ĐỀ 6: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập, em hãy viết một bài văn để thuyết phục các bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được vi[r]
(1)PHẦN I: TIẾNG VIỆT I Câu rút gọn:
1 Lý thuyết
- Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn Cần ý mối quan hệ thân- sơ,trên - dưới, khinh- trọng giao tiếp để lựa chọn dùng câu rút gọn
- Sử dụng phổ biến ca dao, tục ngữ, đồng dao…
- Các kiểu văn miêu tả- tự sự- trữ tình sử dụng câu rút gọn Khi đọc ta phải tìm hiểu dụng ý nghệ thuật tác giả dùng câu rút gọn
- Công dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) - Lưu ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói
+ Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Bài tập
1 Câu rút gọn gì?
2 Tìm câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc nhiều nhất” ?
3 Câu “Cần phải sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần ?
5 Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người, sẽ lược bỏ thành phần nào?
6 Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau? Trong … ta thường gặp nhiều câu rút gọn
A văn xuôi B truyện cổ dân gian
C truyện ngắn D văn vần ( thơ, ca dao)
7 Chỉ câu rút gọn đoạn văn sau cho biết câu rút gọn thành phần nào, khôi lại thành phần bị lược bỏ?
“Cái Mị Bóng ngụp dần cánh đồng xa tít gặt nham nhở Tơi cầm liềm Quơ vịng sát chân rạ Giật mạnh Bước sang trái Quơ liềm Giật mạnh lại bước sang trái Lại quơ liềm Lại giật mạnh Cứ Đất mặt ruộng ẩm ướt.”
II Câu đặc biệt 1 Lý thuyết * Khái niệm
- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN *.Tác dụng:
- Nêu thời gian, khơng gian diễn việc
- Thông báo liệt kê tồn vật, tượng - Biểu thị cảm xúc
- Gọi đáp * Phân loại
(2)- Bom tạ - Mèo!
* ý nghĩa tác dụng
- Miêu tả, xác nhận tồn vật tượng, giúp cho người đọc, người nghe thấy chúng trước mắt
- Nêu hoàn cảnh không gian, thời gian, cảnh vật làm cho kiện khác nói đến VB
- Dùng làm biển đề tên quan, xí nghiệp, trường học, địa danh… - Dùng làm lời gọi đáp
b Câu đặc biệt có cấu tạo động từ, tính từ cụm tính từ VD:
- Ngã! - Cháy nhà!
* ý nghĩa tác dụng
- Miêu tả, xác nhận tồn vật tượng cách khái quát - Thường gặp tục ngữ, ca dao, thơ…
- Thường dùng để viết hiẹu, thông báo… 2 Bài tập
1 Câu đặc biệt ?
2 Đọc bảng sau đánh dấu vào ô thích hợp Tác dụng
Câu đặc biệt
Bộc lộ cảm xúc
Liệt kê thông báo
Xác định thời gian, nơi chốn
Gọi đáp
Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê ?
(Phạm Duy Tốn) Cha ôi ! Cha ! Cha chạy đâu ? (Hồ Biểu Chánh) Chiều, chiều Một chiều êm ả ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
(Thạch Lam)
Khi chợ Cuối Chắm, đò Tràng Thưa, lại phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi
(Nguyễn Khải) Bài tập : Tự luận
Bài 1:
Xác định câu đặc biệt cấu tạo tác dụng VD sau: - Chửi Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân Cẳng tay
(Nguyễn Công Hoan)
- Sài Gòn Mùa xuân năm 1975 cánh quan sẵn sàng cho trận công lịch sử Bài 2:
(3)a) Nhà ông X Buổi tối Một đèn măng sông Một bàn ghế Ơng X ngồi chờ đợi
b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em
c) Đẹp q Một đàn cị trắng bay kìa! III Thêm trạng ngữ cho câu
1 Lý thuyết 1.1 Định nghĩa:
- Trạng ngữ thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nũng cốt câu 1.2 Mục đích việc thêm trạng ngữ cho câu:
a) Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu, câu thường mở rộng cách thêm trạng ngữ
b) Trạng ngữ cú thể đứng đầu câu, câu, cuối câu
c) Trạng ngữ dùng để më rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ 1.3 Các hình thức trạng ngữ câu
_ TRN đứng đấu câu, cuối câu, câu 1.4 Tách trạng ngữ thành câu riêng
- Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thẻ hiển tình cảm xúc định. 1.5 Công dụng trạng ngữ:
_ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác
_ Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc 2 Bài tập
1 Trạng ngữ ?
2 Có thể phân loại trạng ngữ theo sở ?
3 Tìm trạng ngữ câu “ Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao) ?
4 Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều ?
5 Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm, lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều ?
6 Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với thành phần bằng dấu phẩy Đúng hay sai ?
7 Các từ làm trạng ngữ câu?
8 Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích ? 9 Ở vị trí câu trạng ngữ tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ định ?
11 Trạng ngữ “ Trên dòng sơng Đà” câu “Trên dịng sơng Đà, ơng xi ông ngược trăm lần rồi, tay giữ lái độ sáu chục lần cho chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân) biểu thị nội dung ?
(4)và thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường thường cô trông cũng thấp đẫy đà.” (Nguyễn Minh Châu) biểu thị nội dung ?
13 Trạng khơng dùng để làm ?
14 Gạch chân phận trạng ngữ câu sau cho biết phận trạng ngữ câu tách thành câu riêng.
A Lan Huệ chơi thân với từ hồi học mẫu giáo
B Ai phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, để tạo dựng cho nghiệp
C Qua cách nói năng, tơi biết có điều phiền muộn lịng D Mặt trời khuất phía sau rặng núi
15 Gạch chân phận trạng ngữ câu sau cho biết phận trạng ngữ câu tách thành câu riêng?
A Chị người lâu từ ngày đầu mở cơng trường
B Bằng trí thơng minh mình,Thỏ cho Gấu học nhớ đời
C Qua cử uể oải Lam, biết khơng thích cơng việc mẹ bắt làm D Với sách, tơi đọc ròng rã tháng chưa xong
Bài tập: Tự luận. Bài 1:
Tìm trạng ngữ câu cho biết chúng bổ sung ý nghĩa cho việc nói đến câu:
a Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ Những tia nắng hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây vệt sáng màu mạ tươi tắn Ven rừng, rải rác lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối
( Hoàng Hữu Bội )
b Sọ Dừa chăn bò giỏi Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò chuồng Bò bụng no căng Phú ông mừng lắm.
Ngày mùa, tơi tớ đồng làm cả, phú ơng có ba cô gái thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa.
( Theo Sọ Dừa ) Bài 2:
Biến đôi câu sau thành câu có trạng ngữ: Mẫu: Hơm thứ bẩy Lớp lao động
-> Hôm thứ bẩy, lớp lao động
a Mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm Những thuyền đánh cá nhoè dần muôn ngàn tia phản chiếu chói chang
b Đêm khuya Không gian trở nên yên tĩnh
c Con đường dẫn tới bờ biển Buổi sáng, tốp người biển tắm sớm d Trời nhá nhem tối Những người bán hàng thu dọn, sửa soạn nhà
Bài 3:
Điền thêm trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a / / trời mưa tầm tã, / / trời lại nắng chang chang
b / / cối đâm chồi nảy lộc
c / / gặp người lạ mặt hỏi đường chợ huyện d / / họ chạy phía có đám cháy
(5)PHẦN II: VĂN BẢN I Lý thuyết
Khái niệm Chủ đề Nội dung Nghệ thuật
Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
(8 câu tục ngữ SGK/3)
Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản suất
- Ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Thường gieo vần lưng - Các vế đối xứng
Tục ngữ về con người và xã hội
(9 câu tục
ngữ
SGK/12)
Tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc
- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, đối, …
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
1 Tục ngữ thiên nhiên lao động xã hội Câu 1 :
- tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng mười (âm lịch )đêm dài,ngày ngắn Câu 2 :
- đêm trời nhiều sao,ngày hơm sau có nắng,ít mưa Câu :
- thấy trời có ráng mây màu mỡ gàthì biết có bão Câu :
- vào tháng bảy thấy kiến bị lên cao có bão Câu :
- đất đai quí,quí vàng Câu :
- nêu lên lợi ích cơng việc làm ăn,lợi nhiều cá,vườn,sau ruộng Câu :
- nói lên tầm quan trọng yếu tố nghề trồng lúa Câu 8 :
- tầm quan trọng hai yếu tố thời vụ , đất đai 2 Tục ngữ người xã hội :
a) Nghĩa giá trị câu tục ngữ *
Câu 1 :
- người quí của.khẳng định coi trọng giá trị người
- Ứng dụng :phê phán thái độ xem người của,an ủi trường hợp “của thay người”,đặt người lên thứ cải
* Câu :
(6)- Thể cách nhìn nhận đánh giá người :hình thức biểu nội dung Câu 3 :
- nhắc nhở người đời sống phải học nhiều điều,ứng xử cách lịch tế nhị,có văn hóa
Câu :
- Dù đói ăn uống sẽ,thơm tho
- Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống cao q,khơng làm tội lỗi xấu xa Câu :
* Khơng thầy đố mày làm nên”khẳng định vai trị quan trọng công ơn to lớn thầy,phải biết trọng thầy
_”Học thầy không tày học bạn” học bạn cách học bổ ích bạn gần gũi dể trao đổi học tập
Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn thực bổ sung ý nghĩa cho Hai câu khẵng định hai vấn đề khác
_ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự +Máu chảy ruột mềm
+ Bán anh em xa mua láng giềng gần + Có giữ
+ Sẩy đàn tan nghé Câu 7 :_
- Khuyên nhủ người phải biết thương yêu người khác - Tục ngữ triết lí,là học tình cảm
Câu :
- Khi hưởng thành phải nhớ công người gây dựng
- Khuyên nhủ người phải biết ơn người trước,biết ơn tình cảm đẹp thể tư tưởng coi trọng công sức người
Câu 9:
- người làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại làm việc cao khẳng định sức mạnh đoàn kết
II Bài tập
1 Tục ngữ thể loại phận văn học ? 2 Em hiểu tục ngữ ?
3 Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm” thuộc thể loại văn học dân gian ?
4 Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều ? 5 Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa ?
6 Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” ?
7 Các câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói riêng tục ngữ nói chung nên hiểu theo nghĩa ?
8 Những câu tục ngữ đồng nghĩa câu tục ngữ ? 9 Những câu tục ngữ trái nghĩa câu có ý nghĩa với ? 10 Đối tượng phản ánh tục ngữ người xã hội ?
11 Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa ?
(7)13 Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày nên” “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ ?
14 Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng ” dùng cách diễn đạt ? 15 Nối nội dung cột A với nội dung cột B để nhận định đúng.
A B
Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ người xã hội truyền đạt nhiều học bổ ích cách
1 nhìn nhận quan hệ người với giới tự nhiên
2 nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống cách ứng xử ngày
3 nhận biết tượng thời tiết
4 khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN Phần lí thuyết
- Khái niệm: Văn nghị luận kiểu văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm
- Đặc điểm: Mỗi văn có luận điểm, luận luận chứng:
+ Luận điểm tư tưởng, quan điểm văn Luận điểm nêu câu khẳng định (hoặc phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Trong văn có luận điểm luận điểm phụ
+ Luận lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục
+ Lập luận (luận chứng) cách lựa chọn, xắp xếp, trình bày luận để làm rõ cho luận điểm
- Yêu cầu luận điểm, luận cứ, luận chứng:
+ Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế + Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu
+ Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý có sức thuyết phục - Tìm hiểu đề tìm ý:
+ Tìm hiểu đề phải xác định vấn đề,phạm vi, tính chất nghị luận để khỏi bị sai lệch
+ Tìm ý trình xây dựng hệ thống ý kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ cho ý kiến chung toàn nhằm đạt mục đích nghị luận
Căn để lập ý: dựa vào dẫn đề dựa vào kiến thức xã hội văn học mà thân tích lũy
- Bố cục văn nghị luận gồm có ba phần: + Mở bài: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát
+ Thân bài: Triển khai trình bày nội dung chủ yêu
+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm người viết vấn đề giải
- Các phương pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng * Phép lập luận chứng minh:
(8)- Yêu cầu: Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục
- Các bước làm văn chứng minh:
+ Tìm hiểu đề, lập ý + Lập dàn
+ Viết
+ Đọc sửa lại - Bố cục văn lập luận chứng minh:
+ Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
+ Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh * Phép lập luận giải thích:
- Đặc điểm: Phép lập luận giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tình cảm
- Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh đối chiếu với tượng khác, mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu tượng vấn đề giải thích
- Các bước làm văn giải thích: (giống lập luận chứng minh)
- Bố cục: + Mở bài: Nêu luận điểm cần giải thích gợi phương hướng giải thích
+ Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa vấn đề cần giải thích với người
Phần tập Một số dàn tham khảo
1 Văn chứng minh
Đề 1: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập, em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên sẽ chẳng làm việc có ích.
Đề 2: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta.
Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó.
Đề 4:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? Đề 5: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
ĐỀ 6: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập, em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích
ĐỀ 7:Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta.
ĐỀ 8: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ
(9)ĐỀ 10:
Mùa xuân tết trồng
Làm cho đất nước ngày xuân"