể độc đáo, cho thấy khả quan sát tinh tế, sức liên tưởng phong phú trình độ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.) Nếu tả quang cảnh đầm sen mùa hoa nở, em lập dàn ý cho văn nào? Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu cảnh tả - Thân bài: suy nghĩ để định xem chọn hình ảnh, hương vị, màu sắc,… để làm bật vẻ đẹp đầm sen mùa hoa nở? Em lựa chọn thứ tự miêu tả sao? Chỗ cần dừng lại để nhấn mạnh lâu hơn? - Kết bài: Cảnh đầm sen vào mùa hoa nở để lại em ấn tượng cảm xúc gì? Nếu miêu tả em bé ngây thơ, bụ bẫm tập đi, tập nói em lựa chọn hình ảnh chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em miêu tả theo thứ tự nào? Gợi ý: Đây tập rèn cho em kĩ lựa chọn xếp chi tiết, hình ảnh miêu tả người hoạt động Cần xác định rõ đối tượng miêu tả: em bé tập đi, tập nói Chú ý miêu tả theo trình tự: đặc điểm ngoại hình em bé hình ảnh em bé tập hình ảnh em bé tập nói (giọng nói, miệng, nét mặt, ) Tìm hai văn Bài học đường đời Buổi học cuối đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự Gợi ý: Nhớ lại đặc điểm văn tự sự, phân biệt với đặc điểm văn miêu tả để xác định cho xác Trong đoạn văn có kết hợp tự miêu tả vào đặc điểm bật đoạn (chủ yếu tự hay miêu tả?) để định loại Là tự người viết tập trung chủ yếu vào kể việc, diễn biến, kết Là miêu tả người viết làm bật hình ảnh người cảnh Nhận xét việc dùng hình ảnh so sánh miêu tả hai văn Gợi ý: Chú ý hình ảnh so sánh đặc sắc, giàu sức gợi tả: "Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.", "Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.", "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê."; " Pháp, An-dát, Pháp, An-dát Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.", " thấy thầy Ha-men đứng lặng im bục đăm đăm nhìn đồ vật quanh muốn mang theo ánh mắt toàn trường nhỏ bé thầy "