ĐỀCƯƠNGÔNTÂPNGỮVĂN7 I.Tiếng Việt: - Từ ghép, từ láy - Đại từ - Từ đồng âm(ví dụ:đường đi- đường ăn) - Từ đồng nghóa(Ví dụ: lợn- heo) - Từ trái nghóa(ví dụ: Tốt- xấu). - Từ Hán Việt( đế, thò) - Thành ngữ. - Điệp ngữ, chơi chữ. -Quan hệ từ (và, vì, nếu- thì…) * Chú ý: Học thuộc ghi nhớ? cho ví dụ? II. Văn bản: 1.Ca dao dân ca: Từ phức Từ láyTừ ghép Từ láy toàn bộ Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy bộ phận Láy phụ âm đầu Láy vần Lạch cạch Miên man Quần áo Nho nhỏ Nhàxây Đại từ Đại từ để hỏi Đại từ để trỏ Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động tính chất Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động tính chất Hỏi về người, sự vật Ai? gì? Bao nhiêu? Thế nào? Tôi, nó, họ Bấy nhiêu. Thế, vậy a, Khái niệm: Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian do tập thể sáng tác và lưu truyền bằng miệng.Ca dao dân ca diễn tả đời sống nội tâm của con người.Ca dao là phần lời thơ, dân ca kết hợp lời thơ và phần nhạc. b, Nội dung: - Những câu hát về tình cảm gia đình. -Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. 2.Tác phẩm trữ tình: a. Văn học Trung đại. Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) Lưu truyền của Lí Thường Kiệt Thất ngôn từ tuyệt Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng đònh chủ quyền về lãnh thổ của đát nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược. Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư) Trần quang Khải Ngũ ngôn tứ tuyệt Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng hòa bình thònh trò của dân tộc ta dưới thời nhà Trần. Bài ca Côn Sơn ( Côn Sơn ca) Nguyễn Trãi Thất ngôn bát cú Đường luật Vẻ ra bức tranh thiên nhiên Côn Sơn tuyệt đẹp. Qua đó cho thấy tâm hồn thanh cao, giao hoa với thiên nhiên của nhà thơ Nguyễn Trãi. Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt -Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa. - Cảm thương sâu sắc thân phận chìm nổi của họ. Qua Đèo Ngang Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú -Miêu tả bức tranh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, hoang sơ. -Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi cô đơn thầm lặng của tác giả. Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến. Thất ngôn bát cú Cố tình tạo ra tình hướng éo le, hóm hỉnh khi bạn đến chơi nhà để thể hiện tình cảm chân thành, đậm đà của Nguyễn Khuyến dành cho bạn. HDĐT: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra(Thiên Trường vãn vọng) Trần Nhân Tông Thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ mở ra cảnh tượng vùng quê về chiều trầm lạng, thanh bình, nên thơ. Cho thấy tác giả có tâm hồn gắn bó máu thòt với quê hương. HDĐT:Sau phút chia li( Trích chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn - Dòch: Đoàn Thò Điểm Song thất lục bát Đoạn trích thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.Nỗi sầu này có ý nghóa tố cáo chiến tranh phi nghóa, vừa thể hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. b.Văn học hiện đại: Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Miêu tả cảnh trắng ở núi rừng Việt Bắc, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước của nhà thơ, nhà chí só cách mạng Hồ Chì Minh. Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Cảnh mùa xuân ở Việt Bắc tràn đầy sức sống và tâm hồn ung dung lạc quan của Bác Hồ. Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Thơ năm chữ Bài thơ gọi về kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu nồng ấm tha thiết. 3.Tác phẩm tự sự: Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Cổng trường mở ra Lí Lan Văn bản nhật dụng Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yê, tình cảm sâu nặng của người mẹ dành cho con. Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài Truyện ngắn Cuộc chia tay đau đớn, đầy cảm động của hai em bé khiến người đọc thấm thía: Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá, hãy xây dựng bảo vệ gia đình. Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam Tùy bút -Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vò mộc mạc giản dò của đồng quê nội cỏ - Thạch Lam trân trọng nâng niu nét đẹp văn hóa của dân tộc. Mùa xuân của tôi Vũ Bằng Tùy bút Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện, cảm nhận trong nỗi nhớ thương da diết của người con xa quê. 4. Tác phẩm nước ngoài: Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Cảm nghó trong đêm thanh tónh(Tónh dạtứ) Lí Bạch Ngũ ngôn tứ tuyệt Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tónh. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê( Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương Thất ngôn tứ tuyệt Biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ. Bài ca nhà tranh bò gió thu phá(Mao ốc vò thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ Thơ cổ thể. Nỗi khổ của nhà thơ khi nhà bò tốc mái - Tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả. HDĐT:Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch Thất ngôn tứ tuyệt Sự hùng vó , huyền ảo của thác nước và tình yêu thiên nhiên đằm thắm sâu sắc. *Chú ý: - Học kó các văn bản trữ tình của dân tộc( Sông núi nước Nam, Bài ca Côn Sơn, Bánh trôi nước, qua Đèo Ngang, cảnh khuya, rằm tháng giêng, tiếng gà trưa). Nên học thuộc lòng văn bản. - Nắm vững tên tác giả, thê loại, nôi dung chính. - Nên học thuộc lòng các văn bản trữ tình. III. Tập làm văn: Ôntập kó văn biểu cảm.Ngôn ngữvăn biểu cảm cần phải giàu hình ảnh, cảm xúc. Vì vậy phải sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa và liên tưởng, suy nghẫm nhiều(nhớù thương, hồi tưởng, lo lắng, mong ước, hứa hẹn) 1. Phát biểu cảm nghó về loài cây a, Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung( Tên loài cây? do đâu mà có?vì sao thích?) * Thân bài: - Miêu tả thân, cành, lá, hoa, quả xen biểu cảm. - Kể về kỉ niệm của em và cây nếu có xen biểu cảm. - Nêu ý nghóa, vai trò của cây đối với gia đình em và xã hội xen biểu cảm. * Kết bài: Cảm nghó, mong ước, hứa hẹn của em. b, Đề luyện tập: Hãy phát biểu cảm nghó về loài cây em yêu? 2. Phát biểu cảm nghó về con người a, Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung( Tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp) * Thân bài: - Miêu tả về hình dáng, tính cách để biểu cảm. - Kể về một số việc làm, sở trường, đặc điểm nổi bật để biểu cảm. - Tình cảm của người đó đối với em và ngược lại. * Kết bài: Cảm nghó, mong ước, hứa hẹn của em . b, Đề luyện tập: Em hãy phát biểu cảm nghó về người thân của mình. 3. Phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn học: a, Dàn bài * Mở bài: Giới thiệu chung( tên tác phẩm, tác giả, nội dung chính hoặc hoàn cảnh sáng tác) * Thân bài: Biểu cảm về giá trò nội dung nghệ thuật của văn bản( theo bố cục, theo từng câu thơ, theo nhân vật) * Kết bài: Cảm nghó, đánh giá chung về tác phẩm. b,Đề luyện tập: Em hày phát biểu cảm nghó về bài thơ “ Cảnh khuya” hoặc bài thơ “ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh? . nôi dung chính. - Nên học thuộc lòng các văn bản trữ tình. III. Tập làm văn: Ôn tập kó văn biểu cảm.Ngôn ngữ văn biểu cảm cần phải giàu hình ảnh, cảm xúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN 7 I.Tiếng Việt: - Từ ghép, từ láy - Đại từ - Từ đồng âm(ví dụ:đường