1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cố định nấm men trên rễ bần (sonneratia caseolaris) và ứng dụng trong quá trình lên men ethanol

109 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CỐ ðỊNH NẤM MEN TRÊN RỄ BẦN (SONNERATIA CASEOLARIS) VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETHANOL Chun ngành: Cơng nghệ thực phẩm ñồ uống Học viên thực : Tăng Phan Duy Phúc MSHV : 09110168 GVHD : PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2011 CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA –ðHQG –HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ VĂN VIỆT MẪN Cán chấm nhận xét : PGS.TSKH NGÔ KẾ SƯƠNG Cán chấm nhận xét : TS HOÀNG KIM ANH Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ Trường ðại học Bách Khoa, ðHQG Tp HCM ngày 14 tháng năm 2011 Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TSKH NGƠ KẾ SƯƠNG : Chủ tịch Hội đồng PGS.TS LÊ VĂN VIỆT MẪN : Ủy viên TS TRẦN BÍCH LAM : Thư ký Hội đồng TS LÊ PHI NGA : Ủy viên TS HOÀNG KIM ANH : Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn ñã ñược sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ðỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC ðẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðộc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TĂNG PHAN DUY PHÚC MSHV : 09110168 Ngày, tháng, năm sinh: 07/8/1985 Nơi sinh : Rạch Giá Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm ðồ uống Mã số : 605402 I TÊN ðỀ TÀI: CỐ ðỊNH NẤM MEN TRÊN RỄ BẦN (SONNERATIA CASEOLARIS) VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETHANOL II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Khảo sát ảnh hưởng thơng số cơng nghệ bao gồm kích thước chất mang, mật ñộ tế bào nấm men huyền phù giống ban ñầu, tỉ lệ khối lượng chất mang bổ sung vào huyền phù nấm men, tốc ñộ lắc ñảo, pH huyền phù trước cố ñịnh thời gian cố định đến q trình cố định nấm men rễ bần − Tối ưu hóa q trình cố ñịnh nấm men chất mang rễ bần phương pháp quy hoạch thực nghiệm − Khảo sát ñộng học sinh trưởng nấm men cố ñịnh chất mang rễ bần trình ủ − Khảo sát trình lên men ethanol sử dụng nấm men cố định rễ bần − Khảo sát trình tái sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần ñể lên men ethanol III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/8/2010 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/6/2011 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS LÊ VĂN VIỆT MẪN Tp HCM, ngày 14 tháng năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ðÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN ðầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến thầy Lê Văn Việt Mẫn, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình tơi, người ñã tạo ñiều kiện vật chất, ñồng thời ủng hộ hết lòng mặt tinh thần cho suốt thời gian qua Con xin cảm ơn ba mẹ ln bên cạnh con, hết lịng yêu thương chăm sóc cổ vũ tinh thần cho con, giúp vượt qua gia đoạn khó khăn công việc sống Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy, cô thuộc môn Công nghệ thực phẩm môn Hóa lý trường ðại học Bách khoa Tp.HCM, người nhiệt tình hỗ trợ tơi thiết bị cần thiết, nhờ tơi tiến hành tốt nhiệm vụ nghiên cứu ñã ñề luận văn Sau cùng, xin cảm ơn anh, chị bạn phịng thí nghiệm Cơng nghệ thực phẩm, người bạn đồng hành tơi thời gian thực luận văn cao học trường ðại học Bách khoa Tp.HCM! Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2011 TĂNG PHAN DUY PHÚC ABSTRACT Cork (Sonneratia caseolaris) was used as a carrier for Saccharomyces cerevisiae immobilization Different variables of the cell immobilization process, including carrier size, initial cell concentration, amount of carrier added to yeast suspension, agitation rate, pH value and immobilization time were innvestigated Centered Central Composite Design (CCCD) was then used for maximizing cell immobilization yield Under optimal conditions, the yeast cell number reached 3.9×109 cells/gram of the dried support and the maximum immobilization yield achieved 35% The obtained immobilized cell system exhibited higher ethanol production rate than the free yeast and could be reused for 10 continuous fermentation batches without decrease in metabolic activity TÓM TẮT LUẬN VĂN Rễ bần (Sonneratia caseolaris) sử dụng làm chất mang cho q trình cố định tế bào Saccharomyces cerevisiae Các thơng số kỹ thuật q trình cố định khảo sát bao gồm: kích thước chất mang, mật độ tế bào huyền phù giống ban ñầu, tỷ lệ khối lượng chất mang bổ sung vào dung dịch huyền phù nấm men, tốc ñộ lắc ñảo, pH cố ñịnh thời gian cố định Sau q trình khảo sát, hai thơng số ảnh hưởng nhiều ñến hiệu suất cố ñịnh tối ưu hóa mơ hình quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp xoay tâm Ứng với ñiều kiện tối ưu thu ñược, mật số tế bào cố định đạt 3.9×109 tế bào/g chất khơ chất mang hiệu suất cố ñịnh tối ña ñạt 35% Trong trình lên men ethanol, tế bào cố định rễ bần thể hoạt tính trao đổi chất tốt so với tế bào tự Chất mang tái sử dụng 10 chu kỳ trì hoạt tính trao đổi chất ổn định i MỤC LỤC Nội dung trang MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix Chương GIỚI THIỆU Chương TỔNG QUAN 2.1 ðịnh nghĩa cố ñịnh tế bào 2.2 Các phương pháp cố ñịnh tế bào 2.3 Ứng dụng nấm men cố định bề mặt nhóm chất mang có nguồn gốc thực vật để lên men ethanol 12 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nguyên liệu 18 3.1.1 Rễ bần 18 3.1.2 Nấm men 19 3.1.3 Môi trường nuôi cấy lên men 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Sơ ñồ nghiên cứu 20 3.2.2 Chuẩn bị môi trường chất mang 21 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 22 3.2.3.1 Nghiên cứu q trình cố định nấm men chất mang rễ bần 22 3.2.3.2 Khảo sát ñộng học trình lên men ethanol sử dụng nấm men cố định rễ bần 25 3.2.3.3 Khảo sát khả tái sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần trình lên men ethanol 25 ii 3.3 Các công thức tính tốn 26 3.3.1 Xác ñịnh tốc ñộ sử dụng ñường 26 3.3.2 Xác ñịnh tốc ñộ sinh tổng hợp cồn 26 3.3.3 Xác ñịnh hiệu suất cố ñịnh 27 3.4 Các phương pháp phân tích 27 3.4.1 Nồng độ chất khơ 27 3.4.2 Hàm lượng ñường khử 27 3.4.3 Mật ñộ tế bào 28 3.4.4 Hàm lượng ethanol, rượu bậc cao, ester, aldehyde 28 3.5 Xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 4.1 Khảo sát tối ưu hóa trình cố định nấm men chất mang rễ bần 31 4.1.1 Khảo sát ảnh hưởng thông số cơng nghệ đến q trình cố định nấm men rễ bần 31 4.1.1.1 Ảnh hưởng kích thước chất mang 31 4.1.1.2 Ảnh hưởng mật ñộ tế bào nấm men huyền phù giống ban đầu đến q trình cố ñịnh 34 4.1.1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng chất mang bổ sung vào huyền phù nấm men 38 4.1.1.4 Ảnh hưởng tốc ñộ lắc ñảo 42 4.1.1.5 Ảnh hưởng pH huyền phù trước cố ñịnh 45 4.1.1.6 Ảnh hưởng thời gian cố ñịnh 47 4.1.2 Tối ưu hoá q trình cố định nấm men chất mang rễ bần phương pháp quy hoạch thực nghiệm 51 4.1.3 Khảo sát ñộng học sinh trưởng nấm men cố ñịnh chất mang rễ bần q trình ủ (cố định nấm men theo phương pháp hấp phụ-ủ) 57 4.2 Khảo sát trình lên men ethanol sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần 59 4.2.1 ðộng học trình sinh trưởng nấm men 59 4.2.2 ðộng học trình sử dụng chất 61 iii 4.2.3 ðộng học trình hình thành ethanol 66 4.3 Khảo sát q trình tái sử dụng nấm men cố định rễ bần ñể lên men ethanol 70 4.3.1 ðộng học sinh trưởng nấm men trình tái sử dụng 70 4.3.2 ðộng học trình sử dụng chất nấm men cố ñịnh rễ bần qua chu kỳ lên men 73 4.3.3 ðộng học trình hình thành sản phẩm nấm men cố ñịnh rễ bần qua chu kỳ lên men 77 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 PHỤ LỤC 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 79 khơng có khác biệt Jiliang Yu cộng (2007) sử dụng nấm men cố ñịnh bã lúa miến cho màng tế bào chất nấm men cố định có hàm lượng acid béo bão hịa cao nên chống chịu tốt với stress ethanol, từ trì hoạt tính xúc tác khả sinh tổng hợp cồn thời gian dài Do thời gian lên men rút ngắn nên tốc ñộ sinh tổng hợp cồn trung bình Kp tăng dần qua 10 chu kỳ lên men (hình 4.31) Tốc độ sinh tổng hợp cồn trung bình (g/L.h) 1.5 1.38 1.4 1.3 1.3 1.26 1.18 1.2 1.14 1.07 1.1 0.99 1.09 1.11 1.01 0.9 10 Chu kỳ lên men Hình 4.31 Biến thiên tốc độ sinh tổng hợp cồn trung bình qua 10 chu kỳ lên men Hàm lượng cấu tử hương dịch dấm chín chu kì 1, 6, 10 trình bày bảng 4.16: 80 Bảng 4.16 Thành phần chất dễ bay có cồn thô chu kỳ lên men 1, 10 Chu Acetaldehyde Ethylacetate Propanol Isobutyl Amyl alcohol alcohol (ppm) (ppm) Methanol (ppm) kỳ (ppm) (ppm) (ppm) 102.8 56.3 26.4 11.6 79.4 103.3 99.1 65.3 22.5 15.5 89.3 101.5 10 109.7 53.8 21.1 15.8 76.3 109.8 113.3 54.6 33.3 16.2 80.5 107.6 ðối chứng Từ kết bảng 4.16 nhận thấy hàm lượng chất dễ bay canh trường ñược lên men nấm men cố định tương tự thấp trường hợp sử dụng nấm men tự Bên cạnh đó, hàm lượng chất khơng thay đổi nhiều qua chu kì, điều chứng tỏ q trình lên men ethanol qua chu kì ổn ñịnh Kết tương tự với kết Kandylis cộng (2008) sử dụng nấm men cố ñịnh khoai tây ñể lên men ethanol 81 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu q trình nghiên cứu, chúng tơi có kết luận sau: ðiều kiện thực q trình cố định tế bào: • Khối lượng chất mang sử dụng: 25g/100mL huyền phù nấm men, • Chất mang hình trụ, đường kính cm, chiều cao thân trụ 1.75 cm, • pH ban đầu huyền phù nấm men: 5.0 • Mật độ tế bào huyền phù nấm men ban ñầu: 50 triệu tế bào/mL • Tốc độ lắc đảo: 100 vịng/phút • Thời gian cố định: 12 Ưu điểm q trình lên men sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần so sánh với nấm men tự do: • Nấm men cố ñịnh rễ bần làm giảm thời gian lên men từ 22.2% ñến 44.4% hàm lượng ethanol dịch lên men tương đương trường hợp sử dụng nấm men tự • Nấm men cố ñịnh rễ bần có khả tái sử dụng tốt Qua 10 chu kì, lên men, hàm lượng ethanol ổn ñịnh, tốc ñộ sử dụng ñường tốc ñộ sinh tổng hợp cồn tăng dần; thời gian lên men giảm dần Cấu trúc chất mang rễ bần bền sau 10 chu kì lên men Mặc dù tỉ lệ % nấm men thoát bào lớn (28-30%) mật ñộ tế bào chất mang cố ñịnh cao, nên nấm men cố định tiếp tục sử dụng ñể lên men ethanol Rễ bần loại ngun liệu có giá thành thấp, dễ tìm, thân thiện với người mơi trường đồng thời q trình cố định nấm men rễ bần đơn giản, tốn Do đó, hứa hẹn loại chất mang ứng dụng sản xuất ethanol quy mô công nghiệp 83 5.2 Kiến nghị Chúng tơi đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Khảo sát thêm ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ đến động học q trình lên men ethanol nấm men cố định rễ bần như: hàm lượng ñường khử ban ñầu, pH, hàm lượng ethanol ban ñầu, nhiệt ñộ lên men Khảo sát trình lên men ethanol nấm men cố ñịnh chất mang rễ bần quy mô pilot ñể làm tiền ñề cho việc ứng dụng vào sản xuất Khảo sát phương pháp lên men liên tục sử dụng nấm men cố ñịnh chất mang rễ bần Nghiên cứu cố định lồi vi sinh vật khác chất mang rễ bần ứng dụng vào trình lên men khác 84 PHỤ LỤC Phân tích đường khử phương pháp quang phổ so màu • Hố chất Thuốc thử 3,5-dinitrosalicylic acid: Hịa tan 1g DNS (C7H4N2O7) 30g Kali Natri Tartrate (C4H4O6KNa.4H2O) khoảng 60 – 70mL nước cất Sau cho vào hỗn hợp 1,6g NaOH khuấy cho tan hoàn tồn Chuyển dung dịch vào bình định mức 100mL ñịnh mức ñến vạch Dung dịch sau pha ñược bảo quản chai thủy tinh màu ñiều kiện lạnh (6-8oC), dùng tốt 15 ngày Dung dịch ñường chuẩn Dung dịch ñường chuẩn dung dịch chứa hỗn hợp glucose fructose với tỉ lệ 1:1 (w:w), có nồng độ 2g/L • Cách tiến hành Dựng ñường chuẩn Lần lượt cho 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 1mL dung dịch chuẩn 2g/L vào ống nghiệm khác Sau đó, thêm vào ống nghiệm 2,8; 2,6; 2,4; 2,2 2mL nước cất theo ñúng thứ tự ống nghiệm Cho thêm vào ống nghiệm 1mL dung dịch DNS, lắc ñều Dùng miếng nylon bịt kín miệng ống nghiệm tiến hành ñun cách thủy nhiệt ñộ 100oC thời gian phút Làm nguội nhanh dung dịch, cho thêm 10mL nước cất lắc ñều cho ñến dung dịch khơng cịn phân lớp ðo độ hấp thu A bước sóng λ = 540nm Làm mẫu trắng với 1mL nước cất ñể hiệu chỉnh máy so màu Từ kết ño ñược, ta tiến hành xây dựng ñường chuẩn C = f(A) 85 1.2 y = 1.773x + 0.012 R² = 0.995 Hàm lượng ñường khử (g/L) 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 ðộ hấp thu Hình a1 ðồ thị đường chuẩn độ hấp thu • Xác định hàm lượng đường khử mẫu thí nghiệm Pha lỗng mẫu cho nồng độ đường khử mẫu ≤ 2g/L Hút vào ống nghiệm 1mL mẫu, 2mL nước cất 1mL dung dịch DNS, lắc ñều Dùng miếng nylon bịt kín miệng ống nghiệm tiến hành ñun cách thủy nhiệt ñộ 100oC thời gian phút Làm nguội nhanh dung dịch, cho thêm 10mL nước cất lắc ñều cho ñến dung dịch khơng cịn phân lớp ðo độ hấp thu A bước sóng λ = 540nm Làm mẫu trắng với 1mL nước cất ñể hiệu chỉnh máy so màu Từ ñồ thị ñường chuẩn ta xác ñịnh ñường nồng ñộ ñường khử có mẫu nghiên cứu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Ái, 2003, Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm, Nhà xuất ðại học Quốc gia TpHCM, 235 trang Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2001, Thực tập Vi Sinh Cơ sở, Nhà xuất ðại học Quốc gia Lê Ngọc Tú, Hố sinh cơng nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002, 444 trang Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất ðại học Quốc gia, 2004, 117 trang Nguyễn ðức Lượng, Cơ sở vi sinh công nghiệp, Nhà xuất ðại học Quốc gia TpHCM, 2006, 237 trang Nguyễn ðức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn, Thực tập vi sinh vật học thực phẩm, Nhà xuất ðại học Quốc gia, 2002, 118 trang Nguyễn ðình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng, Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005, 281 trang Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn ðình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo Dục, 2002, 520 trang Nguyễn Thuý Hương, 2007, Cố ñịnh vi khuẩn Oenococcus oeni ñể ứng dụng lên men rượu vang hai giai ñoạn, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần 10, Trường ðại học Bách Khoa TP.HCM, 190-195 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, 1993, Cây gỗ kinh tế Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 873tr - trang 707 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Alexandrea H., Costellob P., J., Remize F., Guzzoc J., Benatier M., G., 2004, Saccharomyces cerevisiae – Oenococcus oeni interactions in wine: current 87 knowledge and perspectives, International Journal of Food Microbiology, Vol 93, p141-154 Bajpai, P., K and Margaritis, A., 1985, Kinetics of ethanol production by immobilized cells of Zymomonas mobolis at varying D-glucose concentrations, Enzyme Microb Technol., Vol , p462-464 Bakoyianis, V., Kana, K., Kaliafas, A., Koutinas, A., 1993, Low- temperature wine making by Kissiris- supported biocatalyst: volatile byproducts, J Agric Food Chem., 465- 468 Balli, D., Flari, V., Sakellaraki, E., Schoina, V., Iconomopoulou, M., Bekatorou, A., Bardi E., P., Koutinas A., A., 1994, Immobilization of Yeast on Delignified Cellulosic Material for Room Temperature and Low-Temperature Wine Making, J Agric Food Chem., Vol 42, p221-226 Behera, S., Kar, S., Mohanty, R., C and Ray, R., C., 2010, Comparative study of bio-ethanol production from mahula (Madhuca latifolia L.) flowers by Saccharomyces cerevisiae cells immobilized in agar agar and Ca-alginate matrices, Applied Energy, Vol 87, Issue 1, p96-100 Bekatorou A., A Sarellas, N., G Ternan, A Mallouchos, M Komaitis, A., A Koutinas and M Kanellaki, 2002, Low temperature brewing using yeast immobilized on dried figs, J Agric Food Chem, Vol 50, p7249-7257 Bonin, S., 2006, Influence of long-time continuous wine fermentation on yeast immobilized on foam glass, Acta Sci.Pol., Technol Aliment Vol.5, No.92, p2538 C.S.I.R (Council of Scientific and Industrial Research), 1948-1976, The wealth of India 11 vols, New Delhi Chandel A K., Narasu M L., Chandrasekhar G., Manikyam A., Rao L V., 2009, Use of Saccharum spontaneum (wild sugarcane) as biomaterial for cell immobilization and modulated ethanol production by thermotolerant Saccharomyces cerevisiae VS3, Bioresearch Technology, Vol.100, p2404-2410 88 De Vasconcelos, J N., Lopes, C E., De Franca, F P., 2004, Continuous ethanol production using yeast immobilized on sugar-cane stalks, Brazilian Journal of Chemical Engineering, Vol 21, No.03, p357-365 Desimone, M F., Degrossi, J., Aquino, M.D and Diaz, L E., 2002, Ethanol tolerance in free and sol-gel immobilised Saccharomyces cerevisiae, Biotechnology Letters , Vol 24, p1557–1559 Diep Thanh Xuan, Le Van Viet Man, 2009, Immobilization of yeast on pineapple pieces (Ananas comosus) for use in pineapple wine marking In: Tu, Q H (Ed) Proceedings of The National Conference on Biotechnology, p.743-748 Thai Nguyen: Thai nguyen University and Institute of Biotechnology Duke N C and Jackes Betsy R., 1987, A Systematic Revision of the Mangrove Genus Sonneratia (Sonneratiaceae) in Australasia, Blumea, Vol 32, p277-302 Dziezak J D., 1988, Microencapsulation and encapsulation ingredients, Food Technology, Vol 48, p136 – 151 Galazzo J L., Bailey J.E., 1989, In Vivo Nuclear Magnetic Resonance Analysis of Immobilization Effects on Glucose Metabolism of Yeast Saccharomyces cerevisiae, Biotechnology and Bioengineering, Vol 33, p1283-1289 Gomez-Miguez, M and Heredia, F J., 2004, Effect of the Maceration Technique on the Relationships between Anthocyanin Composition and Objective Color of Syrah Wine, Journal of Agriultural and Food Chemistry, Vol.52, , p5117-5123 Graham S A., Thorne and Reveal, 1998, Validation of subfamily names in Lythraceae, Taxon, Vol 47, issue 2, p435-436 Holcberg, I B., Margalith, P., 1981, Alcoholic Fermentation by Immobilized Yeast at High Sugar Concentrations, European Apply Microbiology Biotechnology Vol.13, p133-140 Jianliang Yu, Xu Zhang, Tianwei Tan, 2007, An novel immobilization method of Saccharomyces cerevisiae to sorghum bagasse for ethanol production, Journal of Biotechnology, Vol.129, p415-420 89 Kandylis, P., Koustinas, A A., 2008, Extremely Low Temperature Fermentations of Grape Must by Potato-Supported Yeast, Strain AXAZ-1.A Contribution Is Performed for Catalysis of Alcoholic Fermentation, Journal of Agricutural and Food Chemistry, Vol 56, p3317-3327 Kanellaki, M., 2003, Effect of yeast cell immobilization and temperature on glycerol content in alcoholic fermentation with respect to wine making, Process Biochemistry, Vol 39, p499-506 Kopsahelis, N., Agouridis, N., Bekatorou, A., Kanellaki, M., 2007, Comparative study of Spent grains and delignified spent grains as yeast supports for alcohol phoduction from molasses, Bioresearch technology, Vol 98, p1440-1447 Kourkoutas Y., A A Koutinas, M Kanellaki, I M Banat and R Marchant, 2002, Continuous wine fermentation using a psychrophilic yeast immobilized on apple cuts at different temperatures, Food Microbiology, Vol 19, p127-134, Elsevier Science Ltd Kourkoutas, Y., Bekatorou, A., Banat, I.M., Marchant, R., Koutinas, A.A., 2004, Immobilization technologies and support materials suitable inalcohol beverages production: a review Food Microbiology, Vol 21, p377-397 Kourkoutas Y., A A Koutinas, M Kanellaki, 2006, Apple pieces as immobilization support of various microorganisms, Food Microbiology, Vol 39, p980-986, Elsevier Science Ltd Loukatos, P., Kiaris, M., Ligas, I., Bourgos, G., Kanellaki, M., Komaitis, M.,Koutinas, A.A., 2000, Continuous wine-making by α-alumina-supported biocatalyst Quanlity of the wine and distillates, Applied Biotechnology Letters, 89, 1-13 Mai Ngoc Dung, Dong Thi Thanh Thu, 2008, Use of immobilized yeast cell in alcohol fermentation from molasses, Science & Technology Development, Vol 11, No.09 Mallios, P., Kourkoutas, Y., Iconomopoulou, M., Koutinas, A A., Psarianos, C., Marchant, R., 2004, Low-temperature wine-making using yeast immobilized on 90 pear pieces, Journal of the Science of Food and Agriculture, Vol 84, Issue 12, p1615–1623 Mallouchos, A., Reppa, P., Aggelis, G., Kanellaki, M., Koutinas, A A., Komatis, M., 2002, Grape skins as a natural support for yeast immobilization, Biotechnology Letters, Vol 24, p1331-1335 Mariam, I., Manzoor, K , Ali, S., Ikram-ul-haq, 2009, Enhanced production of ethanol from free and immobilized Saccharomyces cerevisiae under stationary culture, Pak J Bot., Vol 41, No.2, p821-833 Melzoch Y., Rychtera M., 1994, Effect of immobilization upon the properties and behaviour of Saccharomyces cerevisiae cells, Journal of Biotechnology, Vol 32, p59-65 Nedovic, V and Willaert, R., 2005, Fundamentals of cell immobilisation biotechnology, Springer, Vol 8A Nguyen Duc Ninh, Ton Nu Minh Nguyet, Le Van Viet Man, 2009, Optimization of Saccharomyces cerevisiae immobilization in bacterial cellulose by “adsorptionincubation” method, International Food Research Journal, Vol 16, p59-64 Nigam, J.N., 2000, Continuous ethanol production from pineapple cannery waste using immobilized yeast cells, Journal of Biotechnology, Vol 80, p189–193 Official methods of analysis of AOAC international, 1998, AOAC Inc., Virginia, 1298p Ogbonna, J C., Tomiyama S., Ying-Chun Liu, Tanaka, H., 1997, Efficient Production of Ethanol by cells Immobilized in Loofa (Luffa cylindrica) Sponge, Journal of fermentation and bioengineering, Vol 84, No.3, p271-274 Pajic-Lijakavic, I., Plavsic, M., Nedovic, V., Bugarski, B., 2007, Investigation of Ca-alginate hydrogel rheological behaviour in conjunction with immobilized yeast cell growth dynamics, Journal of Microencapsulation, Vol 24, p420 – 429 Perry, L.M., 1980, Medicinal plants of east and southeast Asia, MIT Press, Cambridge Plessas S, Bekatorou, A., Koutinnas, A A., Soupioni, M., Banat, I.M., Marchant, R., 2007, Use of Saccharomyces cerevisiae cells immobilized on orange peel as 91 biocatalyst for alcoholic fermentation, Bioresoure Technology, Vol 98, p860865 Reddy, 2006, Wine Production by Guava Piece Immobilized Yeast from Indian Cultivar Grapes and its Volatile Composition, Biotechnology, Vol 5, Issue 4, p449-454 Shi, S et al., 2000, Phylogenetic Analysis of the Sonneratiaceae and its Relationship to Lythraceae Based on ITS Sequences of nrDNA, Journal of Plant Research, Vol 113, issue 3, p 253-258 Swain, M R., Kar, S., Sahoo, A K., Ray, R C., 2007, Ethanol fermentation of mahula (Madhuca latifolia L.) flowers using free and immobilized yeast Saccharomyces cerevisiae, Microbiological Research Vol 162, p93-98 Tsakiris A, Bekatorou, A., Psarianos, C., Koutinas, A A., Marchant, R., Banat, I M., 2003, Immobilization of yeast on dried raisin berries for use in dry white wine-making, Food Chemistry, Vol 87, p11-15 Reddy Veeranjaneya, R L., Harish Kumar, R Y., Prasama Anjaneya, R L., Vijaya Sarathi, R O., 2008, Wine production by novel yeast biocatalyst prepared by immobilization on watermelon (Citrullus vulgaris) rind pieces and characterization of volatile compounds, Process Biochemistry Vol 43, Elsevier Ltd, p748-752 Vucurovic, V., Razmovski, R., Rebic, M., 2008, A corn stem as biomaterial for Saccharomyces cerevisiae cells immobilization for the ethanol production, Chemical Industry & Chemical Engineering Quarterly Vol.14, No.4, p235-238 Wijffels, R H., Buitelaar, R H., Bucke, C., Tramper, J., 1996, Immobilized cells: Basics ad Applications, Elsevier Science B.V., Vol 11 92 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TĂNG PHAN DUY PHÚC Phái: nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/8/1985 Nguyên quán: Tp Rạch giá, tỉnh Kiên Giang Dân tộc: Kinh Tôn giáo: ðạo Phật Thường trú: 68 Thành Thái, khu phố 2, phường Vĩnh Thanh Vân, Tp Rạch giá, tỉnh Kiên Giang Q TRÌNH ðÀO TẠO Trung học phổ thơng: Chế độ học: quy Thời gian học: 1991 – 2003 Nơi học: Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang ðại Học: Chế độ học: quy Thời gian học: 2003-2007 Nơi học: trường ðại học An Giang - Tp Long Xuyên, tỉnh An Giang Ngành học: Công nghệ Thực phẩm Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÁC CƠM TẨM GIA VỊ ĂN LIỀN” Giáo viên hướng dẫn: ThS Hồ Thanh Bình Ngày bảo vệ đề tài: 06/2007 Nơi bảo vệ: trường ðại học An Giang 93 Cao học: Thời gian học: 2009 - 2011 Nơi học: trường ðại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Cơng nghệ Thực phẩm ðồ uống Tên ñề tài: “CỐ ðỊNH NẤM MEN TRÊN RỄ BẦN (SONNERATIA CASEOLARIS) VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETHANOL” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Ngày bảo vệ ñề tài: 14/8/2011 Nơi bảo vệ: trường ðại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh ... Nghiên cứu q trình cố định nấm men rễ bần Khảo sát động học q trình lên men ethanol sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần Khảo sát khả tái sử dụng nấm men cố định rễ bần q trình lên men ethanol 1.1 Khảo... cứu trình cố định nấm men chất mang rễ bần 22 3.2.3.2 Khảo sát động học q trình lên men ethanol sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần 25 3.2.3.3 Khảo sát khả tái sử dụng nấm men cố ñịnh rễ bần. .. dụng nấm men cố ñịnh rễ bần trình lên men ethanol Quá trình lên men ñược thực erlen 1L chứa 500mL môi trường tổng hợp với nấm men cố ñịnh rễ bần, lên men nhiệt độ phịng Khi kết thúc q trình lên men,

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w