1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 130 : DẤU GẠCH NGANG ( NGỮ VĂN 7 )

19 2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG GV: NGUYỄN ĐÌNH THỜI TỔ:NGỮ VĂN – LỊCH SỬ NGỮ VĂN 7 Bài 30 Bài 30 Tiết 132 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG : DẤU GẠCH NGANG I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Bài tập ( trang 129 , 130 / SGK ) ( ( Thảo luận theo tổ , 2 Thảo luận theo tổ , 2 phút phút ) ) Trong mỗi câu sau , dấu gạch ngang được dùng để làm gì ? ( Xác định vị Trong mỗi câu sau , dấu gạch ngang được dùng để làm gì ? ( Xác định vị trí đặt của dấu gạch ngang trong câu ) trí đặt của dấu gạch ngang trong câu ) a. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi a. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi ▬ ▬ mùa xuân của Hà nội thân yêu [ …] mùa xuân của Hà nội thân yêu [ …] ( ( Vũ Bằng ) Vũ Bằng ) b. Có người khẽ nói : b. Có người khẽ nói : ▬ ▬ Bẩm , dễ có khi đê vỡ ! Bẩm , dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt , gắt rằng : Ngài cau mặt , gắt rằng : ▬ ▬ Mặc kệ ! Mặc kệ ! ( Phạm Duy Tốn ) ( Phạm Duy Tốn ) c. Dấu chấm lửng được dùng để : c. Dấu chấm lửng được dùng để : ▬ ▬ Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ; Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ; ▬ ▬ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng ; Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng ; ▬ ▬ Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm ; ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm ; d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren ▬ Phan Bội Châu d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren ▬ Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết rằng ( Phan ) ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết rằng ( Phan ) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể . Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể . ( Nguyễn Ái Quốc ( Nguyễn Ái Quốc ) ) TRẢ LỜI TRẢ LỜI : : a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích . giải thích . b. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê . d. Đặt ở giữa các tên riêng để nối các từ nằm trong một liên danh ( tên ghép ) . Qua k t qu bài t p trong ph n ế ả ậ ầ I , em hãy cho bi t d u g ch ế ấ ạ ngang có nh ng công d ng gì ? ữ ụ I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Bài 30 Bài 30 Tiết 132 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG : DẤU GẠCH NGANG Ghi nhớ : ( trang 130 / SGK ) D u g ch ngang có nh ng công ấ ạ ữ d ng sau đây :ụ - Đ t gi a câu đ đánh d u b ặ ở ữ ể ấ ộ ph n chú thích , gi i thích trong ậ ả câu ; - Đ t đ u dòng đ đánh d u l i ặ ở ầ ể ấ ờ nói tr c ti p c a nhân v t ho c đ ự ế ủ ậ ặ ể li t kê ;ệ - N i các t n m trong m t liên ố ừ ằ ộ danh . Ghi nhớ : ( trang 130 SGK ) BÀI TẬP VẬN DỤNG : Xác định công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau : “ Từ nơi đây , tiếng thơ của Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu – sẽ hòa nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ Nghệ , âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên . (Văn Trực ) TRẢ LỜI : Dấu gạch ngang đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích ( Xuân Diệu được mệnh danh là “ thi sĩ của tình yêu’’) [...]... hơn dấu gạch ngang Qua bài tập 1 , 2 / phần II , em hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? GHI NHỚ : ( trang 130 / SGK ) Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối : - Dấu gạch nối không phải là một dấu câu Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ghi nhớ : (. ..Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ghi nhớ : ( trang 130 SGK ) II PHÂN BiỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI 1 2 1 Trong ví dụ ( d ) , dấu gạch nối giữa các tiếng Dấu gạch nối được trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng dùng làm gì ? trong tên riêng nước ngoài ( có thể coi gạch nối 2 Cách viết dấu là từ mượn ) : Va-ren gạch có gì khác với dấu ngang ? Dấu gạch nối... Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG I CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ghi nhớ : ( trang 130 SGK ) II PHÂN BiỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI 1 2 Ghi nhớ : ( trang 130 SGK ) III LUYỆN TẬP 1 a,d Bài tập 1a,d / LUYỆN TẬP ( Thảo luận theo bàn , 1 phút ) Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây : a Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu... TẬP CỦNG CỐ : Đặt dấu gạch ngangdấu gạch nối vào các vị trí thích hợp : 1 Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày , từng giờ thay da đổi thịt 2 Nghe ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi ĐÁP ÁN : 1 Sài Gòn – hòn ngọc Viễn Đông ▬ 2 Nghe ra-đi-ô ……… ………… BÀI VỪA HỌC : Nắm công dụng của dấu gạch ngang , cho ví dụ - Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối , cho... trường vùng An-dát và Lo-ren … ’’ ( An-phông-xơ Đô-đê ) ĐÁP ÁN : Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài ( Béc-lin , An-dát , Lo-ren , An-phông-xơ Đôđê ) Bài tập 3a / LUYỆN TẬP : ( Thảo luận theo tổ , 2 phút , thi giữa các tổ ) Đặt 1 câu có dùng dấu gạch ngang : a Nói về một nhân vật trong vở chèo “Quan Âm Thị Kính ” ĐẶT CÂU : Thị Kính – nhân vật nữ chính – là một người phụ nữ nết na... dấu gạch nối , cho ví dụ - Học 2 Ghi nhớ ( trang 130 / SGK ) - Làm các bài tập còn lại / Luyện tập : 1bce , 3b - BÀI SẮP HỌC : Tiết 133 , 134 : “ LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO ” -Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo ( khái niệm , dàn mục , những lưu ý cần thiết ) -Chuẩn bị các bài tập 1 , 2 , 3 / trang 138 / SGK - Sưu tầm thêm một số văn bản đề nghị và báo cáo trong đời sống... … ( Vũ Bằng ) d Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ ĐÁP ÁN : a Đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích d Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh Bài tập 2 / LUYỆN TẬP : Hãy nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây : “ Các con ơi , đây là lần cuối cùng thầy dạy các con Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren … ’’ ( An-phông-xơ Đô-đê ). .. 2 , 3 / trang 138 / SGK - Sưu tầm thêm một số văn bản đề nghị và báo cáo trong đời sống sinh hoạt và học tập mà em biết CHÀOTẠM BIỆT CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY , CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7D ! . HOÀNG GV: NGUYỄN ĐÌNH THỜI TỔ:NGỮ VĂN – LỊCH SỬ NGỮ VĂN 7 Bài 30 Bài 30 Tiết 132 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG : DẤU GẠCH NGANG I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG. yêu’ ) Bài 30 Bài 30 Tiết 132 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG : DẤU GẠCH NGANG I . CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Ghi nhớ : ( trang 130 SGK ) II . PHÂN BiỆT DẤU GẠCH

Ngày đăng: 31/10/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w