1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HKII

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,39 KB

Nội dung

- Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng - Giản dị là đức tính cao đẹp của Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN 7

A Phần văn bản 1 Tục ngữ:

a Khái niệm tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, người xã hội) b Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất:

- Hình thức (nghệ thuật): lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, vế thường đối xứng hình thức lẫn nội dung

- Nội dung: phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất

*Lưu ý: Học sinh nắm ý nghĩa câu tục ngữ học c Tục ngữ người xã hội:

- Hình thức: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ

- Nội dung: Luôn ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

* Lưu ý: Học sinh nắm ý nghĩa câu tục ngữ học 2 Các văn nghị luận, truyện, bút kí:

a Hệ thống kiến thức:

Văn bản Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh ( 1890-1969) Nghị luận (chứng minh)

Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lý: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó là truyền thống quý báu ta”.

Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng (1906-2000) Nghị luận (chứng minh)

Giản dị đức tính bật Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ở Bác, giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp

Bài văn vừa có chứng cụ thể nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành Ý nghĩa của văn chương Hoài Thanh (1909-1982) Nghị

luận Tác giả khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu củavăn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn

Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh, dẫn dắt vấn đề tự nhiên, hấp dẫn

Sống chết

mặc bay Phạm Duy Tốn (1883-1924)

Truyện

ngắn Sống chết mặc bay lên án gay gắt tênquan phủ “lòng lang thú” bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu mn thảm” nhân dân thiên tai

(2)

thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên

phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật

b Tự luận:

Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề ”Sống chết mặc bay”

- Nhan đề "Sống chết mặc bay" thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ơng quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt Nam năm trước CM Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ người dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến

- “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để phê phán vơ lương tâm, vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến vơ vét dân lao vào chơi bạc

Câu 2: Nghệ thuật tương phản tăng cấp “Sống chết mặc bay”: * Tương phản:

- Ngồi đê, mưa tầm tã >< đình vững chãi, đèn thắp sáng trưng…

- Dân phu bì bõm, lướt thướt chuột lột…>< khơng khí tĩnh mịch, trang nghiêm, quan phụ mẫu uy nghi…

- Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác…>< quan điềm nhiên chơi bài, có kẻ hầu người hạ…

- Đê vỡ, dân rơi vào cảnh nghìn sầu muôn thảm >< quan ù ván to… * Tằng cấp:

- Trời mưa lúc nhiều, dồn dập; nước sông dâng lên lúc cao. - Âm tiếng người hộ đê lúc ầm ĩ; sức người lúc đuối…

- Thái độ mê gắn với chất vô trách nhiệm quan phụ mẫu lúc tăng…

Phản ánh số phận bi đát người dân xấu xa tên quan phụ mẫu

B Phần tiếng Việt

Câu Khái niệm Tác dụng Ví dụ

Rút gọn câu

- Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn

- Các thành phần rút gọn: CN, VN

- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp lại từ ngữ xuất phía trước - Ngụ ý hành dộngđặc điểm nói câu chung người ( Lược bỏ CN)

- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

- Bao cậu Hà Nội ? - Ngày mai

Câu

đặc biệt - Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

- Xác định thời gian nơi chốn diễn việc nói đến đoạn

- Liệt kê thông báo tồn vật tượng

- Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp

- Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu

Thêm trạng ngữ cho câu

- Về ý nghĩa : TN thêm vào câu để xác định thời gian nơi chốn , nguyên nhân, mục đích cách thức diễn việc

Cơng dụng:

- Xác định hồn cảnh , điều kiện diễn việc nêu câu,góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ

- Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít - Về mùa đơng, bàng đỏ màu đồng hun

(3)

trong câu

- Về hình thức: TN đứng đầu câu, cuối câu hay câu Giữa TN CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

chính xác

- Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc trời. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người,vật khác ( chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động)

-Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại chuyển đỏi câu bị động thành câu chủ động ) đoạn văn nhằm:

+ Liên kết câu đoạn văn thành mạch thống

+ Tránh lặp lại từ ngữ, việc nói trước

-Tập thể phê bình -> Câu chủ động ( CN - “tập thể” chủ thể hoạt động phê bình) - Nó bị tập thể phê bình -> Câu bị động ( CN – “ nó” đối tượng hoạt động phê bình)

Cách chuyển đổi câu thành câu BĐ

* Có hai cách:

- Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)

- Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

- Một nhà sư vô danh xây ngôi chùa từ kỉ XIII. -> Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII

-> Ngôi chùa xây từ kỉ XIII Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

- Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ-vị ( C-V) làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

* Các thành phần câu cấu tạo bằng cụm Chủ - vị: - Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ cấu tạo C-V

*Vd: Mẹ /khiến vui

CN VN

- Chủ ngữ: Mẹ/ c v

-> Cụm cn-vn làm thành phần CN câu

- Cụm ĐT: khiến / vui ĐT c v Phụ

ngữ sau cho ĐT “khiến”

-> Cụm c –v làm Phụ ngữ sau cụm động từ Liệt kê - Liệt kê xếp hàng

loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

- Xét theo cấu tạo phân biệt liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp

- Xét theo ý ngĩa phân biệt kiểu liệt kê tăng tiên với liệt kê không tăng tiến

- Liệt kê theo cặp: (VD: Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy).

(4)

(VD: Sống, chiến đấu, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại.)

- Liệt kê tăng tiến:

(VD: Dì Hảo khóc Dì khóc rưng rức, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt.) - Liệt kê không tăng tiến (VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng). C Tập làm văn

I Lý thuyết văn nghị luận:

1 Khái niệm: Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm

2 Đặc điểm :

- Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận

- Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng quan diểm văn (Mỗi văn có LĐ LĐ phụ )

- Luận cứ: lí lẽ làm sở cho luận điểm

- Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận giải thích :

* Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất quan hệ … cần giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người

* Bố cục văn giải thích :

+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích

+ Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung cần giải thích, cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thíchvới người Lập luận chứng minh:

- Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, chứng tỏ để thừa nhận luận điểm mới, cần chứng minh đáng tin cậy

- Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

- Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lâp dàn bài, viết bài, đọc lại sửa chữa

*Dàn bài:

- Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh

- Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ vấn đề đắn

- Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh ( Chú ý văn phần kết nên hô ứng với lời văn phần mở bài)

II Thực hành:

(5)

a Mở : Giới thiệu vấn đề cần giải thích - ý nghĩa vấn đề. b Thân bài:

1 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

+ Từ mẹ có nghĩa điều sinh ra, điều làm nên

+ Qua câu '' Thất bại mẹ thành cơng'', người xưa muốn nói : Thất bại sinh rhành công, thất bại giúp ta làm nên thành cơng

2 Vì người xưa lại nói vậy?

+ Sự thất bại giúp ta hiểu rõ chất cơng việc ta phải làm, giúp ta có thêm kinh nghiệm + Sự thất bại giúp ta tơi rèn ý chí

3 Ta phải vận dụng câu tục ngữ đời sống

+ Ta khơng nên ngã lịng trướcthất bại Thắng không nên kiêu, bại không nản

+ Ta cần tỉnh táo rút kinh nghiệm thất bại, để từ tìm tịi đường đưa ta tới thành công

c Kết :

- Nêu ý nghĩa vấn đề thân, với người.

Đề: Giải thích ý nghĩa lời dạy Lê –Nin: “Học, học nữa, học mãi” * Dàn bài:

a Mở bài:

- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người có ích

- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin a Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ:

+ Học: trình người tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức

+ Học nữa: vế thứ hai thúc giục người tiếp tục học tập, tiếp thu kiến

+ Học mãi: khẳng định người phải luôn học tập, trình diễn suốt đời mãi khơng có điểm dừng

Học, học nữa, học mãi: Lời khuyên ngắn gọn, chia làm ba ý mang tính tăng cấp hiệu cổ vũ người học tập không ngừng

- Tại phải Học, học nữa, học mãi?

+ Kiến thức nhân loại vô rộng lớn muốn tiếp thu phải học + Học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội (Dẫn chứng)

+ Xã hội luôn vận động, ln sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức

+ Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống

- Học đâu? Học nào?

+ Học lúc, nơi, học người: Học lớp, sách vở, học thầy cơ, bạn bè, sống, học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi,

+ Học phương pháp để đạt hiệu cao - Mở rộng:

+ Hiện nay, có người lơ là, xem nhẹ việc học, thụ động tiếp thu kiến thức + Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin (khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ, )

(6)

- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khuyên đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh

Đề: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta. * Dàn bài:

a Mở bài:

- Giới thiệu rừng khái quát vai trò rừng sống người: đối tượng quan tâm, đặc biệt thời gian gần

- Sơ lược vấn đề bảo vệ rừng: nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sống nhân loại, năm trở lại

b Thân bài:

* Nêu định nghĩa rừng: hệ sinh thái, có nhiều cối lâu năm, nhiều lồi động vật quý

* Lợi ích rừng: - Cân sinh thái:

+ Là nguồn chủ yếu cung cấp ơ-xi cho người, làm khơng khí, + Là nhân tố tự nhiên chống xói mịn đất, bảo vệ đất,

* Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta:

- Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn dưỡng khí cho sống - Bảo vệ rừng bảo vệ người khỏi thiên tai

- Bảo vệ rừng gìn giữ cho lợi ích lâu dài cộng đồng, * Rút học bảo vệ rừng:

- Trong năm gần rừng bị tàn phá nghiêm trọng - Bảo vệ rừng trở thành nhiệm vụ cấp bách

- Cần bảo vệ rừng nhiều biện pháp: chống phá rừng, trồng rừng

c Kết bài: Trách nhiệm thân việc bảo vệ rừng: trách nhiệm tất mọi người Liên hệ thân làm để bảo vệ rừng

Đề: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải

thích câu nói đó .

a Mở bài:

- Nêu vai trò, ý nghĩa sách việc mở mang trí tuệ - Trích dẫn câu nói

b Thân bài:

* G.thích ý nghĩa câu nói:

- Sách gì: kho tàng tri thức, sản phẩm tinh thần, người bạn tâm tình gần gũi - Trí tuệ: tinh hoa hiểu biết Sách soi chiếu người mở mang hiểu biết

-Sách đèn bất diệt người: Sách giúp ta hiểu lĩnh vực, sách giúp ta vượt khoảng cách thời gian, không gian

* Thái độ việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách

- Cần chọn sách để đọc

- Phê phán lên án sách có nội dung xấu - Bảo vệ tôn vinh sách

c Kết bài:

- Khẳng định lại tác dụng to lớn sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân

(7)

a Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữvà ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết

b Thân bài: *Giải thích:

- Nghĩa đen: câu tục ngữ ý nói nhiều, xa học nhiều kinh nghiệm, kiến thức hay“ sàng khôn”

- Nghĩa bóng: nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích ngồi xã hội để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sống để mở rộng hiểu biết trưởng thành

*Đánh giá: câu tục ngữ kinh nghiệm, quan điểm sống đắn tích cực ông cha ta(Tìm dẫn chứng để minh họa)

*Mở rộng bàn bạc:

- Cũng có người mà khơng học hỏi gì, khơng có mục đích học hỏi

- Câu nói nhiều mà biết quan sát, biết tiếp thu điều hay từ sống nơi khác từ người khác học “sàng khơn”

c Kết bài:

- Bài học nhân thức câu tục ngữ: biết để tìm hiểu, học hỏi kiến thức, tích lũy hay, lẽ phải từ chuyến

Đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

Dàn ý

a) Mở bài: - Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa

- Suốt ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí: Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn

b) Thân bài:

- Giải thích: Thế Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước

- Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động, lời ăn tiếng nói ngày:

*Ngày xưa:

- Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nơng, lễ tịch điền, Tết có lễ tảo mộ, tết minh, tục tết thầy học, tết thầy lang Sau vụ gặt : tết cơm (tế thần biếu bậc trên, người tri ân cho bố mẹ, nhạc gia, thầy, ơng lang…)

- Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ơng bà…kính nhớ người khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già

- Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh có cơng mở nước giữ nước

*Ngày nay:

- 10/3 nơi làm lễ giỗ tổ

- Các bảo tàng … Nhắc người lịch sử oai hùng dân tộc - 27/7 viếng nghĩa trang liệt sĩ …

- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa…

(8)

- Đáng trách kẻ vong ân bội nghĩa… c Kết bài:

- Lịng biết ơn tình cảm cao q, thiêng liêng, thước đo đạo đức, phẩm chất … - Liên hệ thân

D Đề mẫu:

I ĐỌC – HIỂU (5,00 điểm) Câu (1,50 điểm)

Nêu tên (nhan đề), tác giả nội dung chủ yếu văn nghị luận mà em học chương trình Ngữ văn

Câu (1,50 điểm)

a) Tóm tắt truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn b) Nhan đề “Sống chết mặc bay” gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu (1,00 điểm)

Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt? Chỉ câu rút gọn câu đặc biệt (nếu có) trường hợp sau:

a) Hôm Nam học sinh cấp b) - Bao bạn đi?

- Hôm nay. Câu (1,00 điểm)

Nêu tác dụng cách viết hai trường hợp II TẬP LÀM VĂN (5,00 điểm)

- Khi nói vai trị người thầy sống người, tục ngữ có câu: Khơng thầy đố mày làm nên.

- Cịn nói việc học hỏi bạn bè, tục ngữ lại có câu: Học thầy không tày học bạn.

“Hai câu tục ngữ đọc qua xem mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức việc học thêm tồn diện”

(Trích “Học thầy, học bạn” – Ngữ văn lớp 7, tập - trang 20)

Em viết văn nghị luận giải thích vấn đề “học thầy - học bạn” chứng minh nhận định trên đúng.

*ĐÁP ÁN :

A ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Nêu tên (nhan đề), tác giả nội dung chủ yếu văn nghị luận chương trình Ngữ văn 7:

- Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh - Bài văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” (Ghi nhớ sgk)

- Sự giàu đẹp tiếng Việt - Đặng Thai Mai - Bài văn chứng minh giàu đẹp tiếng Việt nhiều phương diện: Tiếng Việt với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo q trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc (Ghi nhớ sgk)

(9)

- Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh - Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn (Ghi nhớ sgk)

Câu 2:

a) Tóm tắt truyện ngắn “Sống chết mặc bay”: (Gợi ý)

- Nước lũ tràn ngập sông Nhị Hà, nguy vỡ đê đến gần Hàng nghìn dân phu phải vật lộn trời mưa tầm tã để hộ đê

- Trong lúc đó, quan huyện bọn nha lệ có nhiệm vụ hộ đê vui tổ tơm đình Quang cảnh nơi thật rực rỡ nghiêm trang Các quan khơng biết đến tình cảnh bi thảm dân phu hộ đê

- Đê vỡ thật Một người dân vào bẩm với quan, quan đỏ mặt tía tai quát mắng sai lính đuổi cổ ra, quan ù ván to

- Ngồi đê, tính mạng tài sản người dân bị nước trơi; đình, quan vui sướng nước cao

b) Nhan đề “Sống chết mặc bay” (Gợi ý):

- Nhan đề khiến ta liên tưởng đến thành ngữ quen thuộc dân gian “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”.

- Với tựa đề truyện vậy, tác giả khắc họa hình ảnh bọn quan lại vơ trách nhiệm với bản chất ích kỉ, biết ăn chơi, hưởng lạc, không mảy may rung động trước cảnh vỡ đê gây thiệt hại tính mạng, tài sản nhân dân nghìn sầu mn thảm

Câu 3: Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt?

- Câu rút gọn: Là loại câu (bị/được) lược bỏ số thành phần (của/trong) câu (ý1) - Câu đặc biệt: Là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chũ ngữ - vị ngữ (ý2)

- Chỉ câu đặc biệt câu rút gọn:

a) Hôm Nam học sinh cấp -> Hôm (Câu đặc biệt) (ý3) b) - Bao bạn đi?

- Hôm -> Hôm (Câu rút gọn) (ý4) Câu 4: Nêu tác dụng cách viết hai trường hợp trên:

- Trường hợp (a): Xác định thời gian: Từ “Hôm nay”, Nam học sinh cấp (ý1) bộc lộ cảm xúc thời điểm đáng nhớ (ý2)

- Trường hợp (b): Làm cho câu trả lời gọn hơn, thông tin nhanh (Hôm nay, đi) (ý3), rút gọn chủ ngữ - vị ngữ (ý4)

B TẬP LÀM VĂN a) Mở bài:

- Giới thiệu hai câu tục ngữ nói học tập người, ý nghĩa câu khác nhau nhưng học chung bổ sung cho nhau.

- Giới thiệu nhận định cần chứng minh. b) Thân bài:

Luận điểm 1: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Khơng thầy đố mày làm nên:

+ Thầy: người dạy mình; nghĩa rộng: người truyền bá kiến thức, kinh nghiệm + mày: người học; nghĩa rộng: người tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm

+ đố mày làm nên: làm việc, thành công công việc + Nghĩa câu: không thầy dạy bảo không làm việc thành cơng.

(10)

khơng quên công lao dạy dỗ thầy. - Học thầy không tày học bạn:

+ Học thầy: việc học theo hướng dẫn, dạy dỗ thầy + học bạn: học hỏi bạn, học theo gương bạn bè xung quanh + không tày: không

+ Nghĩa câu: cách học theo lời dạy thầy không thay cách tự học theo gương bạn bè

-> Bài học: Học thầy không chưa đủ; tự học hỏi đời

sống cách tốt nhất; phải tích cực, chủ động học tập bạn bè, mở rộng học mọi người chung quanh.

Luận điểm 2: Chứng minh nhận định đúng:

- Bài học rút từ hai câu tục ngữ không mâu thuẫn vì: + Đều coi trọng học tập để nên người

+ Đều coi trọng tích cực, chủ động việc học (học thầy, học bạn, học trường lớp, học xã hội )

-> Bổ sung ý nghĩa cho nhau: vai trò người thầy người ý thức tự học của người quan trọng; “chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức việc học trở nên toàn diện”.

- Dẫn chứng thực tế để chứng minh tính tồn diện kết hợp “học thầy” “học bạn” trình học tập người

c) Kết bài:

- Khẳng định tính đắn tồn diện vận dụng ý nghĩa hai câu tục ngữ trình học tập

- Nêu suy nghĩ thân

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w