1. Trang chủ
  2. » Vật lý

KH GIÁO DỤC MÔN HỌC GDCD THPT (2020-2021)

44 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 52,34 KB

Nội dung

Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội : Khuyến khích học sinh tự học.. Mục 3.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRI TRƯỜNG THCS & THPT ĐAKRƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Đakrông, ngày 05 tháng năm 2020

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI THPT NĂM HỌC 2020- 2021

TRƯỜNG THCS&THPT ĐAKRÔNG TỔ: VĂN - GDCD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN NĂM HỌC 2020 - 2021

(2)

của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Công văn 1627/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Quảng Trị) A KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

I TỔNG QUAN KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 HỌC KỲ I : 18 TUẦN - 18 TIẾT

Phần thư nhất: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

Tiết Bài dạy

Tiết 1, 2 Bài 1: Thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng. Tiết 3, 4

Tiết 5 Tiết 6 Tiết 7

Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế gới vật chất.

Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Bài 5: Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

Tên chủ đề: Sự vận động và phát triển thế giới vật chất ( Kiến thức bài 3,4,5,6 sau điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 8 Ôn tập kiểm tra kì HK I

Tiết 9 Kiểm tra kì HK I

Tiết 10,11,12 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Tiết 13,14 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hợi.

Tiết 15 Ơn tập ći kì HKI.

Tiết 16 Kiểm tra ći kì HK I.

Tiết 17, 18 Giáo dục tài liệu địa phương: Bài (2 tiết) Công dân Quảng trị với vấn đề biến đổi khí hậu

HỌC KỲ II : 17 TUẦN - 17 TIẾT

Phần thư hai: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

Tiết Bài dạy

Tiết 19, 20 Tiết 21, 22

Bài 10: Quan niệm đạo đức.

Bài 11: Một số phạm trù của đạo đức học.

Tên chủ đề: Quan niệm đạo đức và số phạm trù đạo đức học

( Kiến thức bài 10,11 sau điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 23, 24 Bài 12: Cơng dân với tình u, nhân và gia đình.

Tiết 25 Ơn tập kiểm tra kì HK II

(3)

Tiết 27, 28 Bài 13: Công dân với cộng đồng.

Tiết 29 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tiết 30 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. Tiết 31 Bài 16: Tự hoàn thiện thân.

Tiết 32, 33 Ơn tập ći kì HK II.

Tiết 34 Kiểm tra ći kì HK II.

Tiết 35 Giáo dục tài liệu địa phương: Bài (1 Tiết) Học sinh Quảng trị với việc thực hiện trật tự ATGT địa phương II KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

HỌC KỲ I : 18 TUẦN - 18 TIẾT

Số

TT Tiết

Tên bài và mạch nội dung kiến

thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Hướng dẫn thực hiện

Nội dung

Giáo dục lồng ghép, tích hợp

1 1 +2 Bài Thế giới quan duy

vật và

phương pháp luận biện chứng

1 Về kiến thức :

- Nhận biết được chức thế giới quan, phương pháp luận của Triết học

- Nhận biết được nội dung của chủ nghĩa vật và chủ nghĩa tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình

2 Về kĩ :

Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm vật tâm, phương pháp luận biện chứng phương pháp ḷn siêu hình c̣c sống ngày

3 Về thái độ :

Có ý thức trau dời thế giới quan và phương pháp luận vật biện chứng 4 Phẩm chất và lực hướng tớ - Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

- Mục Chủ nghĩa vật

biện chứng - Sự thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng: Khuyến khích học sinh tự học.

- Câu hỏi/bài tập 1,2:Không

yêu cầu học sinh trả lời

2 3, 4, 5

Chủ đề: Sự vận động

1 Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển,

- Dạy học lớp kết hợp với hướng

Mục 1c Bài Các hình thức

(4)

6, 7 và phát triển của thế giới vật chất tiết. ( Kiến thức bài 3,4,5,6 – Sau đã điều chỉnh

theo CV

3280)

chất lượng, mâu thuẫn, phủ định biện chứng, phủ định siêu hình

- Biết được nguồn gốc, cách thức và khuynh hướng phát triển của các sự vật, hiện tượng thế giới khách quan 2 Về kỹ năng

- Phân loại được hình thức vận đợng của thế giới vật chất

- So sánh được nguồn gốc, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

3 Về thái độ.

- Thái độ: Xem xét SV,HT sự vận động và phát triển của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ cuộc sống

4 Về phẩm chất, lực hướng tới. - Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vô tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

dẫn học sinh học tập nhà/ Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

vật chất :Hướng dẫn học sinh tự học

Mục Bài Thế mâu thuẫn :Hướng dẫn học sinh tự học

Mục 5:Chất Hướng dẫn học sinh tự học

Mục 2: 5: Lượng :Hướng dẫn học sinh tự học

Mục 1b Bài 6:Đặc điểm phủ định biện chứng :Hướng dẫn học sinh tự học

nghe, so sánh, giải quyết vấn đề.

* Bài 4.Tích hợp KNS : phân tích, giải qút vấn đề, phản hời, lắng nghe, quản lí thời gian.

* Bài 5.Tích hợp KNS : hợp tác, phân tích, so sánh, phản hời, lắng nghe.

* Bài 6.Tích hợp GD bảo

vệ mơi trường vào mục 1.a.

Phủ định siêu hình - Những hành vi, việc làm gây tổn hại cho mơi trường là phủ định siêu hình.

* Tích hợp KNS : tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, so sánh, tư phê phán, hợp tác.

3 8 Ơn tập giữa kì I

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà

(5)

4 9 Kiểm tra giữa kì I

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Về lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Hình thức kiểm tra: Tự luận.

5 10, 11, 12

Bài Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

1 Về kiến thức

- Hiểu thế nào là nhận thức, thế nào là thực tiễn

- Hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

2 Về kỹ năng

Giải thích được mọi sự hiểu biết của người bắt nguồn từ thực tiễn

3 VềThái độ

Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng học lý thuyết mà không thực hành, vận dụng điều học vào cuộc sống

4 Về phẩm chất, lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà.

Máy chiếu Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Hai giai đoạn trình nhận thức:Hướng dẫn học sinh tự học

Câu hỏi/bài tập 2:Không yêu cầu học sinh làm

(6)

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

6 13, 14

Bài Con người là chủ thể lịch sử, là mục tiêu phát triển xã hội

1 Về kiến thức

- Nhận biết được người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo lịch sử

- Hiểu được người là mục tiêu của sự phát triển xã hợi, phát triển của xã hợi phải hạnh phúc của người

2 Về kỹ năng

- Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội người tạo * Các kỹ sống được giáo dục bài

- Kỹ hợp tác - Kỹ lập kế hoạch

- Kỹ đảm nhận trách nhiệm 3 Về thái độ.

- Thái đợ: Đờng tình, tích cực tham gia các hoạt đợng sự tiến bợ và phát triển của đất nước, của nhân loại

4 Năng lực cần hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà.

- Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

- Mục Con người chủ thể của lịch sử:Hướng dẫn học sinh tự học

- Câu hỏi/bài tập 4:Không yêu cầu học sinh làm

* Tích hợp nội dung học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về việc Bác Hồ quan tâm đến con người: Bác mong muốn

và phấn đấu “… cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, cũng được học hành”.

* Tích hợp KNS : hợp tác, lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm.

8 15 Ôn tập cuối học kỳ 1

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2, Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

- Hướng dẫn học sinh ôn tập lớp - Hướng dẫn học sinh nhà tự ôn tập để kiểm tra học kỳ

(7)

4 Về lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống hành vi của

dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ…

9 16 Kiểm tra cuối học kỳ 1

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Về lực hướng tới: - Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết

vấn đề cuộc sống

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Hình thức kiểm tra: Tự luận.

7 17,

18 GDTLĐP:Bài (2 tiết) Công dân Quảng trị với vấn đề biến đổi khí hậu

1.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

(8)

4.Về lực:

- Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình huống - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sớng hành vi của

HỌC KỲ II : 17 TUẦN - 17 TIẾT 10 19,

20 21, 22

Chủ đề: Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù bản của đạo đức học

(4 tiết)

( Kiến thức bài 10, 11 – Sau đã điều chỉnh theo 3280)

1 Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là đạo đức

- Hiểu được vai trò của đạo đức sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hợi Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc

2 Về kĩ :

Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán - Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến thân

- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của ; biết phấn đấu cho hạnh phúc của thân và của xã hội

3 Về thái độ :

Coi trọng vai trò của đạo đức đời sống xã hội

- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc

- Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vô tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Bài 10: Mục 1b Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi con người:Khuyến khích học sinh tự học

Bài 10: Câu hỏi/bài tập 1:Không yêu cầu học sinh làm

Bài 11: Mục 1b Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay:Khuyến khích học sinh tự học

Bài 11: Mục 2b Làm nào để trở thành người có lương tâm?: Hướng dẫn học sinh thực hành

Bài 11: Mục 4b Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội:Khuyến khích học sinh tự học

Bài 10 * Tích hợp GD bảo vệ mơi trường vào mục 1. Quan niệm đạo đức :

- Bảo vệ môi trường là chuẩn mực đạo đức của XH. - Những tập quán gây hại cho mơi trường và TNTN cần loại bỏ.

* Tích hợp KNS: KN so sánh, xác định giá trị, tự tin.

* Tích hợp NDGD PCTN vào điểm a mục “Đạo đức là gì?”

Về kiến thức:

- Người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích của Nhà nước và cơng dân, là người thiếu đạo đức. - Ví dụ: Người tham ô tài sản của Nhà nước nghĩ đến lợi ích của thân, xâm phạm lợi ích của Nhà nước.

(9)

nhũng; lấy trộm tài sản (Đ.138) là hành vi tham nhũng.

Về kĩ năng:

Phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi không phải là tham nhũng.

Về thái độ: Xa lánh hành vi

tham nhũng.

Bài 11.* Tích hợp KNS : phán đoán, trình bày suy nghĩ, phê phán, so sánh, tư duy sáng tạo, hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực. * Tích hợp NDGD PCTN

vào điểm a mục “Lương tâm là gì?”

Về kiến thức:

Người tham nhũng hoặc phải sống trạng thái cắn rứt lương tâm, hoặc không cắn rứt lương tâm, không ăn năn, hối hận, nhưng phải sống trong trạng thái khơng thản. Ví dụ: Người có hành vi tham nhũng nếu còn thấy cắn rứt lương tâm là người còn có lương tâm; người tham nhũng khơng ăn năn, hới hận bị coi là người vô lương tâm Tuy nhiên, người tham nhũng luôn không được sống thanh thản.

Về kĩ năng:

(10)

với người không tham nhũng.

Về thái độ:

Đấu tranh phê phán hành vi tham nhũng.

11 23,

24 Bài 12.Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình

1 Về kiến thức :

- Hiểu được thế nào là tình u, tình u chân chính, nhân, gia đình

- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân nước ta hiện - Nêu được các chức của gia đình

- Hiểu được các mới quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên

- Hiểu được mối quan hệ tình u, nhân và gia đình

2 Về kĩ :

- Biết nhận xét, đánh giá mợt sớ quan niệm sai lầm tình u, nhân, gia đình - Thực hiện tớt trách nhiệm của thân gia đình

3 Về thái độ :

- Đờng tình, ủng hợ các quan niệm đắn tình u, nhân, gia đình

- Yêu quý gia đình

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà.

- Máy chiếu, Bảng phụ, Dùng các dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1a Tình yêu gì ?:Khơng dạy: Tình

u mang tính xã hội

Mục 2a Khái niệm hôn nhân :Khuyến khích học

sinh tự học

Mục 2b Chế độ hôn nhân ở nước nay:Hướng

dẫn học sinh tự học

Mục 3c Mối quan hệ gia đình trách nhiệm các thành viên:Khơng

dạy

*Tích hợp KNS: giải quyết vấn đề, từ chối, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. * Tích hợp giáo dục

DS-SK-SS-VTN vào:

- Thế nào là tình u chân chính.

- Tầm quan trọng của việc lựa chọn bạn đời; sự chuẩn bị chu đáo cho hôn nhân.

- Tin tưởng, chấp hành và vận động mọi người cùng thực hiện tớt Ḷt hơn nhân và gia đình.

12 25 Ơn tập giữa kì II

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Về lực: - Năng lực chung

- Hướng dẫn học sinh ôn tập lớp - Hướng dẫn học sinh nhà tự ôn tập để kiểm tra học kỳ

(11)

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống hành vi của

tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ…

13 26 Kiểm tra giữa kì II

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Về lực hướng tới: - Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết

vấn đề cuộc sống

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm.

14 27,

28 Công dânBài 13. với cộng

đồng

1 Về kiến thức:

- Nêu được cợng đờng là và vai trò của cợng đồng đối với cuộc sống của người

- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác

- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác

- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là yêu cầu đạo đức của người công

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà. - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng

Mục Trách nhiệm công dân với cộng đồng:Hướng dẫn học

sinh thực hành

* Tích hợp nội dung học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương nhân nghĩa của Bác Hồ :

- Bác là tấm gương lớn về nhân nghĩa.

(12)

dân hiện mối quan hệ với cộng đồng nơi và lớp học, trường học

2 Về kĩ năng:

Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với

mọi người

xung quanh

3 Về thái độ:

Yêu q, gắn bó với lớp, với trường và cợng đờng nơi

4 Về phẩm chất, lực.

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

phụ, bút dạ…. - Bác vị tha, không cố

chấp với người lầm lỗi biết hối cải.

- Bác kính trọng, biết ơn những người có cơng với đất nước và người đã giúp đỡ mình.

* Tích hợp KNS : tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư sáng tạo, lập kế hoạch, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian.

15 29 Bài 14. Công dân

với sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

1 Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là lòng yêu nước - Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

2 Về kĩ :

Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả của thân

3 Về thái độ :

- Yêu quê hương, đất nước ; Tự hào truyền thống yêu nước của dân tợc

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước

4 Về phẩm chất, lực.

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà. - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam:Khuyến khích học

sinh tự học

Mục Trách nhiệm xây dựng tổ quốc.Và Mục Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc :Tích hợp thành

mục và hướng dẫn học sinh tự học.

* Tích hợp nội dung học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lịng u nước Bác Hồ:

- Bác Hờ là người có lòng u quê hương đất nước tha thiết.

- Bác cớng hiến cả c̣c đời cho đất nước. * Tích hợp KNS: trình bày suy nghĩ, tư phê phán, giải quyết vấn đề.

16 30 Bài 15. Công dân với số vấn đề cấp

1 Về kiến thức :

- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện

- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân nói chung và cơng dân học sinh nói riêng

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà. - Máy chiếu, Bảng

Mục 1a Ơ nhiễm mơi trường :Hướng dẫn học

sinh tự học

Mục 2a Sự bùng nổ dân

* Tích hợp PBGDPL:

Mục 3: Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc

(13)

thiết của nhân loại

việc tham gia góp phần giải quyết vấn đề

2 Về kĩ :

Tham gia các hoạt động phù hợp với khả của thân để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo

3 Về thái độ :

Tích cực ủng hợ chủ trương, sách của Đảng và Nhà nước ; ủng hợ hoạt đợng góp phần giải qút một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nhà trường, địa phương tổ chức

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

số:Hướng dẫn học sinh

tự học

Mục 3a Những dịch bệnh hiểm nghèo :Chỉ nêu

những đại dịch toàn cầu

nhiệm thế nào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? * Tích hợp GD bảo vệ mơi

trường vào mục 1b Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ môi trường

- Vai trò của môi trường đối với cuộc sống của con người.

- Hậu của sự ô nhiễm và suy thoái môi trường. * Tích hợp giáo dục

DS-SK-SS-VTN vào mục 2b. Trách nhiệm công dân trong việc hạn chế bùng nổ dân số:

- Dân số, môi trường, chất lượng cuộc sống là những vấn đề của thời đại.

- Ảnh hưởng của dân số tới môi trường và chất lượng cuộc sống.

- Trách nhiệm của công dân đối với việc giải quyết vấn đề trên.

- Tự giác thực hiện chính sách dân sớ, sách xóa đói giảm nghèo, Ḷt hơn nhân và gia đình.

17 31 Bài 16 Tự hoàn thiện bản thân

1 Về kiến thức :

- Hiểu được thế nào là tự hoàn thiện thân

- Phân tích được sự cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội

2 Về kĩ :

- Biết tự nhận thức thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà. - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng

Mục Tự hoàn thiện bản thân nào:Hướng

dẫn học sinh thực hành

* Tích hợp nội dung học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương tự hoàn thiện bản thân Bác Hồ:

(14)

hoàn thiện thân theo các giá trị đạo đức xã hội

3 Về thái độ:

- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện thân

- Tự trọng, tự tin vào khả phát triển của thân ; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi điểm tốt của người khác

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

phụ, bút dạ…. thể, học tập đến việc đặt mục đích và phấn đấu cho mục đích “ích q́c, lợi dân”.

* Tích hợp KNS: xác định giá trị, đặt mục tiêu, lập kế hoạch, từ chối.

18 32,

33 Ôn tập cuốiHK 2

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2, Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hợ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Về lực: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà

19 34 Kiểm tra cuối kì học kỳ 2

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc

(15)

hậu, bảo thủ 4 Về lực:

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết

vấn đề cuộc sống 20 35 GD TLĐP:

Bài (1 Tiết): Học sinh Quảng trị với việc thực hiện trật tự ATGT ở địa phương

1.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4.Về lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

Căn cứ theo TLGDĐP của tỉnh Quảng Trị

B KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11

I TỔNG QUAN KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 HỌC KỲ I : 18 TUẦN - 18 TIẾT

(16)

Tiết 1, 2 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế. Tiết 3, 4, 5 Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường

Kiểm tra 15 phút

Tên chủ đề: Các quy luật kinh tế sản x́t và lưu thơng hàng hóa ( Kiến thức bài 3, 4, sau điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 6, 7 Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Tiết 8 Ơn tập kiểm tra kì HK I

Tiết 9 Kiểm tra kì HK I

Tiết 10 Bài 4: Cạnh tranh sản x́t và lưu thơng hàng hóa. Tiết 11 Bài 5: Cung - Cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Tên chủ đề: Các quy luật kinh tế sản xuất và lưu thông hàng hóa ( Kiến thức bài 3, 4, sau điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 12,13 Bài 6: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiết 14

Tiết 15, 16

Bài 7: Thực hiện kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước. Bài 8: Chủ nghĩa xã hội.

Tên chủ đề: Xây dựng kinh tế nhiều thành phần và độ lên CNXH Việt Nam ( Kiến thức bài và sau điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 17 Ôn tập ći kì học kỳ I.

Tiết 18 Kiểm tra ći kì học kỳ I.

HỌC KỲ II : 17 TUẦN - 17 TIẾT

Tiết Bài dạy

Tiết 19, 20 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Tiết 21, 22 Bài 10: Nền dân chủ xã hợi chủ nghĩa.

Tiết 23 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm. Kiểm tra 15 phút

Tiết 24 Bài 12: Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường.

Tiết 25 Ơn tập kiểm tra kì HK II

Tiết 26 Kiểm tra kì HK II

Tiết 27,28, 29 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hóa. Tiết 30 Bài 14: Chính sách q́c phòng và an ninh.

Tiết 31 Bài 15: Chính sách đới ngoại.

(17)

Tiết 33 Kiểm traći kì học kỳ II.

Tiết 34, 35 GD TLĐP: Công dân Quảng Trị với vấn đề cấp thiết của nhân loại.

II KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 NĂM HỌC 2020 - 2021 HỌC KỲ I : 18 TUẦN - 18 TIẾT

Số

TT Tiết

Tên bài và mạch nội dung kiến

thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

dạy học Hướng dẫn thực hiện Giáo dục lồng ghép, tích hợpNội dung 1 1, 2 Bài Cơng

dân với sự phát triển kinh tế.

1 Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội

- Nêu được các yếu tố của quá trình sản x́t và mới quan hệ chúng - Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đới với cá nhân, gia đình và xã hội

2 Về kĩ :

Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả của thân

3 Về thái độ :

- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/

Máy chiếu, Bảng phụ - Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….Thông tin số liệu phát triển kinh tế địa phương

Mục 3a Cơ cấu kinh tế :Không dạy

Mục 3b Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội : Hướng dẫn học sinh tự học

* * Tích hợp KNS: phân tích, hợp tác, phản hồi, lắng nghe.

2 3, 4, 5

Bài Hàng hóa Tiền tệ -Thị trường ( Tiết)

1 Về kiến thức :

- Hiểu được khái niệm hàng hoá và các thuộc tính của hàng hoá

- Nêu chức của tiền tệ

- Nêu được khái niệm thị trường, các chức của thị trường và các loại thị trường

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/

Máy chiếu, Bảng phụ - Dùng dụng cụ

+ Mục 1b Lượng giá trị hàng hóa : Chỉ tập trung

làm rõ khái niệm:

- Thời gian lao động cá biệt

- Thời gian lao động xã hội cần thiết

(18)

2 Về kĩ :

- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá địa phương

3 Về thái độ :

Coi trọng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….Thông tin số liệu phát triển kinh tế địa phương

+ Mục 2a Nguồn gốc, chất tiền tệ :Khuyến khích học sinh tự học + Mục 2c Quy luật lưu thông tiền tệ :Không dạy + Câu hỏi/bài tập

3,4,6:Không yêu cầu học sinh làm

3 6, 7 Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản sản x́t và lưu thơng hàng hóa

( tiết) ( Kiến thức bài 3,4,5 – Sau đã điều chỉnh

theo CV

3280)

1 Về kiến thức :

- Nêu được nội dung của quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị sản xuất và lưu thơng hàng hoá

- Nêu mợt sớ ví dụ sự vận dụng quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá nước ta

2 Về kĩ :

Biết vận dụng quy ḷt giá trị để giải thích mợt sớ hiện tượng kinh tế gần gũi cuộc sống

3 Về thái độ :

Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Bài 3: Mục 3a Về phía Nhà nước :Khơng dạy

Bài 3: Câu hỏi/bài tập

5,10:Không yêu cầu học sinh làm

B Bài Tích hợp KNS : giải

quyết vấn đề, hợp tác, tư duy phê phán.

4 8 Ôn tập kiểm tra kì

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2, Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Về lực hướng tới:

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

(19)

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

5 9 Kiểm tra giữa

1 Về kiến thức: Củng cớ hệ thớng lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết

vấn đề cuộc sống

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm

6 10, 11

Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản sản xuất và lưu thông hàng hóa (4 tiết) (Kiến thức bài 3,4,5 –

1 Về kiến thức :

- Nêu được cung cầu, quan hệ cung cầu, cạnh tranh mục đích của cạnh tranh

- Nêu mợt sớ ví dụ sự vận dụng quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá nước ta

2 Về kĩ :

Biết vận dụng quy luật giá trị quy luật cạnh

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy,

Bài 4: Mục 2a Mục đích của cạnh tranh Ghép vào

Mục

Bài 4: Mục 2b Các loại cạnh tranh Không dạy Bài 4: Câu hỏi/bài tập 2:

Không yêu cầu học sinh làm

* * Bài 4.Tích hợp GD bảo vệ môi trường vào mục 3.b. Mặt hạn chế cạnh tranh.

(20)

Sau đã điều chỉnh

theo CV

3280)

tranh, quy ḷt cung cầu để giải thích mợt sớ hiện tượng kinh tế gần gũi cuộc sống

3 Về thái độ :

Tôn trọng quy luật giá trị quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Bài 5: Mục 2b Vai trò quan hệ cung – cầuKhông dạy

Bài 5: Câu hỏi/bài tập 3:Không yêu cầu học sinh làm

* Tích hợp PBGDPL:

- Mục điểm a: Khái niệm cạnh tranh.

Doanh nghiệp được tự do cạnh tranh khuôn khổ pháp luật; Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh

- Mục 3: Tính hai mặt của cạnh tranh

Việc cạnh tranh phải được thực hiện trung thực, khơng xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp và của người tiêu dùng.

* Tích hợp KNS: tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác, giải quyết vấn đề.

* Bài 5.Tích hợp KNS: tìm kiếm và xử lí thơng tin, tư phê phán, giải quyết vấn đề 7 12,

13

Bài Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1 Về kiến thức :

- Hiểu được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phải cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Nêu được nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta

- Hiểu được trách nhiệm của công dân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

2 Về kĩ :

Biết xác định trách nhiệm của thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

3 Về thái độ :

- Tin tưởng, ủng hộ đường lới, sách của Đảng vàNhà nước ta cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/

- Sử dụng phương háp dạy học thơng qua việc tìm hiểu hoạt động cơng nghiệp hóa đại hóa địa phương Máy chiếu, Bảng phụ Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….Thông tin số liệu phát

Mục Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa :

Chỉ tập tập trung làm rõ thế nào là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Mục 2c Củng cố tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn kinh tế quốc dân.: Khuyến khích học sinh tự đọc.

Câu hỏi/bài tập 5,6,7,8: Không yêu cầu học sinh trả lời

(21)

- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

4 Năng lực hướng tới: - Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình huống - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

triển kinh tế địa phương

8 14, 15, 16

Chủ đề: Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần và độ đi lên CNXH ở Việt Nam ( Tiết) ( Kiến thức bài 7, – Sau khi điều chỉnh theo CV3280)

1 Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là thành phần kinh tế - Nêu được sự cần thiết khách quan của kinh tế nhiều thành phần nước ta

- Nêu được đặc trưng của chủ nghĩa xã hội nước ta

- Nêu được tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hợi và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam

2 Về kĩ :

- Biết phân biệt các thành phần kinh tế địa phương

- Xác định được trách nhiệm của công dân việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta

Phân biệt được sự khác chủ nghĩa xã hội với các chế đợ xã hợi trước Việt Nam

3 Về thái độ :

- Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước

- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện của gia đình và khả của thân

- Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hợi nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà/

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1b Các thành phần kinh tế nước ta Hướng dẫn học

sinh tự học

Mục Vai trị quản lí kinh tế nhà nước

Không dạy

Câu hỏi/bài tập 9, 10:

Không yêu cầu học sinh làm

Mục 1a Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Khuyến

khích học sinh tự đọc

Mục 2b Đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta

Hướng dẫn học sinh tự học

Bài * Tích hợp KNS: so

sánh, phân tích, hợp tác.

* Tích hợp

PBGDPL(Hướng dẫn học sinh tự học) mục 1b: Các thành phần kinh tế nước ta.

- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm.

- Đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp được kinh doanh đáp ứng các điều kiện theo quy định của luật. - Nhà nước bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.

(22)

nghĩa xã hội

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vô tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải qút vấn đề c̣c sớng

9 17 Ơn tập kiểm tra cuối học kỳ 1

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2, Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống hành vi của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

10 18 Kiểm tra cuối học kỳ 1

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các

(23)

hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết

vấn đề cuộc sống

HỌC KỲ II : 17 TUẦN - 17 TIẾT 11 19,

20

Bài Nhà nước xã hội

chủ nghĩa ( Tiết)

1 Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; chất, chức của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Hiểu được trách nhiệm của công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

2 Về kĩ :

Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của thân

3 Về thái độ :

Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Nguồn gốc chất nhà nước : Khuyến khích học sinh tự học.

Mục 2d Vai trò Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống trị : Khuyến khích học sinh tự đọc

Câu hỏi/bài tập 2, 5: Không làm yêu cầu học sinh làm

* Tích hợp KNS: hợp tác, phản hời, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề.

* Tích hợp PBGDPL:

Mục điểm c: Chức của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức xây dựng pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật, có pháp luật về các quyền tự do, dân chủ và các quyền của công dân trong việc phát triển kinh tế.

Mục 3: Trách nhiệm của công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hợi chủ nghĩa Việt Nam. - Cơng dân có trách nhiệm gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng và sách, pháp luật của Nhà nước; phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của Nhà nước. * Tích hợp NDGD PCTN

vào:

(24)

của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”;

Về kiến thức:

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức năng xây dựng pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật, trong có pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Nhà nước ta xác định tham nhũng là kẻ thù của nhân dân, gây tổn hại to lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, phá hoại đội ngũ cán bộ công chức và bộ máy nhà nước, đe dọa sự tồn vong của Nhà nước.

- Mục “Trách nhiệm của công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

- Cơng dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh với các hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật của Nhà nước. -Ví dụ: Phê phán hành vi nhận hối lộ, hành vi tham ô tài sản mà quản lý.

Về kĩ năng:

Biết cách phê phán các hành vi tham nhũng.

Về thái độ:

Xác định rõ trách nhiệm công dân trước hành vi tham nhũng.

12 21, 22

Bài 10 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1 Về kiến thức :

- Nêu được chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học

Mục Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa - Chỉ tập trung làm rõ

* Lồng ghép nội dung học

(25)

( Tiết) - Nêu được nội dung của dân chủ lĩnh vực, trị, văn hoá nước ta giai đoạn hiện

2 Về kĩ :

Biết thực hiện quyền làm chủ các lĩnh phù hợp với lứa tuổi

3 Về thái độ :

Tích cực tham gia các hoạt đợng thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi ; phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vô tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

tập nhà/

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

những thể cụ thể bản chất dân chủ XHCN phương diện Các nội dung cịn lại khún khích học sinh tự học

Mục 2a, 2d Nội dung bản dân chủ lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội : Khuyến khích học sinh tự học

Mục Các hình thức bản dân chủ : Hướng dẫn học sinh tự học Câu hỏi/bài tập 2: Không yêu cầu học sinh trả lời

đạo đức Hồ Chí Minh thực dân chủ :

Quan điểm và việc làm của Bác :

- Phải dân chủ với dân. - Phải lắng nghe ý kiến của dân.

- Phải thực hành dân chủ; làm chủ phải cho ơng chủ, bà chủ; phải có tinh thần trách nhiệm cao.

* Tích hợp KNS: trình bày suy nghĩ, so sánh, phân tích, tự tin, tư phê phán, hợp tác.

13 23 Bài 11 Chính sách dân số và giải quyết việc làm ( Tiết)

1 Về kiến thức :

- Nêu được phương hướng thực hiện sách dân sớ nước ta hiện - Nêu được tình hình việc làm và phương hướng thực hiện sách giải quyết việc làm Việt Nam hiện 2 Về kĩ :

- Biết tham gia tun truyền sách dân sớ và giải qút việc làm phù hợp với khả của thân

- Biết đánh giá việc thực hiện sách dân sớ của gia đình, cợng đờng dân cư và việc thực hiện sách giải quyết việc làm địa phương phù hợp với lứa tuổi

- Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp tương lai

3 Về thái độ :

- Tin tưởng, ủng hộ sách dân sớ và giải qút việc làm ; phê phán các hiện tượng vi phạm sách dân sớ nước ta

- Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có thể đáp ứng được yêu cầu của việc làm tương lai

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tìm hiểu thực tế nội dung địa phương

- Máy chiếu, Bảng phụ

-Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút

dạ….Thông tin số liệu phát triển kinh tế địa phương

Mục 1a Tình hình dân số nước ta: Hướng dẫn học sinh tự học

Mục Trách nhiệm cơng dân sách dân số giải việc làm: Hướng dẫn học sinh tự học

Câu hỏi/bài tập 1: Hướng dẫn học sinh tự học

(26)

đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sớng

14 24 Bài 12 Chính sách tài ngun và bảo vệ môi trường

( Tiết)

1 Về kiến thức :

- Nêu được thực trạng tài nguyên, môi trường ; phương hướng và biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện

- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân việc thực hiện sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

2 Về kĩ :

- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả của thân

- Biết đánh giá thái độ, hành vi của thân và của người khác việc thực hiện sách bảo vệ tài ngun, mơi trường

3 Về thái độ :

- Tôn trọng, tin tưởng, ủng hợ sách tài ngun và bảo vệ môi trường của Nhà nước - Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường 4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Tình hình tài ngun, mơi trường nước ta : Hướng dẫn học sinh tự học

Mục Trách nhiệm cơng dân sách tài ngun bảo vệ môi trường: Hướng dẫn học sinh tự học

15 25 Ơn tập giữa kì II

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2, Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

(27)

thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình huống - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sớng hành vi của

16 26 Kiểm tra giữa

kì II 1 Về kiến thức: Củng cớ hệ thống lại các kiến thức học, 2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn

đề cuộc sống

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm

17 27, 28, 29

Bài 13 Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hóa ( Tiết)

1 Về kiến thức :

- Nêu được nhiệm vụ ; phương hướng, biện pháp để phát triển giáo dục - đào tạo nước ta hiện

- Nêu được nhiệm vụ, phương hướng, biện pháp để phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam hiện

- Nêu được nhiệm vụ, phương hướng, biện pháp để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta hiện

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tìm hiểu thực tế nợi dung này địa phương

- Máy chiếu, Bảng phụ

Dùng các dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy,

Mục Trách nhiệm công dân sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa : Hướng dẫn học sinh tự học

(28)

- Hiểu được trách nhiệm của công dân việc thực hiện sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, sách văn hoá của Nhà nước

2 Về kĩ :

- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, sách văn hoá, phù hợp với khả của thân

3 Về thái độ:

- Tin tưởng, ủng hợ sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, sách văn hóa của nhà nước

- Có ý thức phê phán việc làm vi phạm sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, sách văn hóa của nhà nước

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

máy chiếu, bảng phụ, bút

dạ….Thông tin số liệu phát triển kinh tế của địa phương

18 30 Bài 14 Chính sách quốc phịng và an ninh

1 Về kiến thức :

- Nêu được phương hướng, biện pháp để tăng cường quốc phòng và an ninh nước ta hiện

- Hiểu được trách nhiệm của công dân việc thực hiện sách q́c phòng và an ninh của Nhà nước

2 Về kĩ :

Biết tham gia tun truyền và thực hiện sách q́c phòng và an ninh phù hợp với khả của thân

3 Về thái độ :

Tin tưởng, ủng hợ sách q́c phòng và an ninh của

Nhà nước, sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ

Tổ quốc

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Vai trò nhiệm vụ của quốc phòng an ninh : Khuyến khích học sinh tự học

Mục Trách nhiệm công dân sách quốc phịng an ninh: Hướng dẫn học sinh tự học

(29)

đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

19 31 Bài 15 Chính sách đối ngoại

1 Về kiến thức :

- Nêu được vai trò, nhiệm vụ của sách đới ngoại của nước ta

- Nêu được nguyên tắc, phương hướng và biện pháp để thực hiện sách đới ngoại của nước ta hiện

- Hiểu được trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện sách đới ngoại của Nhà nước

2 Về kĩ :

- Biết tham gia tuyên truyền sách đới ngoại phù hợp với khả của thân - Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngoài Tích cực học tập văn hoá, ngoại ngữ để có đủ lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế tương lai

3 Về thái độ :

Tin tưởng, ủng hợ sách đới ngoại của Nhà nước

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Trách nhiệm cơng dân sách đối ngoại : Hướng dẫn học sinh tự học

* Tích hợp KNS: tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác, phản hời, lắng nghe tích cực

20 32 Ơn tập cuối HK 2

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2, Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới:

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập tại nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

(30)

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống hành vi của

máy chiếu, bảng phụ, bút dạ…

21 33 Kiểm tra cuối HK 2

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới: -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn

đề cuộc sống

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm

22 34,

35 GD TLĐP:Công dân Quảng Trị với vấn đề cấp thiết nhân loại.

1.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới:

(31)

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

C KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12

I TỔNG QUAN KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12

HỌC KỲ I : 18 TUẦN - 18 TIẾT

Tiết Bài dạy

Tiết 1, 2, 3 Bài 1: Pháp luật và đời sống. Tiết 4, 5, 6 Bài 2: Thực hiện pháp luật.

Kiểm tra 15 phút

Chủ đề: Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội. ( Kiến thức bài 3,4 sau điều chỉnh theo CV3280)

Tiết 7 Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật.

Tiết 8 Ôn tập kiểm tra kì I

Tiết 9 Kiểm tra kì I

Tiết 10, 11, 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân một số lĩnh vực của đời sớng xã hợi. Chủ đề: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội.

( Kiến thức bài 3,4 sau điều chỉnh theo CV3280) Tiết 13, 14 Bài 5: Quyền bình đẳng các dân tợc, tơn giáo.

Tiết 15 Bài 6: Công dân với các quyền tự (Mục a, b)

Tiết 16 Ơn tập ći kì học kỳ I.

Tiết 17 Kiểm tra ći kì học kỳ I.

(32)

HỌC KỲ II : 17 TUẦN - 17 TIẾT

Tiết Bài dạy

Tiết 19 Bài 6: Công dân với các quyền tự (Mục c,d)

Tiết 20 Bài 6: Công dân với các quyền tự (Mục 1e, 2a,b)

Tiết 21, 22, 23 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ. Kiểm tra 15 phút

Tiết 24,25 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân.

Tiết 26 Ơn tập kiểm tra kì II

Tiết 27 Kiểm tra kì II

Tiết 28, 29 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước. Tiết 30,31,32 Ôn tập cuối học kỳ II.

Tiết 33 Kiểm tra cuối kì học kỳ II.

Tiết 34, 35 GDTLĐP: Bài (2 tiết) Học sinh quảng trị với việc phòng, chống tệ nạn xã hội địa phương

II KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 HỌC KỲ I : 18 TUẦN - 18 TIẾT

Số

TT Tiết

Tên bài và mạch nội dung kiến

thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức

dạy học Hướng dẫn thực hiện

Nội dung

Giáo dục lồng ghép, tích hợp 1 1, 2,

3

Bài Pháp luật và đời

sống

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm, mối quan hệ pháp luật với đạo đức

- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân

2 Về kĩ :

Biết đánh giá hành vi xử sự của thân và của người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật

3 Về thái độ :

Có ý thức tôn trọng pháp luật và xử sự theo quy định của pháp luật

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Bản chất pháp luật:Hướng dẫn học sinh tự học Mục 3a, 3b Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, trị:Khuyến khích học sinh tự học Bài tập 8:Khơng u cầu học sinh làm

(33)

trong cuộc sống 2 4, 5,

6

Bài Thực hiện pháp

luật

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức

- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm

pháp lí

2 Về kĩ :

Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi

3 Về thái độ :

Tôn trọng pháp luật ; ủng hộ hành vi thực hiện pháp luật và phê phán hành vi làm trái quy định của pháp luật

4 Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/

- Kết hợp với việc sưu tầm câu chuyện, tình huống pháp luật

Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1c Các giai đoạn thực pháp

luật:Khơng dạy

* Tích hợp GD bảo vệ mơi

trường vào mục 1.b Các hình

thức thực hiện pháp luật; mục 2.a Vi phạm pháp luật và mục 2.c Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

- Các hình thức thi hành, tuân thủ, áp dụng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

* Tích hợp KNS: tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư phê phán. * Tích hợp NDGD PCTN vào

mục “Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí”

Về kiến thức:

- Người có hành vi tham nhũng là người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước.

-Để hiểu được hành vi nào là hành vi tham nhũng cần hiểu được khái niệm tham nhũng.

- Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Về kĩ năng:

- Phân biệt hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác.

(34)

hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi là hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng, khác hành vi vi phạm pháp luật trốn thuế của quan, cá nhân, tổ chức

- Phân biệt trách nhiệm pháp lí đới với vi phạm luật tham nhũng với các loại trách nhiệm pháp lí khác.

- Ví dụ: Người vi phạm pháp luật tham nhũng phải chịu trách nhiệm hình sự trách nhiệm kỉ luật, khác với người vi phạm pháp luật gây thiệt hại tài sản cho người khác phải chịu trách nhiệm dân sự.

Về thái độ:

Đờng tình với việc xử lí vi phạm đới với người có hành vi tham nhũng.

3 7 Chủ đề:

Quyền bình đẳng của công dân trong số lĩnh vực của đời sống xã

hội ( Kiến thức

bài 3,4 – Sau đã điều chỉnh theo CV

3280)

1 Về kiến thức :

- Hiểu được thế nào là cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí

2 Về kĩ :

Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí

3 Về thái độ :

- Tơn trọng quyền bình đẳng của cơng dân cuộc sống ngày

4 Năng lực hướng tới. - Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Bài Mục Trách

nhiệm Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật: Khún khích học sinh tự học

Bài * Tích hợp NDGD PCTN vào mục “Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí”

Về kiến thức:

- Người vi phạm pháp luật do tham nhũng dù bất kì cương vị, chức vụ nào phải chịu trách nhiệm pháp lí. Ví dụ: Pháp ḷt bình đẳng, khơng phân biệt đới xử trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lí các cơng dân.

- Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng:

(35)

vi của + Cơ chế sách chưa đồng bộ, nhất quán, rõ ràng

+ ́u quản lí nhà nước

+ Trình đợ dân trí thấp

Về kĩ năng:

Nhận xét được việc người có chức quyền quan nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lí tham nhũng như mọi người khác là thể hiện bình đẳng trách nhiệm pháp lí.

Về thái độ:

Đờng tình với việc xử lí hành vi tham nhũng của người có chức quyền bợ máy nhà nước.

4 8 Ơn tập giữa kì học kì I

1 Về kiến thức: Củng cớ hệ thống lại các kiến thức học,

2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/

- Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

5 9 Kiểm tra

giữa kì học

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

(36)

kì I 2 Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3 Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống hành vi của

- Năng lựng:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn

đề cuộc sống

- Xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm

6 10, 11, 12

Chủ đề: Quyền bình

đẳng của cơng dân trong số lĩnh vực của đời sống xã

hội ( Kiến thức

bài 3,4 – Sau đã điều chỉnh theo CV

3280)

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm, quyền bình đẳng của cơng dân các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

2 Về kĩ :

Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng dân các lĩnh vực nhân và gia đình, lao đợng, kinh doanh

3 Về thái độ :

- Tơn trọng quyền bình đẳng của cơng dân c̣c sống ngày

- Phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng của cơng dân

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Bài Mục 1b, 2b, 3b

Nội dung bình đẳng trong hơn nhân gia đình, trong lao động, kinh doanh:Hướng dẫn học sinh tự học

Bài Mục 1c, 2c, 3c

Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng hơn nhân gia đình, trong lao động, kinh doanh:Khơng dạy

Bài * Tích hợp KNS: tìm

(37)

- Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

7 13, 14

Bài 5. Quyền bình

đẳng giữa các dân tộc,

tôn giáo

1 Về kiến thức :

- Nêu được, nội dung, ý nghĩa của quyền bình đẳng các dân tợc, tôn giáo

2 Về kĩ :

- Phân biệt được việc làm và sai việc thực hiện quyền bình đẳng các dân tợc, tôn giáo

- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo

3 Về thái độ :

- Ủng hợ sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước quyền bình đẳng các dân tợc, tơn giáo

- Có ý thức trách nhiệm việc thực hiện quyền bình đẳng các dân tộc, tôn giáo và phê phán hành vi gây chia rẽ các dân tộc, tôn giáo

4 Về phẩm chất, lực.

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1a Khái niệm dân tộc:Khơng dạy

Mục 1d, 2d Chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc, tơn

giáo:Khún khích học sinh tự học

Câu hỏi/bài tập

1,4:Không yêu cầu học sinh làm

* Tích hợp KN : tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư phê phán.

8 15 Bài Công dân với các quyền tự do

cơ bản

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của một số quyền tự của công dân - Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự của

công dân 2 Về kĩ :

- Biết thực hiện các quyền tự thân thể và tinh thần của công dân

- Phân biệt hành vi thực hiện và hành vi xâm phạm quyền tự thân thể và tinh thần của công dân

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1a, 1b, 1c Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm,

quyền bất khả xâm phạm về chỗ công dân

(38)

3 Về thái độ :

- Có ý thức bảo vệ quyền tự của và tơn trọng quyền tự của người khác

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng

9 16 Ơn tập kiểm tra cuối học

kỳ I

1 Về kiến thức

- Giúp học sinh hệ thống hoá một sớ kiến thức chương trình học

2 Về kĩ năng

- Trên sở kiến thức học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày của thân

3 Về thái độ

- Có ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra

4 Năng lực hướng tới.

Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

10 17 Kiểm tra cuối kì HK I

1 Về kiến thức:

- Nhằm kiểm tra HS kiến thức học sinh đạt được; học sinh biết được khả học tập của so với yêu cầu của chương trình

- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, sở đánh giá

quá trình dạy học , từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức

dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu

2 Về kĩ năng:

Chấp hành pháp luật cuộc sống 3 Về thái độ :

Biết tôn trọng, tin tưởng và làm theo các sách của Đảng và Nhà nước

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

(39)

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

11 18 GDTLĐP:

Bài (1 tiết) Học sinh Quảng

trị với việc giữ gìn và phát huy giá

trị di tích lịch sử, văn

hóa địa phương

1.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình huống - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sớng hành vi của

Căn cứ theo TLGDĐP của tỉnh Quảng Trị

HỌC KỲ II : 17 TUẦN - 17 TIẾT 12 19,

20

Bài Công dân với các quyền tự do

cơ bản Phần HK 2 dạy từ quyền

bất khả xâm phạm chỗ

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của một số quyền tự của cơng dân - Trình bày được cơng dân việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự của công dân

2 Về kĩ :

- Biết thực hiện các quyền tự thân thể và tinh thần của công dân

- Phân biệt hành vi thực hiện và hành vi xâm phạm quyền tự thân thể và tinh thần của công dân

3 Về thái độ :

- Có ý thức bảo vệ quyền tự của

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 2a Trách nhiệm của Nhà nước:Khuyến khích học sinh tự học

Câu hỏi/bài tập 8:Không yêu cầu học sinh trả lời

(40)

mình và tơn trọng quyền tự của người khác

4 Năng lực hướng tới.

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

13 21, 22, 23

Bài Công dân với các quyền dân

chủ

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện một số quyền dân chủ của cơng dân

- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ của công dân

2 Về kĩ :

- Biết thực hiện quyền dân chủ theo quy định của

pháp luật

- Phân biệt được hành vi thực hiện và không các quyền dân chủ của công dân

3 Về thái độ :

- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của - Tơn trọng quyền dân chủ của mọi người - Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục 1b Những trường hợp không thực hiện quyền ứng cử:Không dạy Mục 1b Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu qian quyền lực nhà nước-cơ quan đại biểu nhân dân: Khuyến khích học sinh tự học

Mục 1c.2c, 3c Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử công dân, quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo của công

dân:Khuyến khích học sinh tự học

Mục 3b Quy trình khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo:Hướng dẫn học sinh tự học Mục 4a Trách nhiệm của Nhà nước:Khuyến khích học sinh tự học

Câu hỏi/bài tập 1:Không yêu cầu học sinh làm

* Tích hợp GD bảo vệ mơi

trường vào mục 3.b Nội dung

quyền khiếu nại, tố cáo :

- Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Cách thức thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo và cách giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Trách nhiệm của quan Nhà nước việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường.

- Cơng dân có trách nhiệm thực hiện và bảo vệ quyền dân chủ liên quan đến SK-SS của mình.

* Tích hợp KNS: tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác, tư duy phê phán.

14 24,

25 Bài Phápluật với sự phát triển

của công dân

1 Về kiến thức :

- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

- Trình bày được trách nhiệm của cơng dân

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng

Mục Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công

dân:Khuyến khích học sinh tự học

(41)

trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 2 Về kĩ :

Biết thực hiện và có khả nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật 3 Về thái độ:

Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của ; tơn trọng các quyền của người khác

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Trách nhiệm Nhà nước công dân:Hướng dẫn HS tự học

Câu hỏi/bài tập 2:Không yêu cầu học sinh làm

15 26 Ôn tập kiểm tra học

kì II

1 Về kiến thức

- Giúp học sinh hệ thống hoá mợt sớ kiến thức chương trình học

2 Về kĩ năng

- Trên sở kiến thức học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày của thân

3 Về thái độ

- Có ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra

4 Năng lực hướng tới.

Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

16 27 Kiểm tra giữa học kì

II

1 Về kiến thức:

- Nhằm kiểm tra HS kiến thức học sinh đạt được; học sinh biết được khả học tập của so với yêu cầu của chương trình

- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, sở đánh giá

quá trình dạy học , từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức

dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu

2 Về kĩ năng:

Chấp hành pháp luật cuộc sống 3 Về thái độ :

(42)

Biết tôn trọng, tin tưởng và làm theo các sách của Đảng và Nhà nước

4 Năng lực hướng tới. - Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

17 28, 29

Bài Pháp luật với sự

phát triển bền vững

của đất nước

1 Về kiến thức :

- Trình bày được một số nội dung của pháp luật việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường

2 Về kĩ :

Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo quy định của pháp luật

3 Về thái độ :

- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng

- Có thái đợ phê phán hành vi vi phạm pháp luật các lĩnh vực

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà/ - Máy chiếu, Bảng phụ

- Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

Mục Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất

nước:Khuyến khích học sinh tự học

Mục 2b Nội dung của pháp luật phát triển văn hóa: Khuyến khích học sinh tự học Mục 2d, 2e Nội dung bản pháp luật bảo vệ mơi trường, pháp luật về quốc phịng, an ninh:Hướng dẫn học sinh tự học.

Câu hỏi/bài tập

4,5:Không yêu cầu HS làm

* Tích hợp KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin, quyết định và giải quyết vấn đề, tư phê phán, hợp tác.

18 Bài 10. Pháp luật với hịa bình và sự phát triển tiến của nhân loại

Cả bài : Không dạy

(43)

31, 32

tracuối kì HK II

Giúp học sinh hệ thống hoá một sớ kiến thức chương trình học

2 Về kĩ năng

Trên sở kiến thức học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày của thân

3 Về thái độ

Có ý thức tự giác học tập làm bài kiểm tra

4 Về phẩm chất, lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;

- Năng lực:Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề cuộc sống

kết hợp với hướng dẫn học sinh học tập nhà

- Máy chiếu, Bảng phụ

Dùng dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

20 33 Kiểm tra cuối kì HK

II

1 Về kiến thức:

- Nhằm kiểm tra HS kiến thức học sinh đạt được; học sinh biết được khả học tập của so với yêu cầu của chương trình

- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, sở đánh giá

quá trình dạy học , từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức

dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu

2 Về kĩ năng:

Chấp hành pháp luật cuộc sống 3 Về thái độ :

Biết tơn trọng, tin tưởng và làm theo các sách của Đảng và Nhà nước

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hợi

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

- Xây dựng ma trận đề theo quy định - Xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm

21 34, 35

GDTLĐP: Bài (2

1.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức học,

(44)

tiết) Học sinh quảng

trị với việc phòng, chống tệ nạn

xã hội địa phương

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4 Năng lực hướng tới. -Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình h́ng - Năng lực chun biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của

+ Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề c̣c sớng hành vi của

Quảng Trị

* Lưu ý: Đối với nội dung được hướng dẫn: Không dạy, Đọc thêm; Không làm, Không thực hiện; Khơng u cầu; Khuyến khích học sinh tự đọc; Khuyến khích học sinh tự học; Khuyến khích học sinh tự làm; Khuyến khích học sinh tự thực hiện: Giáo viên không kiểm tra, đánh giá

(Theo điểm a- Khoản Công văn 3280)

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG

(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)NGƯỜI LẬP

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w