Phiếu ôn tập số 7 môn Ngữ văn 9

1 68 0
Phiếu ôn tập số 7 môn Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí trong khổ thơ kết của bài thơ3. Trong đoạn có [r]

(1)

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 6 Phần 1: Mở đầu thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:

“Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Câu 1: Trong thơ, hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” nhắc lại khổ thơ khác. Chép xác khổ thơ đó.Các hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” hai khổ thơ khác nào?

Câu 2: Bài thơ gợi nhắc củng cố thái độ người đọc?

Phần 2: Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” 1.Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thứ năm thơ

2 Từ “mặt” thứ hai khổ thơ vừa chép chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích hay cách dùng từ nhiều nghĩa câu thơ đó?

3 Hãy viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết thơ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân câu phủ định)

Phần 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi

Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng

như đồng bể như sông rừng Trăng tròn vành vạnh

kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

Bài thơ Ánh trăng sáng tác hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác có ảnh hưởng đến chủ đề thơ?

Ở phần thơ, nói đến xuất vầng trăng, tác giả viết “vầng trăng tròn”; đoạn thơ này, lần nhà thơ lại viết “Trăng tròn vành vạnh” Theo em, việc lặp lại hình ảnh có ý nghĩa gì?

3 Từ ý nghĩa thơ Ánh trăng với kiến thức xã hội mà em có, trìnhbày suy nghĩ em đạo lý sống “uống nước nhớ nguồn” ( khoảng nửa trang giấy thi) Phần 4: Cho khổ thơ:

Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

(Trích “Ánh trăng” Nguyễn Duy )

1 Chép lại sửa lỗi sai kiến thức nhận định sau: Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy sáng tác thành phố Hồ Chí Minh năm sau ngày giải phóng thủ đơ.

2 Dịng thơ thứ sử dụng phép tu từ nào? Qua đó, em hiểu thái độ “trăng”?

3 Trong “Ánh trăng”, xa cách thời gian, không gian, điều kiện sống khiến “người” thay đổi tình cảm nhân vật trữ tình Em chép xác câu thơ cho biết thơ nào, ai?

Ngày đăng: 04/02/2021, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan