1. Trang chủ
  2. » Harem

Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn 8 cô Trang

18 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 32,46 KB

Nội dung

Câu 4 Cảm nhận của em về câu thơ cuối bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh (bằng một đoạn văn từ 9-12 câu).. * Trả lời Câu 1:.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II PHẦN I: VĂN BẢN:

A VĂN BẢN THƠ:

TT Tên văn

Tác giả Thể loại

Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Ghi

1 Nhớ rừng Thế Lữ

1907-1989

8 chữ/ câu

Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thường tù túng kha khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thưở

Bút pháp lãng mạn truyền cảm, đổi câu thơ, vần điệu, nhợp điệu, phép tương phản đối lập Nghệ thuật tạo hình đặc săc

Học thuộc lịng thơ

2 Quê hương Tế Hanh 1921

8 chữ/ câu

Tình yêu quê hương sáng, thân thiết thể qua tranh tươi sáng sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài

Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm, hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ)

Học thuộc lòng

3 Khi tu hú Tố Hữu 1920-2002 Lục bát

Tình yêu sống khát vọng tự người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi nhà tù

Giọng thơ da diết sôi nổi, tưởng tượng phong phú dồi

Học thuộc lòng Tức cảnh

Pác Bó Hồ Chí Minh 1890-1969 Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui (vẫn sẵn sàng, thật sang), từ láy miêu tả: chông chênh;Vừa cổ điển vừa đại

Học thuộc lòng

5 Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trích NKTT Hồ Chí Minh 1890-1969 Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật

Tình u thiên nhiên, yêu trăng đến say mê phong thái ung dung nghệ sĩ Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ tối tăm

Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối

Học thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ Đi đường

(Tẩu lộ) trích NKTT Hồ Chí Minh 1890-1969 Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật (dịch lục bát)

ý nghĩa tượng trưng triết lí sâu sắc: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang

Điệp từ (tẩu lộ, trùng san), tính đa nghĩa hình ảnh, câu thơ, thơ

(2)

PHẦN I: TIẾNG VIỆT:

TT Câu Đặc điểm hình thức Chức Ví dụ

1 Câu nghi vấn

- Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn

- Kết thúc câu dấu hỏi chấm (?) Ngồi cịn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

- Dùng để hỏi

- Ngồi cịn dùng để đe doạ, u cầu, lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc

- Mai cậu có phải lao động khơng?

- Cậu chuyển giùm sách tới H khơng?

2 Câu cầu khiến

- có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ,đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến

- Kết thúc dấu chấm than

- ý cầu khiến không mạnh kết thúc dấu chấm

- Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương - Ra ngoài!

3 Câu cảm

thán - Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, ôi, biết bao, xiết bao, - Kết thúc dấu chấm than

- Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói (viết) xuất chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương

- Than ơi! Thời oanhliệt cịn đâu?

4 Câu trần thuật

- Khơng có đặc điểm hình thứccủa kiêu câu nghi vấn, cảm thán

- Kết thúc dấu chấm kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng

- Dùng để kể, thơng báo nhận định, miêu tả - Ngồi dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- Là kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp

- Trời mưa - Quyển sách đẹp quá! Tớ cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn!

C PHẦN TẬP LÀM VĂN

- HS ôn tập văn thuyết minh ( Khái niệm, phương pháp thuyết minh, cách

làm văn thuyết minh phương pháp (cách làm), thuyết minh danh lam, thắng cảnh)

- Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: - Di tích lịch sử Đền Hùng

(3)

BÀI NHỚ RỪNG ( Thế Lữ)

Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: “Ta bước chân lên dõng dạc đường hồng

Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc ”

Câu Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ tràn đầy cảm xúc lãng mạn” Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ?

Câu Vì nói thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? Theo em, hệ trẻ ngày phải làm để thể lịng u nước mình?

Câu 4: Cảm nhận em đoạn thơ sau thơ “Nhớ rừng” nhà thơ Thế Lữ

“Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?”

(Ngữ văn 8, tập 2- NXBGD 2010) * Gợi ý:

Câu 1:

- Sử dụng động từ mạnh “bước”, “lượn”, “cuộn”, “vờn”

- Sử dụng tính từ: “dõng dạc”, “đường hồng”, “nhịp nhàng”, “âm thầm” - Biện pháp tu từ so sánh: “Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng” - Phép liên tưởng

- Tác dụng: Làm bật vẻ đẹp tư chúa sơn lâm nơi đại ngàn Câu 2:

- Bài thơ “Nhớ rừng” thơ hay Thế Lữ thơ hay phong trào Thơ Mới

- Điểm bật tâm hồn lãng mạn giàu mộng tưởng, khát vọng cảm xúc Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám -1945 cảm thấy cô đơn, tù túng xã hội bất lực, họ biết tìm cách li thực chìm đắm đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc

- Cảm xúc lãng mạn thể rõ khía cạnh sau:

+ Hướng giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ Thế giới hoàn toàn đối lập với thực tầm thường, giả dối

(4)

Câu 3:

+Tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng bị giam cầm + Nỗi chán ghét thực tầm thường, giả dối

+ Niềm khát khao tự mãnh liệt

- HS thể lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau): học tập tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc,

Câu 4:

Khái quát chung

- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm đoạn thơ - Khái quát nội dung đoạn thơ

Đoạn thơ làm bật tranh tứ bình với cảnh núi rừng oai linh hùng vĩ, làm cho chân dung tự họa của chúa sơn lâm tự tung hoành, thống trị đại ngàn

Cảm nhận đoạn thơ

*Về nội dung đoạn thơ

- Cảnh đêm trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo “đêm vàng bên bờ suối”, “uống ánh trăng tan, ” Hổ thi sĩ lãng mạn thưởng thức đẹp bên dòng suối

- Cảnh ngày mưa ạt, dội “mưa chuyển bốn phương ngàn” Hổ vừa bậc đế vương uy nghi, ung dung “lặng ngắm giang sơn đổi mới”, trước biến động, vừa giống nhà hiền triết trầm lặng ngắm giang sơn biến đổi - Cảnh bình minh tươi đẹp, rực rỡ Hổ đế vương hưởng lạc thú, say giấc nồng khúc ca mn lồi

- Cảnh hồng đỏ rực màu máu Hổ bạo chúa rừng già, tàn bạo giành lấy quyền lực làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ

- Câu kết đoạn thơ thể tâm trạng đau xót, nuối tiếc thời huy hồng qua => Đoạn thơ tứ bình đẹp, tái khứ huy hoàng, tự với cảnh núi rừng hoang sơ, thơ mộng, kì vĩ mà trung tâm hổ lên với tư vừa lãng mạn, vừa lẫm liệt kiêu hùng, đầy uy lực vị chúa sơn lâm

*Về nghệ thuật đoạn thơ

- Thể thơ tám chữ, gieo vần liền, hình ảnh thơ gợi liên tưởng “đêm vàng bên bờ suối”, “ánh trăng tan”, “cây xanh nắng gội”, “lênh láng máu sau rừng”, …thể cảnh thơ mộng, hùng vĩ đại ngàn tư lẫm liệt, kiêu hùng vị chúa tể

- Câu hỏi tu từ “Nào đâu…?, Đâu ? Thời oanh liệt đâu?”; điệp từ “đâu những”, “ta”,…thể nỗi nhớ nuối tiếc khứ huy hoàng - Câu cảm thán “Than ôi!” lời than thể nỗi đau xót trước thực - Thời gian nghệ thuật đêm trăng, ngày mưa, bình minh chiều tà không gian nghệ thuật “suối”, “trăng”,…thể nỗi nhớ, nuối tiếc thời oanh liệt xa xưa

Tổng hợp, đánh giá, liên hệ

(5)

- Đoạn thơ mượn lời tâm hổ để diễn niềm hoài cổ khát vọng tự người đồng thời góp phần khơi sâu cảm hứng chủ đạo thơ - Học sinh liên hệ với thân phát huy truyền thống yêu nước

BÀI QUÊ HƯƠNG ( TẾ HANH)

Câu 1: Cảm nhận em hình ảnh thuyền khơi đánh cá đoạn thơ sau:

Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Câu 2: Cảm nhận em hình ảnh thuyền bến sau khơi hai câu thơ sau:

Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ

Câu 3: Vẻ đẹp khỏe khoắn người ngư dân thể qua hai câu thơ:

Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Câu 3: Khổ thơ cuối nỗi nhớ nhà thơ làng quê Nhà thơ nhớ quê hương? Qua dó em có nhận xét nỗi nhớ ấy?

* Gợi ý Câu 1:

- Hình ảnh so sánh thuyền tuấn mã loạt động từ, tính từ “nhẹ, hăng, phăng, vượt…” diễn tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi Người đọc cảm nhận sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp khỏe khoắn dân chài Hai câu thơ toát lên tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống

- Hình ảnh so sánh cánh buồm với mảnh hồn làng khiến cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Tế Hanh nhận biểu tượng linh hồn làng chài Bên cạnh cánh buồm cịn nhân hóa “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” thể khí lao động và khát vọng chinh phục biển “dân trai tráng” Hình ảnh thơ bay bổng, lãng mạn bộc lộ tình yêu quê hương niềm tự hào tác giả.

(6)

- Con thuyền nhân hóa gợi lên sống lao động vất vả mà yên vui người dân làng chài Sau ngày làm việc vất vả, muốn trở bến nằm nghỉ ngơi ngẫm nghĩ

- Vị mặn muối vốn cảm nhận vị giác nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cảm nhận thính giác Con thuyền lặng yên lắng nghe chất muối ngấm dần vào thể để thêm vững vàng trước sóng gió đại dương

Câu 3:

- Câu thơ thứ hình ảnh tả thực ngoại hình da người dân chài lưới Làn da "ngăm rám nắng" da màu nâu đồng, khỏe khoắn, săn chắc, da sạm nắng sạm gió biển khơi Câu thơ cho thấy vất vả người dân chài

- Câu thơ thứ hai hình ảnh đầy lãng mạn "cả thân hình nồng thở vị xa xăm" Vị xa xăm vị nắng, vị gió, vị nồng cá vị muối mặn biển ngấm vào thể cường tráng, vạm vỡ người dân chài

=> Hai câu thơ thể hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn hòa quyện bền chặt người với thiên nhiên, qua ta thấy tình yêu quê hương da diết, tình yêu người quê sâu nặng nhà thơ Tế Hanh

Câu 4:

- Nhà thơ nhớ đến hình ảnh gắn bó, thân thuộc quê hương (con thuyền, cánh buồm, sông nước, cá ) Những hình ảnh lên vơ cụ thể, sống động, có màu sắc ( nước xanh, cá bạc, cánh buồm vơi), có mùi vị ( nồng mặn biển khơi)

- Đó nỗi nhớ thương mãnh liệt, da diết người xa quê hướng đất mẹ

BÀI : KHI CON TU HÚ ( TỐ HỮU) Câu : Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ?

Câu : Bức tranh thiên nhiên miêu tả qua câu thơ đầu ? Câu : Tâm trạng người tù thể qua câu thơ cuối ? Câu : Trong thơ, tiếng chim tu hú xuất lần, điểm khác nêu ý nghĩa gợi lên ?

* Gợi ý :

Câu : Bài thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng năm 1939, tác giả bi thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ (Huế) Câu :

Cảnh thiên nhiên mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng cảm nhận nhiều giác quan:

(7)

+ Tiếng tu hú gọi bầy báo hiệu mùa hè sang với vui tươi, rộn ràng + Tiếng ve ngân từ vườn trái

+ Tiếng sáo diều đồng quê -Màu sắc:

+Màu vàng lúa chiêm chín, ngơ +Màu đỏ trái chín, màu đỏ nắng đào + Màu xanh bầu trời cao rộng

-Hương vị: Hương thơm trái chín, lúa chín lan tỏa khắp không gian. -> Với nghệ thuật liệt kê, nhân hóa liên tưởng, tác giả vẽ nên tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, đậm đà hương vị tràn đầy nhựa sống

Câu :

4 câu thơ cuối: Nỗi khát khao tự cháy bỏng

- Tiếng chim tu hú gọi trời đất vào hè làm bừng lên niềm khao khát tự - Cách ngắt nhịp bất thường 6/2, 3/3 Cách dùng từ ngữ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), diễn tả cảm xúc trực tiếp từ ngữ cảm thán (ôi, thôi, làm sao), nhà thơ truyền đến độc giả tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ niềm khao khát tự cháy bỏng

-> Tâm trạng của người niên dạt tình yêu nước, tình yêu sống; tâm trạng chiến sĩ cách mạng khát khao cống hiến

Câu :

- Tiếng chim tú hú xuất lần:

+ Mở đầu thơ âm tu hú gọi bầy đầy vui tươi, rộn ràng đưa tác giả vào cảnh mùa hè với bầu trời tự cao rộng tràn đầy sức sống

+ Kết thúc thơ tiếng tu hú “ kêu” khắc khoải, chua xót, đau khổ, uất ức -> kết cấu đầu cuối tương ứng tạo hiệu nghệ thật đặc biệt, thể rõ đối lập tâm trạng thể khát vọng tự cháy bỏng

BÀI ĐI ĐƯỜNG ( HỒ CHÍ MINH)

Đọc thơ sau trả lời câu hỏi:

ĐI ĐƯỜNG Phiên âm:

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian.

Dịch thơ:

Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

(8)

(Hồ Chí Minh, Nhật ký tù) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên?

Câu 2: Trình bày ngắn gọn nội dung thơ?

Câu 3: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ đầu? Câu 4: Viết đoạn văn từ đến câu, rút học cho thân sau học xong văn trên?

* Trả lời

Câu 1: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.

Câu 2: Nội dung chính: Bài thơ khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao Từ việc đường núi mà hiểu đường đời: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang

Câu 3: Biện pháp NT:

- Điệp ngữ “núi cao”, từ ngữ “lại”

- Ẩn dụ: đường (đường đời, đường cách mạng) Tác dụng:

- Điệp ngữ: Nhấn mạnh khó khăn chồng chất mà người đường phải trải qua

- Ẩn dụ: Khái quát chân lý: khó khăn ln chờ phía trước, cần nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ để vượt qua

Câu 4: Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Bài thơ suy ngẫm, thấm thía HCM đúc rút từ bao chuyển lao, gian nan, vất vả gợi ý nghĩa khái quát sâu xa đời khó khăn, gian khổ

- Từ việc đường, thơ mang đến chân lí đường đời, đường cách mạng vượt qua gian lao tới thành cơng

- Muốn có tầm cao tâm hồn, trí tuệ phải chịu khó vượt qua nhiều gian lao thử thách Gian lao nhiều, thử thách cao tâm hồn, trí tuệ nâng cao, mở rộng

- Tài khí chất chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng gương cho hệ trẻ học tập noi theo

BÀI : TỨC CẢNH PÁC BĨ ( HỒ CHÍ MINH)

Câu Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh sáng tác theo thể thơ nào? Kể tên số thơ em học sáng tác theo thể thơ đó?

Câu Em giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh?

(9)

Câu Cảm nhận em câu thơ cuối thơ “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh (bằng đoạn văn từ 9-12 câu)

* Trả lời Câu 1:

+ Bài thơ sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

+ Một số thơ học sáng tác theo thể thơ: Sông núi nước Nam(nguyên tác); Bánh trôi nước; Cảnh khuya; Rằm tháng giêng(nguyên tác); Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê(nguyên tác)…

Câu

+ Tháng năm 1941 Người sống làm việc điều kiện gian khổ, thiếu thốn Bác vui vẻ lạc quan

+ Tại hang Pác Bó(Hà Quảng, Cao Bằng), Bác viết thơ Câu 3:

+ Ghi lại theo trí nhớ câu thơ thứ ba: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,” - Câu thơ có sử dụng nghệ thuật đối:

+ Đối ý: điều kiện làm việc với nội dung, tính chất cơng việc

+ Đối thanh: “chơng chênh” hai với “dịch sử Đảng” ba trắc

- Câu thơ thứ ba câu chuyển thể rõ phong cách Hồ Chí Minh:

+ Chuyển từ miêu tả tự nhiên sang nói hoạt động xã hội; từ giọng mềm mại, nhẹ nhàng sang giọng cứng rắn, chắn nịch; từ sang trắc

- Hình tượng trung tâm người chiến sĩ cách mạng, khắc họa vừa chân thực vừa có tầm vóc lớn lao, uy nghi tượng đài lãnh tụ

Câu

- Hình thức: Đúng cấu trúc đoạn văn; đảm bảo số lượng câu từ 9-12 câu

- Nội dung: Chỉ hay nội dung nghệ thuật diễn đạt câu thơ cuối

+ Học sinh ghi lại theo trí nhớ câu thơ cuối: “Cuộc đời cách mạng thật sang.” - thể tư tưởng thơ

+ Cụm từ kết thúc “thật sang” gồm hai tính từ "sang" đầy hàm ý, xem “nhãn tự”của thơ

+ Từ “sang” có nhiều cách hiểu: sang trọng, giàu có; cao q, đẹp đẽ; cảm giác hài lịng, thích thú Hiểu theo cách đẹp; khơng gượng gạo hay lên gân

(10)

+ Biểu trực tiếp tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Vẻ đẹp thơ, dấu ấn tác giả cô đúc, tỏa sáng câu cuối

+ Đó niềm lạc quan đời hoạt động cách mạng, đấu tranh nước, dân nhà thơ, chiến sĩ lớn

+ Khi người sống hy sinh chiến đấu cho nghiệp cao đời giàu có sang trọng đời khác!

BÀI NGẮM TRĂNG ( HỒ CHÍ MINH)

Câu 1: Bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu tên thơ khác viết trăng Bác mà em học

Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính thơ?

Câu 3: Hoàn cảnh ngắm trăng Bác có điều khác thường? Hồn cảnh ngắm trăng Bác có giống khác so với thi nhân xưa?

Câu 4: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu 3, thơ. Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật

Câu 5: Qua thơ “Ngắm trăng”, em thấy hình ảnh Bác Hồ lên nào?

* Gợi ý: Câu 1:

- Bài thơ sáng tác hoàn cảnh: Khi Bác bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch từ khoảng tháng năm 1942 đến tháng năm 1943 - Bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Câu 2:

- Bài thơ "Ngắm trăng" (bản chữ Hán dịch) viết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 3:

- Bác Hồ ngắm trăng bị cùm trói nhà ngục tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù

- Hoàn cảnh ngắm trăng Bác so với thi nhân xưa:

(11)

+ Khác:

- Người xưa ngắm trăng thư nhàn, thảnh thơi Lúc thưởng trăng cịn bày thêm rượu hoa để việc thưởng trăng thêm đẹp

- Còn HCM ngắm trăng qua song sắt nhà tù, điều kiện vật chất tối thiểu khơng có

Câu 4:

- Nghệ thuật nhân hóa trăng “nhịm”, “ngắm”, vầng trăng có linh hồn, trở nên gần gũi, sinh động

- NT đối (nhân- nguyệt, minh nguyệt- thi gia, song tiền- song khích), bên người ngắm trăng/1 bên trăng ngắm người, tạo cân xứng tranh, với Bác trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ

- Tác dụng:

+ Làm bật giao hòa, gắn bó người trăng; thi nhân thiên nhiên

+ Thể tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Bác Câu 5:

- Hình ảnh Bác Hồ lên qua thơ:

+ Là người yêu thiên nhiên tha thiết, ln hướng thiên nhiên bất chấp hồn cảnh tù đày, ngắm trăng qua khe cửa nhỏ

+ Bài thơ khẳng định cốt cách thi nhân cao người tù Hồ Chí Minh

BÀI TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

CÂU NGHI VẤN

Bài 1: Xác định chức câu nghi vấn trường hợp sau

Câu Nghi Vấn Hình thức Chức Năng

1, Bạn thư viện khơng ?

2, Hôm thời tiết ?

3, Chẳng phải trời mưa ?

(12)

5, Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu ?

Bài 2: Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau? Rồi vào mặt chị Dậu:

- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng? Đấy! Chị nói với ơng cai, để ơng đình kêu với quan cho! Chứ ơng lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa!

( Ngô Tất Tố)

Bài 3: Câu “Ai dám bảo thảo mộc khơng có tình mẫu tử?” có phải câu nghi vấn không? Dấu hiệu cho em biết điều đó?

Bài 4: Cho câu thơ sau:

Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang

a, câu thơ nằm thơ ? Cho biết tên tác giả b, Em hiểu từ chông chênh ?

c, Bằng đoạn văn từ 6-8 câu nêu cảm nhận em câu thơ Trong đoạn có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc

* Gợi ý:

Bài 1: Xác định chức câu nghi vấn trường hợp sau

Câu Nghi Vấn Chức Năng

1, Bạn thư viện khơng ? - Có từ nghi vấn: khơng; có dấu ? - Dùng để cầu khiến

2, Hôm thời tiết ? - Có từ nghi vấn: nào; có dấu ? - Dùng để hỏi

3, Chẳng phải trời mưa ? - Có từ nghi vấn: không; ? - Dùng để khẳng định

4, Em có học khơng bảo ? - Có từ nghi vấn: khơng; có dấu ? - Dùng để đe dọa

5, Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa

(13)

Những người muôn năm cũ Hồn đâu ?

Bài 2:

- Câu nghi ván; Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Bài 3:

- Câu “ Ai dám bảo thảo mộc khơng có tình mẫu tử?” câu nghi vấn - Dấu hiệu nhận biết:

+ Có từ nghi vấn: Ai dám bảo + Có dấu ?

Bài 4: Cho câu thơ sau:

Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang a Bài thơ Tức cảnh Pác Bó HCM

b Chơng chênh từ láy miêu tả trạng thái không vững bàn hiểu đường cách mạng cịn gặp nhiều khó khăn c HS tự viết

CÂU CẢM THÁN

Bài 1: Cho biết cảm xúc người nói, người viết câu văn, câu thơ sau ?

Câu văn / thơ Đặc điểm hình thức Cảm xúc 1, Than ôi ! Thời oanh

liệt đâu

2, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

3, Hỡi Lão Hạc !

4, Chà ! …

(14)

mùi nồng mặn quá!

Bài 2: Chỉ từ cảm thán câu thơ sau: a Đau đớn thay phận đàn bà

b Hỡi ơi, thân biết thân! (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Bài 3: Mục đích nói câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật sang gì?” Bài 4: Đặt câu cảm thán cho từ “ôi chao, trời ơi,…” ?

Bài 5: Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn, có sử dụng câu cảm thán (Chú thích rõ ràng câu cảm thán đó)

* Gợi ý:

Bài 1: Cho biết cảm xúc người nói, người viết câu văn, câu thơ sau ?

Câu văn / thơ Đặc điểm hình thức Cảm xúc 1, Than ôi ! Thời oanh

liệt cịn đâu

- có từ cảm thán: than

- có dấu !

Tiếc nuối, đau xót khứ vàng son qua

2, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

- có từ cảm thán: - có dấu !

Ngỡ ngàng, xúc động tác giả đứng trước Lăng Bác

3, Hỡi Lão Hạc ! - có từ cảm thán: Hỡi

- có dấu !

Đau xót, thương tiếc cho kiếp người

4, Chà ! … - có từ cảm thán: chà - có dấu !

Ngạc nhiên, vui vẻ, hạnh phúc trước ánh sáng kì diệu ánh lửa diêm

5, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!

- có từ cảm thán: - có dấu !

Nỗi nhớ quê da diết lòng người xa quê

Bài 2: Từ cảm thán là: a Thay

b Hỡi

Bài 3: Mục đích câu thơ dùng để:

(15)

- Bộc lộ niềm tin lạc quan đường cách mạng Bác Hồ Bài 4: Đặt câu cảm thán với từ sau:

- Có nội dung cảm thán, đủ CN, VN - Trời ơi! Ngày mai hết gạo rồi! - Ơi chao! Vườn có hoa Bài 5: HS tự làm

CÂU CẦU KHIẾN

Bài Trong đoạn trích sau câu câu cầu khiến? Nhận xét hình thức biểu ý nghĩa câu văn:

“Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nông cho chết!” (“Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tơ Hồi) Bài Vận dụng kiến thức câu cầu khiến, so sánh hình thức ý nghĩa câu sau:

a Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột!

b Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột

(“Tắt đèn”, Ngơ Tất Tố) Bài Đọc đoạn trích sau:

“Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn của lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho hắn bảo hắn: Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào…”.

a Tìm câu cầu khiến cho đoạn trích

b Chỉ khác việc sử dụng dấu hiệu hình thức câu cầu khiến có đoạn trích

c Qua đoạn trích, em rút học cách sử dụng câu cầu khiến giao tiếp

* Gợi ý: Bài 1:

- Câu cầu khiến “Thôi, im điệu …… đi”

- Có từ ngữ cầu khiến “đi” Vắng chủ ngữ, ý cầu khiến không nhấn mạnh Bài 2:

- Giống nhau: Hai câu có từ cầu khiến “Hãy” - Khác nhau:

+ Câu(a): Hình thức kết thúc câu dùng dấu chấm than, chủ ngữ bị lược bỏ Ý nghĩa cầu khiến nhấn mạnh

+ Câu(b): Hình thức kết thúc dấu chấm, có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ.Ý cầu khiến giảm nhẹ thể sắc thái dịu dàng

Bài 3

(16)

b

- Câu: “Lão n lịng mà nhắm mắt” có từ “hãy” kết thúc câu dùng dấu chấm than Từ “hãy” biểu thị an ủi ông giáo lão Hạc lão

- Câu: “Lão đừng lo cho vườn lão” có từ “đừng” kết thúc câu dùng dấu chấm nên ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng Mặt khác từ đừng biểu thị khun can có tính chất an ủi, động viên người khuất

c Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với đối tượng giao tiếp văn cảnh định

CÂU TRẦN THUẬT Bài 1: Tìm câu trần thuật đoạn văn sau:

“(1) Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm (2) Tơi thơng điếu bỏ thuốc (3) Tôi mời lão hút trước (4) Nhưng lão khơng nghe…

- (5) Ơng giáo hút trước (6) Lão đưa đóm cho tôi…

- (7) Tôi xin cụ

(8) Và tơi cầm lấy đóm, vo viên điếu (9) Tơi rít xong, thơng điếu đặt vào lòng lão (10) Lão bỏ thuốc, chưa hút vội (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo:

- (12) Có lẽ tơi bán chó đấy, ông giáo ạ!”

( Lão Hạc, Nam Cao) Bài Hãy xác định kiểu câu chức câu văn sau đây:

Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội (Tơ Hồi, Dế Mèn phưu

lưu kí)

Bài Chuyển câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp câu giữ

a Ông giáo hút trước !

b Nhà sung sướng mà giúp lão ?

c Anh uống nước ! Bài 4: Viết đoạn văn từ – câu bàn phương pháp học tập, có sử dụng câu trần thuật, gạch chân câu trần thuật sử dụng

* Gợi ý: Bài 1:

Xác định câu trần thuật ( cần gọi tên câu trần thuật số ): Các câu trần thuật có đoạn trích: 1,2,3,4,6,7,8,9,11, 10,12

Bài 2:

- Thế Dế Choắt tắt thở ( Câu trần thuật, chức dùng để kể) - Tôi thương ( Câu cảm thán, chức bộc lộ cảm xúc)

- Vừa thương vừa ăn năn tội mình.( Câu cảm thán, chức bộc lộ cảm xúc) Bài 3:

(17)

a Tôi mời ông giáo hút trước

b Tơi hỏi ơng nhà sung sướng mà giúp lão

c Mời anh uống nước Bài 4: HS viết đoạn văn

* Yêu cầu hình thức

- Viết yêu cầu hình thức đoạn văn (theo cách diễn dịch/ quy nạp/ tổng phân hợp), đủ số câu

- Diễn đạt trôi chảy, từ ngữ chuẩn xác, tả

* Yêu cầu nội dung Đoạn văn đảm bảo số yêu cầu sau:

- Phương pháp học tập đắn chia khóa để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu quả, nhanh chóng

- Phương pháp học tập là: học từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp lên cao; học đôi với hành, vận dụng phương pháp học tập tích cực; đa dạng hình thức học tập: học theo nhóm, tổ

- Lời khuyên cần xác định phương pháp học tập đắn - Có sử dụng câu trần thuật

(18)

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w