1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dau gach ngang- ngu van 7

21 963 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

GV: Nguyễn Thị Thúy Loan- Trường THCS Hòa Phú 1/ Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Dấu chấm phẩy? 2/Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn sau? Kiểm tra bài cũ “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”. (Hà Ánh Minh) A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết. B. Nói lên sự bí từ của người viết. C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế. D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn. a/ Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. b/Dấu chấm phẩy dùng để: • Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. • Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. Đáp án Dấu chấm lửng dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”. (Hà Ánh Minh A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết. B. Nói lên sự bí từ của người viết. C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế. D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn. Kiểm tra bài cũ: - Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. - Ôâ hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ôâng lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Tiết 122 Dấu gạch ngang I/Công dụng của dấu gạch ngang: 1/Ví dụ: SGK/ 129 1/ Ví dụ: SGK/121 Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? a/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) b /Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt , gắt rằng: – Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn) c/ Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) d/ Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan)Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thế. (Nguyễn Ái Quốc) Tiết 122 Dấu gạch ngang I/Công dụng của dấu gạch ngang: 1/Ví dụ: SGK/ 129 Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? • a/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùaxuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) a/ Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu. b /Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt , gắt rằng: – Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn) b/Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c/Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượngchưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) c/ Thực hiện phép liệt kê. d/ Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan)Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thế. (Nguyễn Ái Quốc) d/Nối các bộ phận trong một liên danh. 2/ Ghi nhớ: SGK/130 Bài tập nhanh • Nêu tác dụng của dấu gạng ngang trong các ví dụ sau: a. Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa. b. -Thưa cô, em không dám nhận… em không được đi học nữa. - Sao vậy ? Cô Tâm sửng sốt. c. Nơi nhận: - Các giáo viên chủ nhiệm - Các lớp. - Lưu văn phòng. d. - Liên doanh Việt – Nga. - Thời kì 1930 – 1945. Đáp án: a/ Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu. b/ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c/ Thực hiện phép liệt kê. d/ Nối các bộ phận trong một liên danh, liên số. Đáp án [...]... hi kin Va-ren Phan Bi Chõu (xin chng dỏm nờu tờn nhõn chng ny) li qu quyt rng (Phan) Bi Chõu ó nh vo mt Va-ren ; cỏi ú thỡ cng cú th (Nguyn i Quc) Mt s lu ý Bỏc tụi c Nguyn o Quỏn l ngi gi cun gia ph y Bỏc tụi , c Nguyn o Quỏn , l ngi gi cun gia ph y Bỏc tụi (c Nguyn o Quỏn) l ngi gi cun gia ph y III/Luyn tp:Bi 1: Cụng dng ca du gch ngang : a Mựa xuõn ca tụi mựa xuõn ca Bc Vit, mựa xuõn ca H... xúm xa xa, cú cõu hỏt huờ tỡnh ca cụ gỏi p nh th mng (V Bng) => t gia cõu ỏnh du b phn chỳ thớch b Quan cú cỏi m hai sng trờn chúp s! Mt chỳ bộ con thm thỡ ! Cỏi ỏo di p cha! Mt ch con gỏi tht ra (Nguyn i Quc) => ỏnh du li núi ca nhõn vt v b phn chỳ thớch trong cõu d Tu H Ni Vinh khi hnh lỳc 21 gi => Ni cỏc t trong mt liờn danh e Th L l mt trong nhng nh th ni ting ca Vn hc Vit Nam giai on 1930 . Va-ren ; cái đó thì cũng có thế. (Nguyễn Ái Quốc) 2/Ghi nhớ 2 : SGK/ 130 Một số lưu ý • Bác tôi –cụ Nguyễn Đạo Quán – là người giữ cuốn gia phả ấy. • Bác tôi , cụ Nguyễn Đạo Quán , là người giữ. bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) d/ Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu. chứng này) lại quả quyết rằng (Phan)Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thế. (Nguyễn Ái Quốc) Tiết 122 Dấu gạch ngang I/Công dụng của dấu gạch ngang: 1/Ví dụ: SGK/ 129 Trong

Ngày đăng: 31/01/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w