*Xây d ng ma tr nự ậ Đức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tục ngữ 1(0,25) 1(3,0) 2(0,5) 3,75 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2(0,5) 1(0,25) 0,75 Đức tính giản dị của Bác Hồ 2(0,5) 1(0,25) 1(4,0) 4,75 Ý nghĩa văn chương 2(0,5) 1(0,25) 0,75 Tổng điểm 1,75 3,0 1,25 4,0 10,0 Tỉ lệ 47,5% 12,5% 40 % Trường THCS Hà Châu Học sinh:………………………………Lớp 7… Kiểm tra : Văn. Tiết 98 Điểm Nhận xét bài Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.) 1.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. 2. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông. C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. 3. Câu tục ngữ nào trong các câu sau đây đồng nghĩa với câu "Thâm đông, hồng tây, dựng may, Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi"? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa. D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật. 4. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích trong báo cáo chính trị của: A. Phạm Văn Đồng B. Chủ Tịch Hồ Chí Minh C. Trường Chinh D. Nông Đức Mạnh 5. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt D. Cả A và B 6. Trình tự lập luận sau đây có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, đúng hay sai? Hãy điền số theo thứ tự lập luận đúng? Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Bổn phận của chúng ta ngày nay Lòng yêu nước của đòng bào ta ngày nay Lòng yêu nước trong quá khứ và dân tộc A. Sai B. Đúng 7. Chứng cớ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ? A. Chỉ vài ba món giản đơn. B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu. C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm. D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. 8. Người đọc người nghe còn được biết sự giản dị của Bác Hồ thông qua chính những tác phẩm văn học do Người sáng tác, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 9. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sóng thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. 10. Dòng nào không phải là nội dung Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình? A. Quan niệm của Hoài Thanh về nguòn gốc văn chương. B. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ văn chương. C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học. 11. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu cảu văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người. C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. D. Do lực lượng thần thánh tạo. 12. Từ "cốt yếu" (trong câu "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài" ) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương? A. Tất cả B. Một phần C. Đa số C. Cái chính, cái quan trọng nhất Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Chép chính xác 3 câu tục ngữ đã học và nêu nội dung. Câu 2 (4 điểm): - Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác. Dựa vào văn bản em hãy phân tích. - Suy nghĩ của em về ý nghĩa của đức tính giản dị trong đời sống. Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… * áp ánĐ Ph n Iầ : Tr c nghi mắ ệ :(3 i m)đ ể 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D D B D A B A D D C C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: yêu cầu HS chép chính xác 3 câu tục ngữ và nêu được nội dung, mỗi câu đúng (1,0 điểm) Câu 2: * HS phân tích và chứng minh được đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện trên các phương diện: - Sinh hoạt, lối sống, việc làm: + Bữa ăn chỉ có vài ba món đơn giản + Cái nhà sàn chỉ có vài ba phòng, hòa cùng thiên nhiên. + Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ + Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. + Giản dị trong lời nói bài viết. * Liên hệ được đức tính giản dị trong đời sống . văn chương. B. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ văn chương. C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn. bão giật. 4. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích trong báo cáo chính trị của: A. Phạm Văn Đồng B. Chủ Tịch Hồ Chí Minh C. Trường Chinh D. Nông Đức Mạnh 5. Bài văn Tinh thần. không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. 2. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên