- Hôm nay cô thấy lớp mình rất ngoan, cô kể cho các con nghe về một ngày nghỉ của bạn Mai đấy?. Các con có muốn nghe không?[r]
(1)Thứ ngày 25 tháng năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình:
Nặn theo ý thích
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” I Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết nặn đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích - Trẻ biết nói lên ý tưởng
- Củng cố lại kỹ xoay trịn, ấn bẹp, lăn dài cho trẻ
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ biết phối hợp kỹ năng: Nhào đất, véo đất xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, ấn lõm, bẻ cong, miết vuốt, gắn đínhđể tạo thành sản phẩm
- Phát triển kỹ bày xếp đồ vật, đồ chơi - Trẻ đặt tên cho sản phẩm
3.Thái độ.
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp u thích sản phẩm bạn làm - Thể tình cảm yêu quý đồ vật, đồ chơi thông qua sản phẩm
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động thực đến ý tưởng
- Trẻ biết giữ vệ sinh tự thu dọn đồ dùng gọn gàng
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
* Đồ dùng cô
- Nhạc hát: “ Trường chúng cháu trường mầm non, Vườn trường mùa thu” - Khăn trải bàn
- Các rối, sa bàn để kể truyện * Đồ dùng trẻ:
- Đất nặn màu
- Bảng con, khăn lau tay, tăm, bàn ghế - Sa bàn để trưng bày sản phẩm
2 Địa điểm tổ chức
- Tổ chức lớp học
III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Tin vui, tin vui, tin vui!
- Các ơi, hơm lớp vui đón đến thăm lớp Các chào
-Trẻ ý lắng nghe
(2)cô nào!
- Hôm cô thấy lớp ngoan, kể cho nghe ngày nghỉ bạn Mai Các có muốn nghe không?
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện nói ngày nghỉ bạn, Các thấy bạn Mai câu truyện đâu? Bạn mai ngắm gì? Bố mẹ bạn mai mua cho bạn gì?
2.Giới thiệu bài:
- Giờ hoạt động tạo hình hơm nặn sản phẩm mà thích
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu
- Cịn có hay muốn kể cho cô bạn nghe ngày nghỉ mình, hay đồ chơi mà u thích nào?
- Cô gọi cá nhân trẻ lên kể
- Cơ có đồ chơi vơ yêu thích như: lật đật, gấu, kẹo mút…
* Quan sát lật đật
- Con thấy lật đật có đặc biệt ? - Cô nặn lật đật ? - Con có nhận xét lật đật ? * Quan sát gấu :
- Con thấy gấu có đặc biệt ? - Cô nặn gấu ? - Con có nhận xét gấu ? * Quán sát Kẹo mút
- Con thấy kẹo mút có đặc biệt ? - Cơ nặn kẹo mút ?
- Con có nhận xét kẹo mút ? - Sau hỏi trẻ: Con thích nặn gì?
- Con nặn nào?( Cô cho trẻ mô tả cách trẻ làm nên sản phẩm)
- Cô gợi ý cho trẻ sáng tạo
- Con có muốn sử dụng thêm ngun vật liệu khác để gắn vào sản phẩm cho đẹp không?
- Những bạn có ý tưởng làm chung sản phẩm?
-Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe
-Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Nếu muốn tạo sản phẩm nhóm với để bàn ý tưởng phân cơng nhiệm vụ nhé! (Trẻ tìm bạn bàn)
- Các bày sản phẩm nào?
Cô trẻ chơi trò chơi: “Bác gấu đen làm bánh”
b Hoạt động 2: Trẻ thực
- Trẻ trả lời
(3)- Cô mời trẻ nhẹ nhàng bàn nhóm ( Mở nhạc nhẹ nhàng lúc trẻ nhóm làm sản phẩm)
- Trẻ nhóm thực hiện, động viên trẻ thảo luận đưa ý tưởng chung phối hợp với để hoàn thành sản phẩm
- Trong trình trẻ làm, giáo viên quan sát, động viên, gợi mở ý tưởng, khích lệ ý tưởng sáng tạo Cơ hỗ trợ hướng dẫn kỹ khó cho trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết, động viên trẻ đặt tên cho sản phẩm
- Tích tắc, Tích tắc - Đồng hồ điểm - Hết bạn
- Trưng bày sản phẩm
c Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ chia sẻ với sản phẩm mình, nhóm làm bạn, cho trẻ tự trưng bày sản phẩm theo cách riêng trẻ
- Con nặn gì? - Con nặn nào? - Con có ý tưởng nặn?
- Con đặt tên cho sản phẩm gì?
- Cô gọi trẻ lên giới thiệu sản phẩm nhóm mình( Tên sản phẩm, ý tưởng sáng tạo)
- Các bạn thể ý thích chưa? Khi tham gia hoạt động cảm thấy nào? - Con thích điều gì?
- Con có mong muốn gì?
- Cô chia sẻ, khen động viên giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm bạn làm
- Giáo dục trẻ: Các ạ, sản phẩm nghề cơng nhân làm Vì phải ln ln kính trọng nghề giữ gìm sản phẩm sản phẩm
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ nhận xét nêu ý tưởng
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
4 Củng cố:
Củng cố, nhận xét tiết học 5 Kết thúc
- Cho trẻ chào khách, cất dọn đồ dùng - Trẻ xúm xít đứng quanh cô
Trẻ ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(4)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………