1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Khung kế hoạch giáo dục mô hóa học năm học 2020-2021.

143 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 169,02 KB

Nội dung

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

(2)

I LỚP 10 Ban có 70 tiết kì 1: 36 tiết, kì 2: 34 tiết Ban nâng cao có 88 tiết kì 1:54 tiết kì 2: 34 tiết 1.LỚP 10 CƠ BẢN

KÌ I

STT TIẾT

PPCT

TÊN BÀI VÀ MẠCH NỘI DUNG KIẾN THỨC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

HỌC

1 1, 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM 1 Kiến thức:

Nêu được:

- Cơng thức tính chất hóa học loại hợp chất vô - Viết công thức biến đổi đại lượng: m, n, V, CM, C%…

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng hóa học oxit, axit, baơ, muối

- Viết thành thạo công thức HCVC - Sử dụng công thức biến đổi

3 Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy

khả tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với ôn tập nhà

2 3 BÀI 1: THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ

I Thành phần cấu tạo nguyên tử

1 Electron

2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử II Khối lượng kích thước nguyên tử

1 Kích thước nguyên tử Khối lượng nguyên tử

1 Kiến thức:

Nêu được:

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thước, khối lượng nguyên tử

- Hạt nhân gồm hạt proton nơtron

- Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron

2 Kĩ năng:

- So sánh khối lượng electron với proton nơtron - So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử

3 Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục I.1.a: Sơ đồ thí nghiệm phát tia âm cực; mục I.2: mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử: khuyến khích HS tự đọc

(3)

khả tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

3 4, 5 BÀI 2: HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ I Hạt nhân nguyên tử

1 Điện tích hạt nhân Số khối

II Nguyên tố hóa học: Định nghĩa

2 Số hiệu nguyên tử Kí hiệu nguyên tử III Đồng vị

IV Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình của ngun tố hóa học Nguyên tử khối A

2 Nguyên tử khối trung bình

1 Kiến thức:

Giải thích được:

- Ngun tố hố học bao gồm ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân

- Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử

- Kí hiệu ngun tử : AZX X kí hiệu hố học nguyên tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố

2 Kĩ năng:

- Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại

- Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị

3 Thái độ:

- Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh

- Tích cực, tự giác học tập

- Phát huy khả tư logic học sinh

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

4 6 BÀI 3: LUYỆN TẬP:

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

A Kiến thức cần nắm vững Nguyên tử tạo nên electron hạt nhân Hạt nhân

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích hạt nhân

- Định nghĩa nguyên tố hố học, kí hiệu ngun tử, đồng vị, ngun tử khối, nguyên tử khối trung bình

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định số electron, số

(4)

dược tạo nên proton nơtron

2 Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron

3 Số hiệu nguyên tử Z số khối A đặc trưng cho nguyên tử B Bài tập

proton, số nơtron nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử

3 Thái độ: Tự giác học tập, hoạt động nhóm 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

5 7, 8 BÀI 4: CẤU TẠO VỎ

NGUYÊN TỬ

I Sự chuyển động electron nguyên tử: Quan niệm cũ

2 Quan niệm đại

II Lớp electron phân lớp electron

1 Lớp electron Phân lớp electron

III Số electron tối đa một phân lớp, lớp

1 Số electron tối đa phân lớp

2 Số electron tối đa lớp thứ n 2n2 e (n 4)

1 Kiến thức: Nêu được:

- Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử

- Trong nguyên tử, electron có mức lượng gần xếp vào lớp (K, L, M, N)

- Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng - Số electron tối đa lớp, phân lớp

2 Kĩ năng: Xác định thứ tự lớp electron trong

nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp

3 Thái độ:

- Tự giác học tập, hoạt động nhóm - Kích thích u thích mơn học

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

6 9 BÀI 5: CẤU HÌNH

ELECTRON NGUYÊN TỬ I thứ tự mức lượng trong nguyên tử

II Cấu hình electron nguyên tử

1 Cấu hình e nguyên tử Cấu hình electron 20 nguyên tố đầu

1 Kiến thức: Nêu được:

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố

- Đặc điểm lớp electron cùng: Lớp ngồi có nhiều electron (ns2np6), lớp ngồi của ngun tử khí có electron (riêng heli có electron) Hầu hết nguyên tử kim loại có 1, 2, electron lớp

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(5)

III Đặc điểm lớp electron ngoài cùng

ngoài Hầu hết nguyên tử phi kim có 5, 6, electron lớp

2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố hoá học

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất hố học (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) nguyên tố tương ứng

3 Thái độ:

- Tự giác học tập, hoạt động nhóm - Kích thích u thích mơn học

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

7 10, 11,

12 BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

A Kiến thức cần nắm vững B Bài tập

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Sự chuyển động electron nguyên tử

- Lớp, phân lớp số electron tối đa lớp, phân lớp

- Cấu hình electron đặc điểm electron lớp

2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố hoá học

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất hố học (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) nguyên tố tương ứng

3 Thái độ:

- Tự giác học tập, hoạt động nhóm.

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tiết 12: Hoàn thành bàiKTTX lần 1

(6)

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH. II Cấu tạo bảng tuần hoàn Ơ ngun tố

2 Chu kì

3 Nhóm nguyên tố

Nêu được:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B), nguyên tố họ Lantan, họ Actini 2 Kĩ năng:

- Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy cấu hình electron nguyên tử ngược lại 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác. 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực trình bày vấn đề; Năng lực hợp tác

hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục II.1,2: HS tự học có hướng dẫn

10 15, 16,

17 Bài 8, 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN. I Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử các nguyên tố.

1 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm A Cấu hình electron ngồi nguyên tố nhóm A Một số nhóm A tiêu biểu II Sự biến đổi tính chất các ngun tố hóa học. Tính kim loại, tính phi kim Độ âm điện

3 Hóa trị nguyên tố Oxit hidroxit nguyên tố nhóm A

III Định luật tuần hoàn.

1 Kiến thức:

* Học sinh nêu được:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm A theo chu kỳ, theo nhóm

- Sự tương tự cấu hình electron lớp ngồi ngun tử (nguyên tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hố học ngun tố nhóm A

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố số điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

* Giải thích được:

- Sự biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A

- Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử)

- Sự biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì

- Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A

- Hiểu nội dung định luật tuần hoàn 2.Kĩ năng:

- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy cấu tạo

Dạy học lớp

(7)

nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p - Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử; Tính chất kim loại, phi kim

- Quy luật biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro số nguyên tố chu kì, nhóm A (Giới hạn nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3)

3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực trình bày vấn đề; Năng lực hợp tác

11 18, 19, 20

LUYỆN TẬP 1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức:

- Bảng tuần hồn ngun tố hóa học;

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử tính chất ;

- Định luật tuần hồn 2 Kỹ năng:

- Xác định vị trí nguyên tố dựa vào cấu tạo ngược lại; - Tính tốn, viết phương trình

- Sắp xếp nguyên tố theo chiều biến thiên tính chất 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác; - Ham mê nghiên cứu tìm tịi

4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực trình bày vấn đề; Năng lực hợp tác

- Tiết 18: Dành 15' hướng dẫn HS tự học 10: Ý nghĩa BTH nguyên tố hóa học

- Thời gian tiết lại luyện tập

12 21 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 1 Kiến thức: kiểm tra lại việc nắm kiến thức về: - Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học;

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử tính chất

- Định luật tuần hoàn

(8)

2 Kỹ năng:

- Xác định vị trí nguyên tố dựa vào cấu tạo ngược lại - Sắp xếp, so sánh nguyên tố theo chiều biến thiên tính chất,

- Xác định tên nguyên tố 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác; - Ham mê nghiên cứu tìm tịi

4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực trình bày vấn đề; Năng lực hợp tác

13 22 Bài 12 LIÊN KẾT ION

I Sự hình thành ion, cation, anion.

1 Ion, cation, anion

2 Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử

II Sự hình thành liên kết ion. III Tinh thể ion

1 Kiến thức Nêu được:

- Khái niệm ion, ion dương, ion âm,

- Khái niệm ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Khái niệm liên kết ion

Giải thích được:

- Sự tạo thành liên kết ion phân tử 2 Kĩ

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục III tinh thể ion: HS tự đọc

14 23, 24 Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ

I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị.

1 Liên kết cộng hóa trị hình thành ngun tử giống Sự hình thành đơn chất

1 Kiến thức Nêu được:

- Định nghĩa liên kết cộng hố trị, liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực hay phân cực

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học nguyên tố hợp chất

(9)

2 Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất

II Độ âm điện liên kết hóa học

1 Quan hệ liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion Hiệu độ âm điện liên kết hóa học

- Tính chất chung chất có liên kết cộng hoá trị

- Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

Giải thích được:

- Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực phân tử

2 Kĩ năng:

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể

- Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

15 25 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT

HÓA HỌC

1 Kiến thức:

- Biết loại liên kết hóa học nguyên tử tạo nên các loại liên kết

- Phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị 2 Kĩ năng:

- Viết Cte, CTCT đơn chất, hợp chất.

- Xác định loại liên kết hóa học đơn chất hợ chất

3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Hoàn thành KTTX lần 2

16 26 BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ

OXI HĨA I HĨA TRỊ

1 Hóa trị hợp chất ion

1 Kiến thức Nêu được:

- Khái niệm: điện hố trị, cộng hóa trị của nguyên tố hợp chất.

(10)

2 Hóa trị hợp chất cộng hóa trị

II SỐ OXI HÓA Khái niệm Quy tắc xác định

- Khái niệm: số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố

2 Kĩ

Xác định điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hố nguyên tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu mơn hóa học - Có niềm tin tồn biến đổi vật chất tự nhiên

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính tốn 17 27, 28 BÀI 16: LUYỆN TẬP: LIÊN

KẾT HÓA HỌC

A Kiến thức cần nắm vững B Bài tập

1 Kiến thức So sánh được:

- Điện hoá trị cộng hóa trị nguyên tố trong hợp chất.

- Liên kết ion liên kết cộng hóa trị 2 Kĩ

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể

- Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

- Xác định điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hố nguyên tố số phân tử ion cụ thể

3 Thái độ

Say mê, hứng thú học tập, yêu chân lý khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(11)

- Năng lực tính tốn 18 29, 30

31, 32 Dạy học theo chủ đề: PHẢNỨNG OXI HÓA KHỬ - Tiết 29: Các định nghĩa Xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa. - Tiết 30: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa-khử.

- Tiết 31, 32: Luyện tập cân bằng phản ứng oxi hóa-khử

I Kiến thức: Nêu được:

- Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá nguyên tố

- Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron

- Các bước lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn

II Kĩ năng:

- Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hố khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể

- Lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa

III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu học IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

- Dạy học lớp kết hợp hướng dẫn học nhà

- Tiết 31 (dành 15’ hướng dẫn HS tự học): Bài 18: Phân loại phản ứng hóa học vơ

- Tiết 32 hồn thành KTTX lần 3

19 33 Bài 20 THỰC HÀNH:

PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành

1 TN1: Phản ứng kim loại dd axit

2 TN2: Phản ứng dung dịch muối kim loại TN3: Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit II Viết tường trình

1.Kiến thức:

- Nêu mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm

- Giải thích tượng quan sát thí nghiệm 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm

3.Thái độ:

- Tích cực, chủ động

- Cẩn thận thực hành, tiếp xúc với hoá chất 4 Năng lực hướng tới

- Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học

- Dạy học PTN

- Hướng dẫn tự học nhà

20 34, 35 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 I Kiến thức: Nắm được

- Thành phần cấu tạo nguyên tử

(12)

- Bảng tuần hoàn - Liên kết hóa học - Phản ứng oxi hóa khử II Kĩ năng:

- Xác định số hạt loại - Viết kí hiệu nguyên tử

- Xác định vị trí nguyên tố BTH - Viết cấu hình electron nguyên tử - Xác định tên nguyên tố

- Viết Cte, CTCT

- Tính chất hóa học nguyên tố

- Xác định chất oxi hóa, chất khử Cân phản ứng oxi hóa khử

III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

21 36 KIỂM TRA CUỐI KÌ I I Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử

- Bảng tuần hồn - Liên kết hóa học - Phản ứng oxi hóa khử II Kĩ năng:

- Xác định số hạt loại - Viết kí hiệu nguyên tử

- Xác định vị trí nguyên tố BTH - Viết cấu hình electron nguyên tử - Xác định tên nguyên tố

- Viết Cte, CTCT

- Tính chất hóa học ngun tố

- Xác định chất oxi hóa, chất khử Cân phản ứng oxi hóa khử

III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học;

(13)

- Năng lực tính tốn hóa học KÌ II

22 37

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: NHÓM HALOGEN(12 tiết) KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN

1 Vị trí nhóm halogen trong BTH

2 Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử

3 Sự biến đổi tính chất a/ Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất

b/ Sự biến đổi độ âm điện c/ Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất

CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN

1 Kiến thức Nêu được:

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và số tính chất vật lí nguyên tố trong nhóm

- Cấu hình lớp electron ngồi nguyên tử nguyên tố halogen tương tự Tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh

Giải thích được: Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen

2 Kỹ năng

- Viết cấu hình lớp electron ngồi của nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dự đốn tính chất hóa học của halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác của nguyên tử

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố trong nhóm

- Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng

3 Thái độ

Tích cực hoạt động, đam mê khoa học, nghiêm túc công việc

4 Năng lực hướng đến. -Suy luận, phán đoán

-Tự tìm hiểu nghiên cứu vấn đề thực tiễn -Vận dụng vấn đề hóa học vào sống

Dạy học lớp kết hợp với học sinh tự học nhà

(14)

38

39,40

CLO I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với kim loại 2/ Tác dụng với hiđro 3/ Tác dụng với nước III Trạng thái tự nhiên IV Ứng dụng

V Điều chế

FLO, BROM, IOT 1 Trạng thái tự nhiên Tính chất hố học Ứng dụng

4 Sản xuất flo, brom iot công nghiệp

1 Kiến thức:

Nêu được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo trong phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

Giải thích được: Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử

2 Kỹ năng

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học điều chế clo

- Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng

3 Thái độ

Tích cực hoạt động, đam mê khoa học, nghiêm túc công việc Tin tưởng vào khoa học

4 Năng lực hướng đến.

- Năng lực giải vấn đề.

-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

-Năng lực thực hành hóa học 1 Kiến thức:

- Nêu ứng dụng cách sản xuất flo, brom, iot cơng nghiệp.

- Trình bày tính chất hoá học flo, brom, iot tính oxi hố.

- So sánh tính oxi hóa clo, flo, brom iot; so sánh tính axit, tính khử HF, HCl, HBr, HI.

- Mục IV: Ứng dụng clo: tự học có hướng dẫn

- Tích hợp thí nghiệm 27

- Mục ứng dụng: HS tự đọc - Mục sản xuất tích hợp với phần luyện tập halogen

(15)

41

LUYỆN TẬP: Các đơn chất halogen

- Giải thích flo có tính oxi hố mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học flo, brom, iot

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét - Tính khối lượng brom, iot số hợp chất tham gia tạo thành phản ứng

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

1 Kiến thức: nắm tính chất đơn chất halogen

- Nêu cách sản xuất flo, brom, iot công nghiệp.

2 Kĩ năng:

- Viết PTPU tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học đơn chất

- Tính khối lượng brom, iot số hợp chất tham gia tạo thành phản ứng

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

Tích hợp mục sản xuất flo, brom, iot

(16)

42, 43

44,45

46,47, 48

HIDROCLORUA – AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA

I HIĐROCLORUA 1/ Cấu tạo phân tử 2/ Tính chất

II AXIT CLOHIĐRIC 1/ Tính chất vật lí 2/ Tính chất hóa học 3/ Điều chế

a) Trong phịng thí nghiệm b) Sản xuất axit Clo hiđric công nghiệp

III MUỐI CLORUA-NHẬN BIẾT ION CLORUA

1/ Muối clorua

2/ Nhận biết ion clorua

LUYỆN TẬP: Axit clohidric, nhận biết ion halogenua

LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN

1 Kiến thức

Nêu: Tính chất, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua

2 Kỹ năng

- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác

- Tính nồng độ thể tích dung dịch axit HCl tham gia tạo thành phản ứng

3 Thái độ

Năng nỗ hoạt động, nghiêm túc công việc Tin tưởng vào khoa học

4 Năng lực hướng đến.

- Năng lực giải vấn đề.

-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học -Năng lực thực hành hóa học

1 Kiến thức:

- Nêu tính chất HCl 2 Kĩ năng:

- Viết PTPU tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học HCl

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 1 Kiến thức:

- Nêu tính chất đơn chất hợp chất nhóm halogen

2 Kĩ năng:

- Tiết 44: dành 15’ hướng dẫn HS tự học 24: Sơ lược hợp chất có oxi clo

(17)

- Viết PTPU tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học đơn chất hợp chất nhóm halogen

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

23 49, 50 OXI – OZON LUYỆN TẬP A Oxi

B OZON I Tính chất

II Oon tự nhiên III Ứng dụng

C Luyện tập

- Tính chất hóa học oxi ozon

- So sánh tính chất hóa học hai, minh họa phản ứng hóa học

- Phương pháp điều chế oxi PTN CN, nắm ưu nhược điểm phương pháp

- Vai trị oxi ozon đời sống 1 Kiến thức

Nêu được:

- Tính chất hóa học ozon

- Vai trò oxi ozon đời sống

Giải thích được:

- So sánh tính chất hóa học oxi ozon, minh họa phản ứng hóa học.

2 Kỹ năng

- Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học oxi, ozon.

- Làm số tập liên quan.

3 Thái độ

Tích cực hoạt động, đam mê khoa học, nghiêm túc công việc

- Tiết 49: dành 30’ hướng dẫn HS tự học Mục A Oxi

(18)

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

51

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH. (10 tiết)

LƯU HUỲNH

I Vị trí, cấu hình electron ngun tử

II Tính chất vật lí

1 Hai dạng thù hình lưu huỳnh

2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí

III Tính chất hóa học

1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hidro

2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

IV Ứng dụng lưu huỳnh V Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh

1 Kiến thức: Nêu được:

- Hai dạng thù hình phổ biến lưu huỳnh Giải thích được:

- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)

2 Kĩ năng:

- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh

- Tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh

- Viết PTHH chứng minh tính oxi hố tính khử lưu huỳnh

- Giải tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng sản phẩm tương ứng, số tập tổng hợp có nội dung liên quan

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Mục II.1, IV, V: tự học có hướng dẫn

- Mục II.2 Ảnh hưởng nhiệt độ Không dạy

(19)

52, 53

54, 55

HDROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT A Hidrosunfua I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tính axit yếu Tính khử mạnh

III Trạng thái tự nhiên điều chế

B Lưu huỳnh đioxit I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học

1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa

III Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit

1 Ứng dụng Điều chế

C Lưu huỳnh trioxit I Tính chất

II Ứng dụng sản xuất LUYỆN TẬP: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit.

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học H2S, SO2, SO3 Giải thích được:

- Tính chất hóa học H2S, SO2, SO3 2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hố học H2S, SO2, SO3

- Viết PTHH minh hoạ tính chất H2S, SO2, SO3 - Phân biệt khí H2S, SO2 với khí khác biết khí oxi, hiđro, clo

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: nắm tính chất vật lí, tính chất hóa học H2S, SO2, SO3

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh hoạ tính chất H2S, SO2, SO3 - Phân biệt khí H2S, SO2 với khí khác biết khí oxi, hiđro, clo

- Mục điều chế SO2, SO3 tích hợp vào mục sản xuất

H2SO4

- Tích hợp thí nghiệm 35

(20)

56

57, 58

KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

I Axit sunfuric Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng

4 Sản xuất SO2, SO3, H2SO4 II Muối sunfat Nhận biết ion sunfat

1 Muối sunfat

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 1 Kiến thức:

Kiểm tra: tính chất lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh

2 Kĩ năng:

- Viết chuỗi phản ứng hóa học

- Nhận biết chất khí, dung dịch axit muối

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 1 Kiến thức:

Nêu được:

- Tính chất vật lí, ứng dụng điều chế axit sunfuric - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được:

- Tính chất hố học H2SO4 2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế H2SO4

- Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế

Kiểm tra trắc nghiệm (60%), tự luận (40%)

(21)

59

60, 61

2 Nhận biết ion sunfat

LUYỆN TẬP: Axit sunfuric

LUYỆN TẬP: Lưu huỳnh và hợp chất lưu huỳnh

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối khác

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 1 Kiến thức:

Nắm tính chất axit sunfuric, muối sunfat Cách nhận biết ion sunfat

2 Kĩ năng:

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối khác

- Giải tập liên quan tới axit sunfuric 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 1 Kiến thức:

Nắm tính chất lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh

2 Kĩ năng:

- Viết chuỗi phản ứng hóa học

- Nhận biết chất khí, dung dịch axit muối

- Giải tập liên quan

(22)

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

24 62 BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN

ỨNG HÓA HỌC

1 Khái niệm tốc độ phản ứng

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

3 Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phan ứng

1 Kiến thức

Nêu được:

- Định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác

2 Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Thấy ảnh hưởng tốc độ phản ứng đến số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp hướng dẫn tự học nhà

- Tích hợp thực hành

25 63, 64 BÀI 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC

1 Phản ứng chiều, phản ứng hai chiều, cân hoá học

2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cân hoá học

3 Vận dụng nguyên lí chuyển

1 Kiến thức Nêu được:

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Khái niệm cân hố học nêu thí dụ

- Khái niệm chuyển dịch cân hoá học nêu thí dụ

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê cụ

(23)

dịch cân vào giai đoạn sản xuất chất quan trọng NH3, H2SO4, Cl2, O2, …

thể hoá trường hợp cụ thể. 2 Kĩ

- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét về phản ứng thuận nghịch cân hoá học.

- Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Thấy yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng thực tế đời sống, sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

26 65 BÀI 39: LUYỆN TẬP: Tốc

độ phản ứng cân hóa học

1 Kiến thức:

- Nắm yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác

- Định nghĩa chuyển dịch cân hoá học yếu tố ảnh hưởng

2 Kĩ năng:

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

- Dự đốn chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

(24)

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học.

27 66, 67, 68, 69

ƠN TẬP HỌC KÌ II I Kiến thức: Nắm kiến thức tính chất, điều chế, ứng dụng đơn chất hợ chất nhóm halogen, nhóm oxi – lưu huỳnh

II Kĩ năng:

- Viết sơ đồ chuyển hóa - Làm tập nhận biết

- Giải số tập liên quan III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

Ơn kiến thức lớp Làm tập nhà

28 70 KIỂM TRA CUỐI KÌ II I Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức tính chất, điều chế, ứng dụng đơn chất hợ chất nhóm halogen, nhóm oxi – lưu huỳnh

II Kĩ năng:

- Viết sơ đồ chuyển hóa - Làm tập nhận biết

- Giải số tập liên quan III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

Kiểm tra trắc nghiệm 100%

(25)

STT Tiết PPCT

TÊN BÀI VÀ MẠCH NỘI DUNG KIẾN THỨC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hình thức tổ chức và

hướng dẫn thực hiện

1 1, 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM 1 Kiến thức:

Nêu được:

- Cơng thức tính chất hóa học loại hợp chất vơ - Viết công thức biến đổi đại lượng: m, n, V, CM, C%…

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng hóa học oxit, axit, baơ, muối

- Viết thành thạo công thức HCVC - Sử dụng công thức biến đổi

3 Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả

năng tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với ôn tập nhà

2 3 Bài THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I Thành phần cấu tạo nguyên tử 1 Electron

2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử 3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

II Kích thước khối lượng nguyên tử.

1 Kích thước 2 Khối lượng

1 Kiến thức: Nêu được

- Cấu tạo nguyên tử gồm: vỏ gồm electron mang điện tích âm( qe=1-) hạt nhân gồm có notron khơng mang điện(q=0) proton mang điện dượng(q= 1+)

- Các giá trị khối lượng mp, mn, me theo đơn vị kg - Ngun tử ln trung hịa điện

Giải thích được

- Cách đổi đơn vị từ nanomet, Angstrom mét ngược lại - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân

- 1u = 1,6605.10-27 kg. 2 Kĩ năng:

- Tính khối lượng nguyên tử

- Đổi thành thạo đơn vị kích thước nguyên tử 3 Thái độ:

- Hứng thú với môn học, đam mê tìm hiểu 4 Năng lực.

- Năng lực nhận thức hóa học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục I.1.a: Sơ đồ thí nghiệm phát tia âm cực; mục I.2: mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử: khuyến khích HS tự đọc

(26)

- Năng lực vận dụng kiến thức

3 4 Bài HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Hạt nhân nguyên tử

1 Điện tích hạt nhân 2 Số khối

II Nguyên tố hóa học 1 Định nghĩa

2 Số hiệu nguyên tử 3 Kí hiệu nguyên tử

1 Kiến thức: Nêu được

- Điện tích hạt nhân:

- Số đơn vị điện tích hạt nhân - Cơng thức tính số khối Giải thích được

- Khái niệm ngun tố hóa học. - Số hiệu nguyên tử

- Kí hiệu nguyên tử 2 Kĩ năng

- Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron - Tính số khối

- Giải tập tổng số hạt 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú 4 Năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức

- Dạy học lớp

4 5 Bài ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ

KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

I Đồng vị.

II Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

1 Nguyên tử khối

2 Nguyên tử khối trung bình

1 Kiến thức Nêu được

- Khái niệm đồng vị - Ví dụ đồng vị Giải thích được

- Khái niệm nguyên tử khối

- Cơng thức tính ngun tử khối trung bình 2 Kĩ năng

- Tính ngun tử khối - Làm tập đồng vị 3 Thái độ

- Say mê học tập 4 Năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

Dạy học lớp có hình ảnh minh họa

đồng vị ( Hình 1.4)

5 6 Bài SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA

ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ

I Sự chuyển động electron nguyên tử

1 Kiến thức Nêu được

Sự chuyển động electron nguyên tử 2 Kĩ năng

- Tính nguyên tử khối, NTK trung bình

(27)

1 Mơ hình hành tinh ngun tử 2 Mơ hình đại chuyển động electrontrong nguyên tử , obitan nguyên tử

II Hình dạng obitan nguyên tử

- Làm tập đồng vị 3 Thái độ

- Say mê học tập 4 Năng lực

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

6 7, 8 Bài LUYỆN TẬP: thành phần nguyên tử khối lượng nguyên tử

1 Kiến thức Nêu được

- Cấu tạo nguyên tử - Số khối

- Nguyên tử khối trung bình - Đồng vị

2 Kĩ năng

- Giải tập nguyên tử 3 Thái độ

- Say mê, ham học hỏi 4 Năng lực

- Năng lực hợp tác

- Năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực giải vấn đề

- HS nghiên cứu nhà

- Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm - Gv hướng dẫn nhóm trình bày sản

phẩm

7 9 Bài LỚP VÀ PHÂN

LỚPELECTRON I Lớp electron

II Phân lớp electron

III Số obitan nguyên tử phân lớp lớp

IV Số obitan nguyên tử lớp electron

1 Kiến thức Nêu được

- Kí hiệu lớp từ 1-5.

- Lớp K gần hạt nhân, electron có lượng thấp - Các electron lớp có lượng gần - Mỗi lớp có phân lớp, kí hiệu phân lớp - Các electron phân lớp có lượng 2 Kĩ năng

- Phân biệt lớp phân lớp electron 3 Thái độ

- Hứng thú 4 Năng lực

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

(28)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

8 10, 11 Bài NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC

ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN

TỬ

I Năng lượng electron nguyên tử

II Các nguyên lí quy tắc phân bố electron nguyên tử

III Cấu hình electron nguyên tử

1 Kiến thức Nêu được

- Trật tự mức lượng obitan nguyên tử - Nguyên lí vững bền ( bỏ Pauli-Hun)

- Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có Z từ 1-20

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron nguyên tử 3 Thái độ

- Yêu thích, say mê 4 Năng lực

- Vận dụng kiến thức

Dạy học lớp

9 12, 13,14 Bài LUYỆN TẬP: chương I 1 Kiến thức Nêu được

- Cấu tạo nguyên tử - Đồng vị

- Cấu hình electron nguyên tử 2 Kĩ năng

- Làm tập cấu tạo nguyên tử - Làm tập đồng vị

- Viết cấu hình electron nguyên tử 3 Thái độ

- Ham học 4 Năng lực

- Năng lực hợp tác

- Năng lực vận dụng kiến thức

Dạy học lớp có hướng dẫn học sinh làm

bài tập trước nhà ( GV phát tập cho hs

ở tiết 11) - Tiết 14: hoàn thành bài KTTX lần 1

11 15, 16 Bài BẢNG TUẦN HỒN CÁC

NGUN TỐ HĨA HỌC I Nguyên tác xếp

II Cấu tạo bảng tuần hồn 1 Ơ ngun tố

2 Chu kì

3 Nhóm nguyên tố

1 Kiến thức Nêu được

- nguyên tắc xếp SGK Học sinh tự học II.1.2 nêu được

- Ơ ngun tố cho biết thơng tin ngun tố - Chu kì gì, nắm số nguyên tố chu kì 1-6 Chu kì nhỏ gồm chu kì nào, chu kì lớn chu kì

- Nhóm ngun tố Bảng tuần hồn gồm nhóm nguyên tố

2 Kĩ năng

- Xác định vị trí nguyên tố thơng qua cấu hình electron

(29)

3 Thái độ

- Say mê tìm hiều 4 Năng lực

- Vận dụng kiến thức

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 12

17

Bài 10,11,12 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ, TÍNH CHẤT CÁC

NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

I SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1 Cấu hình electron nguyên tử các ngun tố nhóm A

2 Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B

II SỰ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

1 Bán kính ngun tử 2 Năng lượng ion hóa 3 Độ âm điện

1 Kiến thức Nêu được

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

2 Kĩ năng

- viết cấu hình electron nguyên tử lớp - xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH 3 Thái độ

- Thích tìm hiểu 4 Năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực giải vấn đề

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

13 18 1 Kiến thức

Nêu được

- Sự biến đổi bán kính nguyên tử chu kì nhóm A

- Giải thích biến đổi Nêu được

- Khái niệm độ âm điện

- Sự biến đổi độ âm điện nhóm A chu kì Giải thích biến đổi

2 Kĩ năng

- So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử 3 Thái độ

- Say mê nghiên cứu 4 Năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức

Phần lượng ion hóa hướng dẫn HS đọc

(30)

III SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

1 Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố

2 Sự biến đổi hóa trị nguyên tố Sự biến đổi tính axit ba oxit hidroxit tương ứng

14 19, 20 1 Kiến thức

I Sự biến đổi tính kim loại tính phi kim nguyên tố Nêu được.

- Thế tính kim loại, tính phi kim

- Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm

- giải thích biến đổi tính kim loại, tính phi kim II Sự biến đổi hóa trị nguyên tố

Nêu được

- Sự biến đổi tuần hồn hóa trị cao với Oxi

- Sự biến đổi tuần hồn hóa trị với H nguyên tố nhóm IVA-VIIA

- Tổng hóa trị nguyên tố với H hóa trị cao với Oxi

III Sự biến đổi tính axit-bazo oxit hidroxit tương ứng. Nêu được

- Sự biến đổi tuần hồn tính axit-bazo oxit hidroxit tương ứng chu kì nhóm A

IV Định luật tuần hồn Nêu

- Định luật tuần hoàn

- Vận dụng định luật tuần hoàn 2 Kĩ năng

- So sánh tính kim loại, tính phi kim, tính axit, tính bazo 3 Thái độ

- Say mê học tập 4 Năng lực

- Năng lực vận dung kiến thức

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

Dạy học lớp

15 21, 22, 23

Bài 14 LUYỆN TẬP: chương 2 1 Kiến thức Nêu được

- Cấu tạo bảng HTTH

- Sự biến đổi đại lượng vật lí

- Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Sự biến đổi tính axit, bazo

- Sự biến đổi hóa trị 2 Kĩ năng

- Dạy học lớp - Tiết 21: Dành 15' hướng dẫn HS tự học bài 13: Ý nghĩa BTH nguyên tố hóa học.

(31)

- Xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH - So sánh đại lượng vật lí

- So sánh tính chất

- Bài tập xác định nguyên tố chu kì, nhóm 3 Thái độ

- Ham học tập 4 Năng lực - Năng lực hợp tác

- Năng lực vận dụng kiến thức

- Tiết 23: hoàn thành KTTX lần 2

16 24, 25 Bài 16: KHÁI NIỆM LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION I Khái niệm liên kết hóa học 1 Khái niệm liên kết

2 Quy tắc bát tử II Liên kết ion 1 Sự hình thành ion

2 Sự hình thành liên kết ion III Tinh thể mạng tinh thể ion

1 Kiến thức

Nêu khái niệm liên kết hoá học, quy tắc bát tử

Giải thích tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, tạo thành liên kết ion Nêu Định nghĩa liên kết ion

Nêu khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng hóa học oxit, axit, baơ, muối

- Viết thành thạo công thức HCVC - Sử dụng công thức biến đổi

3 Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả

năng tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục III tinh thể mạng tinh thể ion: HS tự đọc

17 26, 27 Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung

1 Sự hình phân tử đơn chất

1 Kiến thức

- Nêu hình thành liên kết cộng hố trị :

Giải thích dùng chung e thành phân tử đơn chất

(32)

2 Sự hình thành phân tử hợp chất Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị

II Liên kết cộng hóa trị xen phủ obital nguyên tử

(H2, Cl2), tạo thành phân tử hợp chất (HCl, H2S)

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử

2 Kĩ năng:

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể

- Dự đoán kiểu liên kết hoá học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 18 28, 29,

30

LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC Kiến thức:

- Biết loại liên kết hóa học nguyên tử tạo nên loại liên kết

- Phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị 2 Kĩ năng:

- Viết Cte, CTCT đơn chất, hợp chất.

- Xác định loại liên kết hóa học đơn chất hợ chất 3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

19 31 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 1 Kiến thức

Kiểm tra

- Điện hố trị cộng hóa trị nguyên tố hợp chất - Liên kết ion liên kết cộng hóa trị

2 Kĩ

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể - Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể

- Dự đoán kiểu liên kết hoá học có phân tử

(33)

gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

- Xác định điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hố ngun tố số phân tử ion cụ thể

3 Thái độ

Say mê, hứng thú học tập, yêu chân lý khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính tốn 1.Kiến thức

- Nắm giá tri hiệu độ âm điện để  loại liên kết hóa học

- Dự đoán kiểu liên kết hoá học phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

2 Kĩ năng

- Xác định loại liên kết họa học hợp chất 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài 20: Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử’: HS tự đọc 20 32 Bài 21: HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ

LIÊN KẾT HÓA HỌC

21 33 Bài 18: Sự lai hoá obitan nguyên tử Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đơi liên kết ba Luyện tập

1 Kiến thức:

- Biết loại liên kết hóa học nguyên tử tạo nên loại liên kết

- Phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị 2 Kĩ năng:

- Viết Cte, CTCT đơn chất, hợp chất.

- Xác định loại liên kết hóa học đơn chất hợ chất 3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

(34)

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 22 34 Bài 19: LUYỆN TẬP: Liên kết ion,

liên kết cộng hoá trị với hiệu độ âm điện

1 Kiến thức:

- Biết loại liên kết hóa học nguyên tử tạo nên loại liên kết

- Phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị 2 Kĩ năng:

- Viết Cte, CTCT đơn chất, hợp chất.

- Xác định loại liên kết hóa học đơn chất hợ chất 3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Bỏ tập 2,4/82

23 35 Bài 22: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I Hóa trị

1 Hóa trị hợp chất ion

2 Hóa trị hợp chất cộng hóa trị II Số oxi hóa

Kiến thức

- Nêu khái niệm điện hoá trị cách xác định điện hoá trị hợp chất ion

- Khái niệm cộng hoá trị cách xác định cộng hoá trị hợp chất cộng hoá trị

- Khái niệm số oxi hoá, cách xác định số oxi hoá

- Xác định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất cụ thể 3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

-PPDH: thuyết trình, vấn đáp- đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí nghiệm biểu diễn

24 36, 37 LUYỆN TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA

1 Kiến thức Nắm được:

- Khái niệm: hoá trị, số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố

(35)

2 Kĩ

Xác định điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hoá nguyên tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, u mơn hóa học - Có niềm tin tồn biến đổi vật chất tự nhiên

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính tốn

25 38, 39 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 1 Kiến thức

Nắm được:

- Các loại liên kết hóa học.

- Khái niệm: điện hố trị, cộng hóa trị nguyên tố hợp chất

- Khái niệm: số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố

2 Kĩ

Xác định điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hoá nguyên tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, u mơn hóa học - Có niềm tin tồn biến đổi vật chất tự nhiên

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính tốn 26 40, 41,

42, 43, 44

Dạy học theo chủ đề: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

- Tiết 40: Các định nghĩa Xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi

I Kiến thức: Nêu được:

- Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá nguyên tố

- Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường

- Dạy học lớp kết hợp hướng dẫn học nhà

(36)

hóa

- Tiết 41, 42: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa-khử

- Tiết 43, 44: Luyện tập cân phản ứng oxi hóa-khử

electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron

- Các bước lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn

II Kĩ năng:

- Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hố khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể

- Lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa

III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu học IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học vơ

- Tiết 44: hồn thành bài KTTX lần 3

27 45 Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: Phản ứng oxi hoá-khử

-Kiến thức

Xác định số oxi hóa

Viết q trình oxi hóa, khử Lập pthh

-Kĩ năng

Viết cân pphh Thực hành

Thái độ

-Cẩn thận, nghiêm túc Năng lực

- Hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học PTH

28 46 Bài 29: KHÁI QUÁT VỀ NHĨM

HALOGEN

I Nhóm halogen bảng tuần hồn ngun tố

II Cấu hình electron ngun tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen

III Khái qt tính chất halogen

1 Kiến thức: Nêu được:

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, lượng ion hoá thứ số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Cấu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử ngun tố nhóm halogen Tính chất hoá học nguyên tố halogen tính oxi hố mạnh

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(37)

1 Tính chất vật lí Tính chất hóa học

- Sự biến đổi tính chất oxi hố đơn chất nhóm halogen

2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình lớp electron ngồi dạng lượng tử nguyên tử F, Cl, Br, I trạng thái trạng thái kích thích

- Dự đốn tính chất hóa học đơn chất halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác

- Giải tập: Tính % thể tích khối lượng halogen hợp chất chúng hỗn hợp; tập khác có nội dung liên quan

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Năng lực:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 29 47, 48 Bài 30: CLO LUYỆN TẬP

I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tác dụng với kim loại Tác dụng với hidro

3 Tác dụng với nước với dung dịch kiềm

4 Tác dụng với halogen khác Tác dụng với chất khử khác III Ứng dụng

IV Trạng thái tự nhiên V Điều chế

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Hiểu được: Tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối halogen khác, hợp chất có tính khử); clo cịn có tính khử

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất, điều chế clo

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế clo - Giải tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo đktc cần dùng; tập khác có nội dung liên quan

3 Thái độ:

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(38)

- Say mê hướng thú với mơn học

- Biết vai trị Clo đời sống công nghiệp 4 Năng lực:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

30 49 Bài 31: HIDROCLORUA – AXIT

CLOHIDRIC I Tính chất vật lí

II Tính chất hóa học III Điều chế

IV Muối axit clohidric Nhận biết ion clorua

1 Muối axit HCl Nhận biết ion clorua

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí hiđro clorua; hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric

- Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Tính chất vật lí, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua

Hiểu được:

- Cấu tạo phân tử HCl

- Dung dịch HCl axit mạnh, HCl có tính khử 2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra dự đốn, kết luận tính chất axit HCl

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học axit HCl

- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác

- Giải số tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế HCl

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với mơn học

- Biết vai trị HCl đời sống công nghiệp 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(39)

31 50, 51 LUYỆN TẬP: Clo hợp chất của clo

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng flo, brom, iot

- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất bản, số ứng dụng, điều chế số hợp chất flo, brom, iot

Hiểu được:

- Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố mạnh giảm dần

từ F2 đến Cl2, Br2, I2 Ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học flo, brom, iot

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

- Giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Tiết 50: dành 15’ hướng dẫn HS tự học bài 32: Sơ lược hợp chất có oxi clo - Tiết 51: Hồn thành KTTX lần 4

32 52,53 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Kiến thức: Nắm được

- Thành phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hồn

- Liên kết hóa học - Phản ứng oxi hóa khử II Kĩ năng:

- Xác định số hạt loại - Viết kí hiệu nguyên tử

- Xác định vị trí nguyên tố BTH - Viết cấu hình electron nguyên tử - Xác định tên nguyên tố

(40)

- Viết Cte, CTCT

- Tính chất hóa học nguyên tố

- Xác định chất oxi hóa, chất khử Cân phản ứng oxi hóa khử

III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học;

- Năng lực tính tốn hóa học

33 54 KIỂM TRA CUỐI KÌ I I Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử

- Bảng tuần hoàn - Liên kết hóa học - Phản ứng oxi hóa khử II Kĩ năng:

- Xác định số hạt loại - Viết kí hiệu nguyên tử

- Xác định vị trí nguyên tố BTH - Viết cấu hình electron nguyên tử - Xác định tên nguyên tố

- Viết Cte, CTCT

- Tính chất hóa học nguyên tố

- Xác định chất oxi hóa, chất khử Cân phản ứng oxi hóa khử

III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

Kiểm tra trực tiếp hình thức trắc nghiệm 100%

KÌ II 34 55, 56,

57 Bài 34, 35, 36: FLO, BROM, IOT VÀHỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Flo

1 Trạng thái tự nhiên Điều chế Tính chất ứng dụng

3 Một số hợp chất flo II Brom

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng flo, brom, iot

- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất bản, số ứng dụng, điều chế số hợp chất flo, brom, iot

Hiểu được:

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Tích hợp thí nghiệm 2,3 38

(41)

1 Trạng thái tự nhiên Điều chế Tính chất ứng dụng

3 Một số hợp chất flo III Iot

1 Trạng thái tự nhiên Điều chế Tính chất ứng dụng

3 Một số hợp chất flo

- Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hố mạnh giảm dần

từ F2 đến Cl2, Br2, I2 Ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học flo, brom, iot

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hoá học

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

- Giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Mục sản xuất tích hợp với phần luyện tập halogen

35 58,59 Bài 37: LUYỆN TẬP AXIT HCl 1 Kiến thức:

- Nêu tính chất HCl 2 Kĩ năng:

- Viết PTPU tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học HCl

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

36 60, 61 LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN 1 Kiến thức:

- Nêu tính chất đơn chất hợp chất nhóm halogen 2 Kĩ năng:

- Viết PTPU tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học đơn chất hợp chất nhóm halogen

- Tích hợp thí nghiệm 3 bài 39.

- Tích hợp mục sản xuất flo, brom, iot.

(42)

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

37 62 Bài 40: KHÁI QT VỀ NHĨM

OXI

I Vị trí nhóm oxi bảng tuần hồn ngun tố

II Cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm oxi

1 Giống

2 Sự khác oxi nguyên tố nhóm

III Tính chất ngun tố nhóm oxi

1 Tính chất đơn chất Tính chất hợp chất

1 Kiến thức: Nêu được:

- Vị trí nhóm oxi bảng tuần hồn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, lượng ion hố số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Cấu hình lớp electron ngồi ngun tử nguyên tố nhóm oxi tương tự nhau; nguyên tố nhóm (trừ oxi) có nhiều số oxi hố khác

- Tính chất hố học ngun tố nhóm oxi tính oxi hố , khác oxi nguyên tố nhóm.; Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm oxi

Biết được:

- Tính chất hợp chất với hiđro, hiđroxit 2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình lớp electron ngồi dạng ô lượng tử nguyên tử O, S, Se, Te trạng thái trạng thái kích thích

- Dự đốn tính chất hóa học nhóm oxi tính oxi hóa dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác nguyên tử

- Viết PTHH chứng minh tính chất oxi hố ngun tố nhóm oxi quy luật biến đổi tính chất nguyên tố nhóm

- Giải số tập hố học có liên quan đến tính chất đơn chất hợp chất nhóm oxi – lưu huỳnh

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Năng lực:

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

38 63 Bài 41: OXI

I Cấu tạo phân tử oxi

1 Kiến thức: Nêu được:

(43)

II Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên oxi

III Tính chất hóa học oxi IV Ứng dụng oxi

V Điều chế oxi

- Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, công nghiệp, tạo oxi tự nhiên

Hiểu được:

- Cấu hình electron lớp ngồi dạng lượng tử oxi, cấu tạo phân tử oxi

- Tính chất hố học: Oxi có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ), ứng dụng oxi

2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học oxi

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế

- Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế - Giải số tập tổng hợp có liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

sinh tự học nhà

39 64 Bài 42: Ozon hidro peoxit I Ozon

II Hidropeoxit

1 Kiến thức: Nêu được:

- Ozon dạng thù hình oxi, điều kiện tạo thành ozon - Tính chất vật lí ozon, ozon tự nhiên ứng dụng ozon

Hiểu được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hố mạnh ozon 2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học ozon,

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất

- Giải số tập : Tính thể tích khí ozon tạo thành, 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo;

(44)

- Năng lực nhận thức hóa học;

40 65, 66 LUYỆN TẬP 1 Kiến thức

Nắm được

- Tính chất hóa học oxi, ozon, flo, brom, iot - Vai trò oxi ozon đời sống 2 Kỹ năng

- Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học oxi, ozon

- Làm số tập liên quan 3 Thái độ

Tích cực hoạt động, đam mê khoa học, nghiêm túc công việc

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

41 67 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 1 Kiến thức:

- Nêu tính chất đơn chất hợp chất nhóm halogen, oxi , oon

2 Kĩ năng:

- Viết PTPU tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học đơn chất hợp chất nhóm halogen

3.Thái độ:

- Thận trọng tiếp xúc với hóa chất - Cảnh giác với tính độc halogen 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

Trắc nghiệm 60% Tự luận 40%

42

68

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.( 11 tiết)

LƯU HUỲNH

I Vị trí, cấu hình electron ngun tử II Tính chất vật lí

1 Kiến thức: Nêu được:

- Hai dạng thù hình phổ biến lưu huỳnh Giải thích được:

- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng

(45)

69, 70

1 Hai dạng thù hình lưu huỳnh Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí

III Tính chất hóa học

1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hidro

2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim IV Ứng dụng lưu huỳnh

V Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh

HDROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT A Hidrosunfua

I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tính axit yếu Tính khử mạnh

III Trạng thái tự nhiên điều chế B Lưu huỳnh đioxit

I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học

1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit Lưu huỳnh đioxit chất khử

với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)

2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh

- Tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh

- Viết PTHH chứng minh tính oxi hố tính khử lưu huỳnh

- Giải tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng sản phẩm tương ứng, số tập tổng hợp có nội dung liên quan

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học H2S, SO2, SO3 Giải thích được:

- Tính chất hóa học H2S, SO2, SO3 2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học H2S, SO2, SO3

- Viết PTHH minh hoạ tính chất H2S, SO2, SO3 - Phân biệt khí H2S, SO2 với khí khác biết khí oxi, hiđro, clo

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

của nhiệt độ Khơng dạy - Tích hợp thí nghiệm 1, 47

(46)

71

72,73

chất oxi hóa

III Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit

1 Ứng dụng Điều chế

C Lưu huỳnh trioxit I Tính chất

II Ứng dụng sản xuất

LUYỆN TẬP: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit.

AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT I Axit sunfuric

1 Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng

4 Sản xuất SO2, SO3, H2SO4

II Muối sunfat Nhận biết ion sunfat

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: nắm tính chất vật lí, tính chất hóa học H2S, SO2, SO3

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh hoạ tính chất H2S, SO2, SO3 - Phân biệt khí H2S, SO2 với khí khác biết khí oxi, hiđro, clo

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí, ứng dụng điều chế axit sunfuric - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được:

- Tính chất hố học H2SO4 2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế H2SO4

- Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối

- Tích hợp mục điều chế SO2, SO3

- Hoàn thành KTTX lần 2

(47)

74,75

76, 77, 78

1 Muối sunfat

2 Nhận biết ion sunfat

LUYỆN TẬP: Axit sunfuric

LUYỆN TẬP: Lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh

khác

- Giải tập liên quan 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức:

Nắm tính chất axit sunfuric, muối sunfat Cách nhận biết ion sunfat

2 Kĩ năng:

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối khác

- Giải tập liên quan tới axit sunfuric 3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức:

Nắm tính chất lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh 2 Kĩ năng:

- Viết chuỗi phản ứng hóa học

- Nhận biết chất khí, dung dịch axit muối - Giải tập liên quan

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

(48)

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

43 79, 80 Tốc độ phản ứng hóa học 1 Kiến thức:

Nêu được:

- Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình

Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

Tích hợp thực hành

44 81,82 Cân hóa học 1 Kiến thức:

Nêu được:

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ

- Định nghĩa chuyển dịch cân hoá học yếu tố ảnh hưởng

- Nội dung nguyên lí Lơ sa- tơ- liê vận dụng trường hợp cụ thể

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học

- Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể

(49)

Giải tập: Tính số cân K nhiệt độ định phản ứng thuận nghịch biết nồng độ chất trạng thái cân ngược lại, tập khác có nội dung liên quan

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

45 83 Bài 51: Luyện tập 1 Kiến thức:

- Nắm yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác

- Định nghĩa chuyển dịch cân hoá học yếu tố ảnh hưởng

2 Kĩ năng:

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

- Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể

3 Thái độ:

- Say mê hướng thú với môn học 4 Kỹ năng:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

46 84, 85, 86, 87

Ôn tập HKII I Kiến thức: Nắm kiến thức tính chất, điều chế, ứng dụng đơn chất hợ chất nhóm halogen, nhóm oxi – lưu huỳnh

II Kĩ năng:

- Viết sơ đồ chuyển hóa - Làm tập nhận biết

- Giải số tập liên quan III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác;

(50)

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

47 88 Kiểm tra cuối kì II I Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức tính chất, điều chế, ứng dụng đơn chất hợ chất nhóm halogen, nhóm oxi – lưu huỳnh

II Kĩ năng:

- Viết sơ đồ chuyển hóa - Làm tập nhận biết

- Giải số tập liên quan III Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập IV Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học; - Năng lực tính tốn hóa học

100% trắc nghiệm

(51)

II LỚP 11

Ban 70 tiết kì 1: 36 tiết; kì 2: 34 tiết ( ngồi kì có 17 tiết tự chọn) Ban nâng cao 87 tiết kì 1:36 tiết ; kì 2: 51 tiết

1.LỚP 11CƠ BẢN

KÌ I

STT Tiết

PPCT

TÊN BÀI VÀ MẠCH NỘI DUNG KIẾN THỨC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT HÌNH THỨC TỔ

CHỨC DẠY HỌC

1 1

2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Củng cố kiến thức II Bài tập

1 Kiến thức:

- Sau học xong, học sinh ơn tập nắm khái niệm hóa học trung học sở, cơng thức tính tốn giải tập vận dụng tính chất hóa học

2 Kĩ năng: Viết cơng thức hóa học, viết phương trình, cân bằng phương trình phản ứng

Dạy học lớp

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI (8 tiết)

2 3 SỰ ĐIỆN LI

I Hiện tượng điện li Thí nghiệm

2 Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ, muối nước

II Phân loại chất điện li Thí nghiệm SGK

2 Chất điện li mạnh chất điện li yếu

1 Kiến thức

HS nêu khái niệm điện li chất điện li mạnh, yếu, không điện li

2 Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li

- Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu

- Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

3 4 AXIT, BAZƠ, MUỐI

I Axit Định nghĩa Axit nhiều nấc II Bazơ

III Hiđroxit lưỡng tính IV Muối

1 Định nghĩa

2 Sự điện li muối nước

1 Kiến thức Nêu được:

- Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut

- Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit 2 Kĩ năng

- Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa

- Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hịa, muối axit theo định nghĩa

- Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể

- Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục III Hidroxit lưỡng tính (Sn(OH)2, Pb(OH)2); Bài tập 2, phần d: không dạy

(52)

PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT, BAZƠ

I Nước chất điện li yếu. Sự điện li nước

2 Tích số ion nước Ý nghĩa tích số ion II Khái niệm pH Chất chỉ thị axit – bazơ.

1 Khái niệm pH Chất thị axit – bazơ

Giải thích được:

- Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước

- Khái niệm pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính mơi trường kiềm

- Chất thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn

2 Kĩ năng

- Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh

- Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein

hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục II Chất thị axit – bazơ (Tự học có hướng dẫn)

5 6

7 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔIION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li.

1 Phản ứng tạo thành chất kết tủa

2 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu

3 Phản ứng tạo thành chất khí II Kết luận.

1 Kiến thức HS giải thích được:

- Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion

- Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li phải có điều kiện:

+ Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí

2 Kĩ năng

- Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy

- Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

- Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn

- Tính khối lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; Tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

6 8 LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ,

MUỐI

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức

- Nắm vững kiến thức axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối sở thuyết A-rê-ni-ut

- Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ vận dụng điều kiện xảy phản ứng ion dung dịch chất điện li

- Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần

(53)

- Rèn luyện kĩ giải tập có liên quan đến pH mơi trường axit, trung tính hay kiềm

7 9 BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH

AXIT-BAZƠ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm 1: Tính axit – bazơ Thí nghiệm 2: PƯ trao đổi ion dung dịch chất điện li II VIẾT TƯỜNG TRÌNH

1 Kiến thức HS trình bày được:

Mục đích, cách tiến hành kỹ thuật thực thí nghiệm: - Tác dụng dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất thị màu

- Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li: Na2CO3 với CaCl2, HCl với CaCO3, CH3COOH với NaOH

2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng TN

- Quan sát tượng viết PT hóa học - Viết tường trình thí nghiệm

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO (12 tiết)

8 10 NITƠ

I.Vị trí cấu hình electron ngun tử

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Tính oxi hóa

2 Tính khử IV Ứng dụng

V Trạng thái tự nhiên VI Sản xuất công nghiệp.

1 Kiến thức Nêu được

- Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nitơ

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng, trạng thái tự nhiên; sản xuất nitơ cơng nghiệp

Giải thích được

- Phân tử nitơ có liên kết ba bền, nên nitơ trơ nhiệt độ thường hoạt động nhiệt độ cao

- Tính chất hóa học đặc trưng nitơ: Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi)

2 Kĩ năng

- Dự đoán kết luận tính chất hóa học nitơ

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất nitơ - Tính thể tích khí nitơ điều kiện tiêu chuẩn phản ứng hóa học; Tính thành phần phần trăm thể tích nitơ hỗn hợp khí

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục II Tính chất vật lí, mục V Trạng thái tự nhiên, mục VI.1 Trong cơng nghiệp (Tự học có hướng dẫn)

- Mục VI.2 Trong phịng thí nghiệm (Không dạy)

9 11

12

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

A AMONIAC I Cấu tạo phân tử II Tính chất vật lí

1 Kiến thức Nêu được

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng, cách điều chế amoniac phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Dạy học lớp -Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo phân tử NH3 (Không dạy)

(54)

III Tính chất hóa học Tính bazơ yếu Tính khử IV Ứng dụng V Điều chế

B MUỐI AMONI I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học

1 Tác dụng với dung dịch kiềm Phản ứng nhiệt phân

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) muối amoni Giải thích được

- Tính chất hóa học amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hóa học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) ứng dụng muối amoni

2 Kĩ năng

- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học amoniac

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh, rút nhận xét tính chất vật lí hóa học amoniac

- Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp hóa học

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu suất phản ứng

- Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối amoni

- Viết phương trình hóa học dạng phân tử, ion thu gọn minh họa cho tính chất hóa học

- Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học

- Tính thành phần phần trăm khối lượng muối amoni hỗn hợp

với clo thay PTHH: 4NH3 + 5O2 → (dòng trang 41)

10 13

14 AXIT NITRIC VÀ MUỐINITRAT A AXIT NITRIC

I Cấu tạo phân tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Tính axit

2 Tính oxi hóa mạnh IV Ứng dụng V Điều chế

B MUỐI NITRAT

I Tính chất muối nitrat Tính tan

2 Phản ứng nhiệt phân II ỨNG DỤNG

1 Kiến thức Nêu được

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 phịng thí nghiệm cơng nghiệp (từ amoniac)

Giải thích được

- HNO3 axit mạnh

- HNO3 chất oxi hóa mạnh: Oxi hóa hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu

2 Kĩ năng

- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất HNO3

- Viết phương trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn minh

(55)

họa tính chất hóa học HNO3 đặc lỗng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3

- Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối nitrat

- Tính thành phần phần trăm khối lượng muối nitrat hỗn hợp; Nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng

11 15 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức

- Nắm vững tính chất nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat

- Nắm vững phương pháp điều chế ứng dụng nitơ, số hợp chất quan trọng chúng

2 Kĩ năng

- Viết PT minh họa TCHH, thực chuỗi biến hóa, nhận biết khí NH3, muối amoni

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Phần muối nitrat (Không dạy phản ứng nhận biết ion nitrat) - Bài tập (Không yêu cầu học sinh viết PTHH (1) (2))

-Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần 2

12 16 ƠN TẬP GIỮA KÌ I 1 Kiến thức

Nắm dược kiến thức quan trọng chương điện li , chương nito-photpho

2 Kĩ năng: Giải thích tượng , viết phương trình phản ứng, giải tốn hóa học liên quan đến kiến thức học chương

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

13 17 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức Đánh giá HS về:

- Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu

- Định nghĩa: axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut

- Khái niệm pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính môi trường kiềm

- Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion

- Để xảy PƯ trao đổi ion dd chất điện li phải có điều kiện:

(56)

+ Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí

- Tính chất hóa học đặc trưng nitơ: tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh, với hidro), ngồi nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi)

- Tính chất hóa học muối amoni: PƯ với dung dịch kiềm, PƯ nhiệt phân

- HNO3 có đầy đủ TCHH axit mạnh chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu

2 Kĩ năng

- Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu

- Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu

- Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể

- Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh

- Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

- Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn

- Tính khối lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; Tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng

Tính thể tích khí nitơ đktc PƯHH; tính % thể tích khí N2 hh khí

- Viết PTHH dạng phân tử ion thu gọn minh họa TCHH amoniac, axit nitric, muối amoni, axit photphoric, muối photphat

- Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học

- Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3

14 18 PHOTPHO

I Vị trí cấu hình electron ngun tử

II Tính chất vật lí

1 Kiến thức Nêu được:

- Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố photpho

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(57)

1 Photpho trắng Photpho đỏ

III Tính chất hóa học Tính oxi hóa

2 Tính khử IV Ứng dụng

V Trạng thái tự nhiên VI Sản xuất

- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế photpho cơng nghiệp

Giải thích được:

Tính chất hóa học photpho tính oxi hóa (tác dụng với kim loại Na, Ca ) tính khử (tác dụng với O2, Cl2)

2 Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất photpho

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất photpho

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất photpho

- Sử dụng photpho hiệu an toàn phịng thí nghiệm thực tế

lí (Khơng dạy cấu trúc photpho trắng, photpho đỏ hình 2.10; 2.11)

15 19 AXIT PHOTPHORIC VÀ

MUỐI PHOTPHAT A AXIT PHOTPHORIC I Cấu tạo phân tử

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học

IV Sản xuất công nghiệp

V Ứng dụng B Muối photphat I Tính tan

II Nhận biết ion photphat

1 Kiến thức Nêu được

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Tính chất muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng

Giải thích được

- H3PO4 axit trung bình, axit ba nấc 2 Kĩ năng

- Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn minh họa tính chất axit H3PO4 muối photphat

- Nhận biết axit H3PO4 muối photphat phương pháp hóa học

- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, thành phần phần trăm khối lượng muối photphat hỗn hợp

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục A.IV.1 Trong phịng thí nghiệm (Khuyến khích học sinh tự đọc)

16 20 PHÂN BÓN HÓA HỌC

I Phân đạm Phân đạm amoni Phân đạm nitrat III Phân lân Supephotphat Phân lân nung chảy III Phân kali

1 Kiến thức Nêu được

- Khái niệm phân bón hóa học phân loại

- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK vi lượng

2 Kĩ năng

- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm phân biệt số phân bón hóa học

(58)

IV Phân hỗn hợp phân phức hợp

V Phân vi lượng

- Sử dụng an tồn, hiệu số phân bón hóa học

- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng định

17 21 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO I Kiến thức cần nắm vững II Bài tập

1 Kiến thức Nắm vững:

- Tính chất photpho hợp chất photpho

- Cấu tạo phân tử, ứng dụng, cách điều chế H3PO4 phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Cách nhận biết ion photphat 2 Kĩ năng

- Viết PT minh họa TCHH, thực chuỗi biến hóa, nhận biết khí NH3, muối amoni

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

18 22 BÀI THỰC HÀNH 2: TÍNH

CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOT PHO I Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành

II Viết tường trình

1 Kiến thức: Giải thích được

Mục đích cách tiến hành kĩ thuật thực thí nghiệm: - Phản ứng dd HNO3 đặc, nóng HNO3 loãng với kim loại đứng sau hidro

- Phản ứng KNO3 oxi hóa C nhiệt độ cao - Phân biệt số phân bón cụ thể 2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng TN

- Quan sát tượng viết PT hóa học

- Loại bỏ số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ mơi trường

- Viết tường trình thí nghiệm

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Thí nghiệm 3.b (Khơng làm)

-Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần 3

CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC (5 tiết)

19 23 CACBON

I Vị trí cấu hình electron nguyên tử

II Tính chất vật lý Kim cương Than chì

III Tính chất hóa học Tính khử

2 Tính oxi hóa IV Ứng dụng

V Trạng thái tự nhiên

1 Kiến thức Nêu được

- Vị trí cacbon bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron nguyên tử

- Các dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng cacbon

Giải thích được

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại) Trong số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 +4

2 Kĩ năng

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học C

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà -Khuyến khích hs tự đọc mục: Mục II.3 Fuleren Mục VI Điều chế

-Tự học có hướng dẫn mục: IV Ứng dụng

(59)

3 Thái độ

- Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

4 Năng lực hướng tới - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào giải vấn đề thực tiễn

20 24 HỢP CHẤT CỦA CACBON

A CACBON MONOOXIT I Tính chất vật lí

II Tính chất hóa học Cacbon monooxit oxit khơng tạo muối (oxit trung tính)

2 Tính khử III Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm Trong cơng nghiệp B CACBON ĐIOXIT I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm Trong cơng nghiệp C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Axit cacbonic II Muối cacbonat Tính chất

2 Ứng dụng

1 Kiến thức Nêu được

- Tính chất vật lí CO CO2

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit)

- Cách nhận biết muối cacbonat phương pháp hố học Giải thích được

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C)

2 Kĩ năng

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học CO, CO2, muối cacbonat

- Tính thành phần % muối cacbonat hỗn hợp; Tính % khối lượng oxit hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO CO2 hỗn hợp khí

3 Thái độ

- Tích cực, chủ động, u thích mơn học.

- Giáo dục học sinh biến đổi khí hậu ý thức bảo vệ mơi trường khí

4 Năng lực hướng tới - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào giải vấn đề thực tiễn

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục II.3 Fuleren, mục VI Điều chế (Khuyến khích học sinh tự đọc)

- Mục IV Ứng dụng, mục V Trạng thái tự nhiên (Tự học có hướng dẫn)

21 25 SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA

SILIC A SILIC

I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tính khử

1 Kiến thức Nêu được

- Vị trí silic bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử

- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(60)

2 Tính oxi hóa

III Trạng thái tự nhiên IV Ứng dụng

V Điều chế

B HỢP CHẤT CỦA SILIC I Silic đioxit

II Axit silixic III Muối silicat

chế silic (Mg + SiO2)

- Tính chất hố học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie)

- SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hố học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF)

- H2SiO3: Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hố học ( axit yếu, tan nước, tan kiềm nóng)

2 Kĩ năng

- Viết PTHH thể tính chất silic hợp chất

- Bảo quản, sử dụng hợp lí, an tồn, hiệu vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng

- Tính % khối lượng SiO2 hỗn hợp 3 Thái độ

- Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh

4 Năng lực hướng tới

- Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực tính tốn

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào giải vấn đề thực tiễn

Trạng thái tự nhiên silic; Phản ứng khắc chữ lên thủy tinh

22 26,27 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT

CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Kiến thức cần nắm vững II Bài tập

1 Kiến thức

- Nắm vững tính chất cacbon, silic hợp chất chúng

- So sánh tính chất đơn chất cacbon silic hợp chất chúng

- Nắm vững phương pháp điều chế ứng dụng cacbon, silic hợp chất quan trọng chúng

2 Kĩ năng

- Viết PTHH thể tính chất cacbon, silic hợp chất

- Vận dụng lý thuyết để giải thích tính chất đơn chất hợp chất cacbon silic

- Rèn kỹ giải tập 3 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, hứng thú học tập 4 Năng lực hướng tới

- Năng lực hợp tác

(61)

- Năng lực tính tốn

- Năng lực phát giải vấn đề

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (9 tiết)

23 28 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC

HỮU CƠ

I Khái niệm hợp chất hữu cơ hóa học hữu cơ

II Phân loại hợp chất hữu cơ

III Đặc điểm chung hợp chất hữu cơ

IV Sơ lược phân tích nguyên tố

1 Kiến thức: Biết :

- Khái niệm hoá học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chất hữu

- Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon dẫn xuất)

- Các loại công thức hợp chất hữu : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử công thức cấu tạo - Sơ lược phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng

2 Kĩ năng:

- Tính phân tử khối chất hữu dựa vào tỉ khối - Phân biệt hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

24 29 CÔNG THỨC PHÂN TỬ

HỢP CHẤT HỮU CƠ I Công thức đơn giản nhất II Công thức phân tử

1 Kiến thức: Nêu :

- Các loại công thức hợp chất hữu : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử công thức cấu tạo - Biết cách thiết lập công thức đơn giản, công thức phân tử 2 Kĩ năng:

- Tính phân tử khối chất hữu dựa vào tỉ khối - Xác định công thức phân tử biết số liệu thực nghiệm

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

25 30

31 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢPCHẤT HỮU CƠ I Công thức cấu tạo

II Thuyết cấu tạo hóa học III Đồng đẳng, đồng phân IV Liên kết hóa học cấu trúc phân tử hợp chất hữu

1 Kiến thức:

Nêu được: Khái niệm đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể Giải thích được: Những luận điểm thuyết cấu tạo hoá học

2 Kĩ năng: HS biết viết công thức cấu tạo hợp chất hữu

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài 23 Phản ứng hữu (Khuyến khích học sinh tự đọc)

26 32 LUYỆN TẬP: XÁC ĐỊNH

CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức: Củng cố phương pháp thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ lập CTPT theo cách: - Từ CTĐGN

- Từ thành phần phần trăm nguyên tố - Tính từ lượng sản phẩm thu

(62)

27 33 LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức: Nêu được:

- Cách biểu diễn CTCT cấu trúc không gian phân tử hữu đơn giản

2 Kĩ năng: Giải tập liên quan.

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài tập 7, (Không yêu cầu học sinh làm)

28 34

35

ƠN TẬP HỌC KÌ I I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức: Ơn tập kiến thức phần vơ học 2 Kĩ năng:

- Viết phương trình minh họa tính chất - Giải tập dựa vào định luật bảo toàn

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

29 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1 Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức chất điện li, phản ứng trao đổi ion, tính pH Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh tính chất hóa học nitơ, photpho, cacbon, silic hợp chất chúng

- Kỹ cân phản ứng , tổng hợp xâu chuỗi kiến thúc chương

2 Kĩ năng:

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, độc lập suy nghĩ học sinh

- Phân loại đánh giá học sinh cuối học kỳ, từ kết giáo viên định hướng kế hoạch dạy học học kỳ II

Thi chung tồn trường

KÌ II

30 37

38

ANKAN

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Điều chế

V Ứng dụng

1 Kiến thức Nêu :

 Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử chúng

 Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử danh pháp

 Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan)

 Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh)

 Phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm khai thác ankan công nghiệp ứng dụng ankan

2 Kĩ năng

 Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan

 Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng

(63)

phân mạch thẳng, mạch nhánh

 Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankan

 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên

 Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy

31 39

40 LUYỆN TẬP ANKAN I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức

Củng cố cho HS:

 Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử chúng

 Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử danh pháp

 Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh)

 Phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm khai thác ankan công nghiệp ứng dụng ankan

2 Kĩ năng

 Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan

 Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh

 Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankan

 Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên

 Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài 26 Xicloankan (Không dạy)

- Mục I Kiến thức cần nắm vững (Không yêu cầu học sinh ôn tập nội dung liên quan tới xicloankan)

32 41 BÀI THỰC HÀNH 3: PHÂN

TÍCH ĐỊNH TÍNH

NGUYÊN TỐ ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN

I Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành

II Viết tường trình

1 Kiến thức

Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm phân tích định tính nguyên tố C H

2 Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, mơ tả tượng, giải thích viết phương trình hố học

 Viết tường trình thí nghiệm

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất metan (Khơng làm) -Hồn thành kiểm tra thường xuyên lần 1

(64)

33 42 43 44 45 46

CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON KHÔNG NO

NỘI DUNG 1: CTPT, CTCT, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT

VẬT LÍ CỦA

HIĐROCACBON KHƠNG NO (2 tiết)

1 Kiến thức: Nêu :

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo đồng phân hình học

- Cách gọi tên thông thường tên thay hiđrocacbon không no

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mơ hình rút nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất

- Viết công thức cấu tạo tên gọi đồng phân tương ứng với công thức phân tử (không nguyên tử C phân tử)

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục tính chất vật lý anken, ankin (Tự học có hướng dẫn)

NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ỨNG DỤNG,

ĐIỀU CHẾ CỦA

HIĐROCACBON KHÔNG NO (3 tiết)

1 Kiến thức:

Nêu được: Tính chất hố học: Phản ứng cộng brom dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá; phản ứng ion kim loại

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình hố học số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể

- Phân biệt số hiđrocacbon

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên hiđrocacbon khơng no

- Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí có hiđrocacbon không no cụ thể

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tích hợp thí nghiệm (Bài 34)

- Thí nghiệm (Bài 34): khơng làm

- Mục ứng dụng anken, ankađien, ankin (Tự học có hướng dẫn)

34 47

48

LUYỆN TẬP:

HIĐROCACBON KHÔNG NO

1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học hiđrocacbon khơng no

- Phân biệt hiđrocacbon phương pháp hóa học

Nắm ngun tắc chuyển hóa hiđrocacbon khơng no -Vận dụng: viết phương trình phản ứng thực chuyển hóa, phân biệt chất giải số dạng toán định lượng

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ viết đồng phân, gọi tên, giải thích tượng viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học ankin

- Kỹ giải tập hỗn hợp hiđrocacbon

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà -Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần 2

(65)

phương trình phản ứng, lập CT, giải tốn hh thể tính chất…

36 50 KIỂM TRA GIỮA KÌ I 1 Kiến thức:

- Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh ankan, anken, ankin ankađien

- Kiểm tra kĩ viết phương trình hố học, vận dụng tính chất hoá học chất giải tập hỗn hợp, nhận biết

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng - Viết CTCT, gọi tên

- Phân biệt ankan, anken, ankin - Xác định CTPT

- Tính thành phần phần trăm hỗn hợp khí

- Kiểm tra lớp

CHƯƠNG 7: HĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN THIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HĐROCACBON (5 tiết)

37 51

52

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. STIREN

A Benzen đồng đẳng I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học B Stiren

1 Kiến thức: Nêu được:

- Cấu trúc e benzen

- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp ankylbenzen

- Tính chất vật lí, tính chất hố học benzen ankylbenzen - Sự liên quan cấu trúc phân tử tính chất hố học benzen

Giải thích được: Quy tắc nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế dẫn xuất benzen ankylbenzen - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học stiren (tính chất hiđrocacbon thơm)

- Tính chất hiđrocacbon khơng no: Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp liên kết đôi mạch nhánh

2 Kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo benzen số chất dãy đồng đẳng

- Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hoá học benzen, vận dụng quy tắc để dự đoán sản phẩm phản ứng

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục B.II Naphtalen (Không dạy)

38 53 LUYỆN TẬP:

HIĐROCACBON THƠM I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức: HS nắm

- Mối liên hệ cấu trúc tính chất đặc trưng

hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no hidrocacbon không no - So sánh tính chất hóa học hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no hiđrocacbon không no

(66)

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học hiđrocacbon no, không no, thơm

- Rèn luyện kỹ giải toán liên quan

39 54

55 HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON I Hệ thống hóa hiđrocacbon II Sự chuyển hóa loại hiđrocacbon

1 Kiến thức: HS nắm

- Mối liên hệ cấu trúc tính chất đặc trưng hidrocacbon thơm, hiđrocacbon no hiđrocacbon không no

- So sánh tính chất hóa học hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no hiđrocacbon không no

- Luyện tập hiđrocacbon 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học hiđrocacbon no, khơng no, thơm

- Rèn luyện kỹ giải toán liên quan

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài 37 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên (Khuyến khích học sinh tự đọc)

- Bài 38 (Tự học có hướng dẫn)

- Bài 39 Dẫn xuất

halogen

hiđrocacbon (Không dạy)

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL (6 tiết)

40 56

57

ANCOL

I Định nghĩa, phân loại II Đồng phân, danh pháp III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học V Điều chế

VI Ứng dụng

1.Kiến thức Nêu được:

- Định nghĩa, phân loại ancol

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc  chức thay thế)

- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan nước; Liên kết hiđro - Tính chất hố học: Phản ứng nhóm OH (thế H)

- Cơng thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng glixerol (phản ứng với Cu(OH)2)

2 Kĩ năng

- Viết công thức cấu tạo đồng phân ancol

- Đọc tên biết công thức cấu tạo ancol (có 4C  5C)

- Dự đốn tính chất hố học số ancol đơn chức cụ thể

- Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học ancol glixerol

- Phân biệt ancol no đơn chức với glixerol phương pháp hoá học

- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục: V.1.a; V.2 (Tự học có hướng dẫn) - Mục V.1.b (Không dạy)

(67)

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

chất giải số dạng tập

2 Kĩ năng: Viết phương trình minh họa tính chất giải tập liên quan

hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà -Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần 3

42 59 PHENOL

I Định nghĩa, phân loại II Phenol

1 Kiến thức: HS nêu được:

- Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại nhóm ngun tử phân tử, tính chất hố học

- Tính chất vật lí, ứng dụng phenol

2 Kĩ năng: Viết phương trình minh họa tính chất

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục I.2 Phân loại (Khuyến khích học sinh tự đọc)

- Mục II.4 Điều chế (Không dạy),

43 60 LUYỆN TẬP: ANCOL,

PHENOL

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức: Thơng qua việc hệ thống hố kiến thức luyện tập theo vấn đề GV làm cho HS:

- Hiểu mối liên hệ cấu trúc tính chất đặc trưng ancol, phenol

- Hiểu giống khác tính chất hoá học ancol phenol

2 Kĩ năng: Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, giải tập liên quan

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài tập 2; Bài tập (b) (Không yêu cầu học sinh làm)

44 61 BÀI THỰC HÀNH 5: TÍNH

CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành

II Viết tường trình

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức số tính chất vật lí hóa học ancol, phenol

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hóa học hữu

- Dạy học lớp kết hợp làm thí nghiệm

CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC (9 tiết)

45 62

63

ANĐEHIT

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

II Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí

III Tính chất hóa học IV Điều chế

V Ứng dụng

1 Kiến thức: HS nêu được:

- Định nghĩa, cấu trúc phân loại, danh pháp, tính chất hố học anđehit

- Tính chất vật lý, phương phát sản xuất công nghiệp ứng dụng fomađehit, axetanđehit

- Tính chất hố học anđehit

2 Kĩ năng: Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, giải tập liên quan

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục A.III.2 (Khơng dạy phản ứng oxi hóa anđehit O2)

- Mục B Xeton (Không dạy)

(68)

sinh làm)

- Tích hợp phần luyện tập anđehit 46 46 64 Luyện tập: anđehit 1 Kiến thức: Củng cố cho HS:

- Định nghĩa, cấu trúc phân loại, danh pháp, tính chất hố học anđehit

- Tính chất vật lí, phương phát sản xuất công nghiệp ứng dụng fomađehit, axetanđehit

- Tính chất hố học anđehit

2 Kĩ năng: Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, giải tập liên quan

-Hồn thành kiểm tra thường xuyên lần 4

47 65

66

AXIT CACBOXYLIC

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

II Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí

III Tính chất hóa học IV Điều chế

V Ứng dụng

1 Kiến thức: HS nêu được:

- Định nghĩa, cấu trúc phân loại, danh pháp, tính chất hố học axit cacboxylic

- Tính chất vật lý, phương phát sản xuất công nghiệp ứng dụng số axit

- Tính chất hố học axit cacboxylic

2 Kĩ năng: Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, giải tập liên quan

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục IV.1 Tính axit (Tự học có hướng dẫn) - Tích hợp phần luyện tập axit cacboxylic 46

48 67 BÀI 47 BÀI THỰC HÀNH 6: TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức số tính chất vật lí hóa học anđehit axit cacboxylic

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hóa học hữu

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

49 68

69

ÔN TẬP HỌC KỲ II 1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức các chương điện li, nhóm nitơ, nhóm cacbon, đại cương HCHC, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon

2 Kĩ năng:

- Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất

- Rèn luyện kĩ giải tập tự luận thuộc chương hoá học lớp 11

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

50 70 KIỂM TRA CUỐI KÌ II 1 Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức hợp chất hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng minh họa tính

(69)

chất hóa học

(70)

2.Lớp 11 nâng cao

KÌ I Stt Tiết

PPCT

Tên mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức hướng dẫn thực hiện 1 1 Ôn tập đầu năm 1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức

trọng tâm, chương trình hố học lớp 10, giúp học sinh thuận lợi tiếp thu kiến thức hoá học lớp 11

- Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hồn ngun tố hố học định luật tuần hoàn

- Liên kết hoá học - Phản ứng hoá học.- Tốc độ phản ứng cân hoá học

Kĩ năng: Củng cố lại số kĩ năng

- Viết cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố - Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn ngược lại

- Vận dụng quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất bảng tuần hồn để so sánh dự đốn tính chất chất

- Mơ tả hình thành số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận

- Lập phương trình phản ứng oxi hố khử

- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc TDPU cân hh để điều khiển phản ứng hoá học

Thái độ: Nghiêm túc học tập môn. 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

2 Bài Sự điện li 1 Kiến thức:

- nắm khái niệm chất điện li, điện li

- hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li

2 Kĩ năng

- Phân biệt chất điện li, chất không điện li

- Dạy học lớp có sử dụng video liên quan

-Phương pháp

(71)

- Quan sát 3 Thái độ:

- Hứng thú với môn học, đam mê tìm hiểu 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3 Bài Phân loại chất điện li 1 Kiến thức

- hiểu chất điện li mạnh, chất điện li yếu - viết phương trình điện li

2 kĩ năng

- viết phương trình điện li

- giải số tập có nội dung liên quan 3 Thái độ:

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà xem video thí nghiệm

4 4,5,6 Bài Axit-bazo-muối 1 Kiến thức

- Biết định nghĩa axit, bazo theo thuyết điên li thuyết proton

2 Kĩ năng

- nhận biết chất axit –bazo, muối - giải tập liên quan

3 Thái độ: - Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà - Khơng dạy: Mục Hidroxit lưỡng tớnh Sn(OH)2, Pb(OH)2)

(72)

học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 5 Bài Sự điện li

nước.pH dung dịch

1 Kiến thức

- Hiểu tích số ion nước, khái niệm pH, cơng thức tính pH

2 Kĩ năng

- Tính pH dung dịch axit mạnh, bazo mạnh 3 Thái độ:

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp Có hướng dẫn học nhà PPDH nêu vấn đề, đàm thoại

-Tự học có hướng dẫn mục: Chất thị axit – bazơ

6 Bài Luyện tập Axit-bazo-muối

1 Kiến thức

- Củng cố axit-bazo-muối - pH dung dịch

2 Kĩ năng - Tính pH

- Xác định axit, bazo 3 Thái độ

- Ham học hỏi

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 7 9,10 Bài Phản ứng trao đổi ion Kiến thức

- hiểu chất điều kiện phản ứng trao đổi ion xảy

- phản ứng thủy phân muối 2 Kĩ năng

- Viết pt ion rút gọn

- dự đoán phản ứng xảy không xảy 3 Thái độ

(73)

- Say mê nghiên cứu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 8 11 Bài Luyện tập phản ứng

trao đổi ion

1 Kiến thức

- củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion Kĩ năng

- Viết pt ion thu gọn - giải tập liên quan 3 Thái độ

- Say mê học tập - Chịu khó học hỏi

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn phát tập trước cho học sinh chuẩn bị nhà

-PPDH: Hoạt động nhóm

HỒN THÀNH BÀI KTTX -LẦN 2

9 12 Bài Bài thực hành số 1 1 Kiến thức

- Biết mục đích cách tiến hành thí nghiệm - tác dụng axit, bazo với chất thị màu - phản ứng trao đổi ion

2 Kĩ năng - lắp ráp dụng cụ

- thực phản ứng hóa học - quan sát

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ

- Cẩn thận - Say mê

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

(74)

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

10 13 Bài KHÁI QUÁT NHÓM

NITƠ -NITƠ

1 Kiến thức

- Hiểu vị trí nhóm nito bảng HTTH và biến đổi tính chất đơn chất nhóm Nito - Biết biến đổi tính chất hợp chất với Hidro, hợp chất oxit hidroxit

- Hiểu vị trí, cấu tạo phân tử N2, tính chất hóa học đặc trưng N2

- Biết tính chất vật lý, ứng dụng N2 2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron lớp ngồi - Dự đốn tính chất

- Viết PTHH minh họa tính chất N2 - Làm tập N2

3 Thái độ - Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

-Tự học có hướng dẫn mục: Tính chất vật lí; Trạng thái tự nhiên; Mục Trong công nghiệp

- Không dạy Mục đc nitơ PTN

11 14,15 Bài 11 Amoniac muối amoni

1 Kiến thức

- Biết tính chất vật lý, ứng dụng NH3 muối amoni

- Biết tính chất hóa học muối amoni - Hiểu tính khử tính bazo yếu amoniac 2 Kĩ năng

- Viết pt phân tử ion

- Giải tập hiệu suất liên quan đến phản ứng tổng hợp NH3

- Phân biệt muối amoni khí NH3 3 Thái độ

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

Sử dụng Video có liên quan để giảng dạy - Khơng dạy Hình 2.2 sơ đồ cấu tạo

(75)

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 12 16,17 Bài 12 Axit nitric muối

nitrat

1 Kiến thức

- Biết tính chất vật lý, ứng dụng HNO3, muối nitrat

- Hiểu tính oxi hóa mạnh HNO3 sản phẩm khử N phụ thuộc vào nồng độ axit

- Biết muối nitrat dễ bị nhiệt phân sản phâm nhiệt phân muối nitrat

2 Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm

- Viết PTHH dang phân tử ion rút gọn

- giải tập liên quan đến HNO3 muối nitrat 3 Thái độ

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

-Sử dụng Video có liên quan để giảng dạy - Khơng dạy: Mục Nhận biết ion nitrat; - Khuyến khích HS tự đọc: Mục C - Chu trình nitơ tự nhiên

13 18, Bài 13: Luyện tập nito hơp chất nito

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức N2, NH3, NH4+, HNO3 muối Nitrat

2 Kĩ năng - Viết PTHH - Giải tập 3 Thái độ - Ham học hỏi

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

-Dạy học lớp có hướng dẫn phát tập trước cho học sinh chuẩn bị nhà

(76)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 19 Ơn tập kì 1 Kiến thức chương điện li, chương nito –phot

pho(phần nito hợp chất)

20 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Theo ma trận đề 60% TN , 40% TL

14 21 Bài 14: Phot pho 1 Kiến thức

- Biết dạng thù hình, ứng dụng P - Hiểu tính chất hóa học P

2 Kĩ năng - Quan sát - Viết PTHH

- Giải dạng tập P 3 Thái độ

- Ham thích tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

-Sử dụng Video có liên quan để giảng dạy Mục II Tính chất vật lí: Khơng dạy cấu trúc photpho trắng, photpho đỏ hình 2.10; 2.11

15 22,23 Bài 15: Axit photphoric muối photphat

1 Kiến thức

- Biết tính chất vật lí, ứng dụng H3PO4 muối photphat

- Hiểu H3PO4 khơng có tính oxi hóa tính chất muối photphat

2 Kiến thức

- Viết PTHH dạng phân tử ion - Giải dạng tập H3PO4

- Nhận biết axit photphoric muối photphat 3 Thái độ

- Ham học hỏi

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(77)

16 24 Bài 16: Phân bón hóa học 1 kiến thứcc

- Biết khái niệm phân bón hóa học phân loại - Tính chất ứng dụng điều chế phân đạm, lân, kali

2 kĩ năng

- Biết cách sử dụng phân bón

- giải tập độ dinh dưỡng phân 3 Thái độ

- Yêu thiên nhiên, quý trọng giá trị lao động 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng mẫu phân bón để học sinh quan sát, nhận biết

hoặc dạy học dự án

17 25 Bài 17: Luyện tập photpho hợp chất

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức photpho hợp chất photpho loại phân bón

2 Kĩ năng

- Làm tập P hợp chất - Giải tập độ dinh dưỡng 3 Thái độ

- Ham tìm tịi kiến thức

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Day học lớp có phát tập trước cho học sinh chuẩn bị nhà

HOÀN THÀNH BÀI KTTX -LẦN 3

18 26 Bài 18: Bài thực hành số 2 1 Kiến thức

- Biết mục đích cách tiến hành thí nghiệm, cách điều chế NH3 tính bazo yếu NH3

- Biết phản ứng dung dịch HNO3 với kim loại nồng độ khác

- Phân biệt số loại phân bón 2 Kĩ năng

- Sử dụng hóa chất

(78)

- quan sát tượng - Viết tường trình 3 Thái độ

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 19 27,28 Bài 19,20: Khái quát nhóm

Cacbon -Cacbon 1 Kiến thức- Hiểu vị trí nhóm C bảng HTTH, Tính chất chung nguyên tố nhóm C - Hiểu C vừa có tính oxi hóa tính khử Và số oxi hóa C hợp chất

2 Kĩ năng

- Dự đốn tính chất hóa học C đơn chất nhóm cacbon

- Giải số tập C - Viết PTHH minh họa tính chất 3 Thái độ

- Hứng thú

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng video bảng HTTH

điện tử để giảng dạy

-Khuyến khích hs tự đọc mục: Mục II.3 Fuleren Mục VI Điều chế

-Tự học có hướng dẫn mục: IV Ứng dụng V Trạng thái tự nhiên

20 29 Bài 21 Hợp chất

Cacbon 1 kiến thức- Hiểu CO có tính khử mạnh, CO2 oxit axit có tính oxi hóa yếu, H2CO3 axit yếu - Biết tính chất hợp chất cacbon 2 Kĩ năng

- Suy đốn tính chất hóa học từ cơng thức phân tử - quan sát thí nghiệm

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học chất - giải toán CO2 , CO

Dạy học lớp có sử dụng video liên quan

(79)

3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 21 30 Bài 22 Silic hợp chất

silic

1 Kiến thức

- Hiểu vị trí silic bảng HTTH, tính chất hóa học silic hơp chất

- Biết Tính chất vật lí, ứng dụng Silic hợp chất silic

2 Kĩ năng - viết PTHH

- Giải tập tính % khối lượng SiO2 hỗn hợp 3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng video có liên quan

- Tự học có hướng dẫn mục: I Tính chất vật lí silic, III Trạng thái tự nhiên silic; Phản ứng khắc chữ lên thủy tinh

22 Bài 32: Công nghiệp silicat Khơng dạy -GV khuyến khích học sinh tự đọc

23 31,32 Luyện tập C hợp chất 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức C hợp chất

- Giải tập C hợp chất Cacbon đặc biệt dạng toán( C+ nước), (CO khử oxit kim loại CO2 tác dụng với kiềm)

3 Thái độ

- Thích tìm tịi, sáng tạo

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

-Dạy học lớp có phát tập cho học sinh chuẩn bị trước nhà

(80)

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 24 33,34

35

ƠN tập học kì I (1) Hệ thống hóa kiến thức điện ly; axit, bazơ muối; phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly

- Hệ thống hóa kiến thức Nitơ, photpho, cacbon, silic hợp chất chúng

- Hệ thống hóa kiến thức đại cương hóa học hữu

(2) Rèn kĩ giải tập đề minh họa HK1

-Dạy học lớp có phát tập cho học sinh chuẩn bị trước nhà

Tự học có hướng dẫn

GV tiết trước hướng dẫn HS tự học nhà yêu cầu cần đạt (1)

Dạy học lớp

GV tổ chức cho HS giải tập đề minh họa lớp hướng tới yêu cầu cần đạt (2) 25 36 Kiểm tra cuối kì I Ôn tập từ tiết đến tiết 32

1) Kiến thức: Đánh giá chất lượng HS cuối HK1 việc lĩnh hội kiến thức chương trình HK1 (2) Kĩ năng: Rèn kỹ giải tập tự luận có liên quan đến kiến thức chương trình HK1 (3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực kiểm tra (4) Năng lực hướng tới:

- Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hố học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực phân tích, tổng hợp kiến thức

100% trắc nghiệm

HỌC KÌ II( 17 TUẦN -51 TIẾT) 26 37 Bài 25: Hóa học hữu

hợp chất hữu

Bài 26 Phân loại danh pháp

1 Kiến thức

- Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu cơ. - Phân loại hợp chất hữu

2 Kĩ năng

- Phân biệt chất hữu vô - Phân loại chất hữu

3 Thái độ

- Thích tìm tịi, sáng tạo

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

(81)

- Biết cách định tính, định lượng C, H,O 2 Kĩ năng

- giải tập tính % khối lượng nguyên tố 3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

quan

28 39

Bài 28 Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

1 Kiến thức

- Khái niệm công thức phân tử, công thức đơn giản

2 kĩ

- Lập CTĐGN, CTPT 3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

29 40,41 Bài 30 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

1 Kiến thức

- Nắm thuyết cấu tạo hóa học - Phân loại đồng phân

2 Kĩ năng - Viết đồng phân 3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

(82)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 30 42,43,

44 Bài 29: Luyện tập: CTPT, Cấu trúc hợp chất hữu cơ 1 Kiến thức- Củng cố kiến thức lập CTPT công thức đơn giản

- viết đồng phân 2 Kĩ năng

- Làm tập lập CTPT 3 Thái độ

- Thích học hỏi, tìm tịi

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có phát tập nhà cho học sinh chuẩn bị trước

- Mục I: GV vấn đáp HS khái niệm (*)

- Mục II: GV chuẩn bị tập, chia nhóm, nhóm thảo luận giải tập, sau lên bảng trình bày Các nhóm khác góp ý, Gv sửa sai, chốt lại kiến thức

31 Bài 31 Phản ứng hữu cơ Không dạy -GV khuyến khích học sinh tự đọc

32 45,46, 47,48

Bài 33.34.35: Dãy đồng đẳng ankan

1 Kiến thức

- Biết khái niệm hidrocacbon no, công thức dãy đồng đẳng ankan

- Viết đồng phân ankan có số nguyển tử C nhỏ

- Goi tên ankan

- Hiểu tính chất hóa học ankan 2 Kĩ năng

- Gọi tên

- Viết đồng phân - Viết PTHH

- Giải tập đốt cháy ankan tập crackinh 3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng video liên quan để dạy học

-Hs tự học có hướng dẫn mục: V Ứng dụng

(83)

34 49, 50 Bài 37: Luyện tập 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức dãy đồng đẳng ankan 2 Kĩ năng

- Viết đồng phân gọi tên

- Giải tập đồng đăng 3 Thái độ

- Say mê tìm hiểu

4 Định hướng lực hình thành. - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có phát tập cho HS chuẩn bị trước nhà

- Phần kiến thức cần nắm vững GV cho HS trả lời theo câu hỏi có nêu ví dụ

- Phần tập cần luyên tập dạng yêu cầu (các nhóm làm tập trình bày bảng)

-Mục I Kiến thức cần nắm vững: không yêu cầu học sinh ôn tập nội dung liên quan tới xicloankan

HOÀN THÀNH BÀI KTTX -LẦN 2 (TIẾT 50)

35 51 Bài 38: Thực hành 1 kiến thức

- Biết mục đích tiến hành thí nghiệm - Cách định tính C, H

2 Kĩ năng

- Sử dụng hóa chất - quan sát tượng - Viết tường trình 3 Thái độ

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học PTH

-Khơng làm Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất metan (ở điều kiện PTN khó thành cơng, phản tác dụng)

-Tổ chức hoạt động nhóm: chia nhóm, nhóm thực thí nghiệm theo hướng dẫn

HD thao tác TN như:

+ Trộn chất rắn cho hỗn hợp vào ống nghiệm

+ Lắp dụng cụ theo hình vẽ + Đun nóng ống nghiệm

+ Đưa đầu ống dẫn khí vào chất lỏng ống nghiệm

=> quan sát tượng xảy nhận xét. 36 52,53,

54,55, 56,57, 58,59

Bài 39,40,41,43,44,45: Chủ đề HIDRCACBON

KHÔNG NO

Tiết 52,53: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tcvli Tiết 54,55:tchh anken Tiết 56:tchh ankadien Tiết 57,58.tchh ankin Tiết 59: điều chế, ứng

1 Kiến thức

- Biết khái niệm hidrocacbon không no Công thức dãy đồng đẳng

- Hiểu tính chất hóa học hidro không no, qui tắc maccopnhicop

- Viết PTHH thể tính chất hidrocacbon không no

2 Kĩ năng - Quan sát

-Dạy học lớp có sử dụng video liên quan kết hợp phát tập nhà

Chú ý:

Có tiết luyện tập hidrocacbon không no

-Hs tự học có hướng dẫn nội dung: ứng dụng anken, ankađien, ankin

(84)

dụng… - Viết PTHH

- Làm tập hidrocacbon không no - Viết đồng phân

3 Thái độ - Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Khơng làm thí nghiệm điều chế thử tính chất axetilen

37 Bài 42 KHÁI NIỆM VÈ

TECPEN

Khơng dạy -GV khuyến khích học sinh tự đọc

38 60,61, 62

Bài 46: Benzen ankyl benzen

Bài 47 Stiren

1 kiến thức

- Biết công thức dãy đồng đẳng benzen tính chất vật lí

- Hiểu tính chất hóa học benzen đồng đẳng

- Đặc điểm cấu tạo stiren tính chất hóa học

2 Kĩ

- Viết PTHH - Gọi tên

- Giải tập liên quan 3 Thái độ

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng video liên quan để dạy học

-Không dạy Mục Naphtalen

63 ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 1.Kiến thức: hidrocacbon no, không no, thơm,… Kĩ năng: viết CTCT, tên, lập CT, giải toán …

(85)

39 Bài 48: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

Không dạy -GV khuyến khích học sinh tự đọc

40 Bài 49: Luyện tập Khơng dạy -GV khuyến khích học sinh tự đọc

41 65 Bài 50: Thực hành 1 Kiến thức

- Biết mục đích cách tiến hành thí nghiệm, 2 Kĩ năng

- Lắp ráp dụng cụ - Quan sát thí nghiệm - Viết tường trình 3 Thái độ

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học PTH

42 66,67, 68

Ôn tập chương hidrocacbon không no hidrocacbon thơm

1 kiến thức

- Củng cố hidrocacbon không no hidrocacbon thơm

2 Kĩ - Viết PTHH - Giải tập 3 Thái độ - Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có phát tập cho HS chuẩn bị nhà

43 Bài 51: Dẫn xuất halogen Bài 52: Luyện tập dẫn xuất halogen

Khơng dạy -Khuyến khích học sinh tự đọc

44 69,70, 71,72, 73,74

Bài 53,54,56: ANCOL 1 Kĩ năng

- Biết : định nghĩa, phân loại đồng phân danh pháp ancol

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng mơt số video liên quan để dạy học

(86)

- Biết ancol có nhiệt độ sơi cao có liên kết hidro - Hiểu tính chất hóa học ancol

2 Kĩ

- Viết đồng phân số ancol no - Đọc tên thông thường tên quốc tế - Viết PTHH

- Giải tập ancol 3 Thái độ

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Khơng dạy Mục V.1.b Tổng hợp glixerol HỒN THÀNH BÀI KTTX –LẦN 3 (TIẾT 74)

45 75,76 Bài 55, 56: PHENOL 1 Kiến thức

- Biết định nghĩa, phân loại phenol - Hiểu tính chất hóa học pheol 2 Kĩ năng

- Viết PTHH

- Phân biệt ancol phenol - Giải tập liên quan

3 Thái độ - Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng video liên quan

- Khuyến khích hs tự đọc mục I.2 Phân loại - Không dạy mục II.4 Điều chế.

46 77 Bài 57: Thực hành 1 Kiến thức

- Biết mục đích cách tiến hành thí nghiệm, 2 Kĩ năng

- Lắp ráp dụng cụ - Quan sát thí nghiệm - Viết tường trình 3 Thái độ

(87)

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 47 78,79,

80

Bài 58, 59,63: Andehit xeton

1 Kiến thức

- Biết định nghĩa andehit, tính chất vật lí, số ứng dụng andehit

- Hiểu tính chất hóa học andehit Kĩ

- Viết PTHH - Quan sát

- Dự đốn tính chất hóa học 3 Thái độ

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dụng video liên quan

Các nội dung thực hành tiết 63 tích hợp vào q trình giả- Khơng dạy Mục A III.2 phản ứng oxy hóa anđehit oxy ; Mục B Xeton

- Tích hợp nội dung luyện tập phần anđehit HOÀN THÀNH BÀI KTTX-LẦN 4

( TIẾT 80)

48 81,82, 83,84

Bài 60,61,62,63 Axitcacboxylic

1 Kiến thức

- Biết : Định nghĩa, phân loại, danh pháp, ứng dụng số axit

- Hiểu tính chất hóa học axit 2 Kĩ năng

- Viết PTHH - Quan sát

- Dự đốn tính chất hóa học 3 Thái độ

- Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

-Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Sử dung video liên quan vào dạy học -Các nội dung thưc hành 63 tích hợp dạy tính chất axit

(88)

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 49 85,86 ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm, SGK Hóa học 11 nâng cao

2.Kĩ năng:

- Củng cố số kiến thức, kĩ bản, giúp HS nắm vững nội dung chương trình SGK 11 nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho HS tiếp thu kiến thức hóa học 12

- Kĩ tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: u thích mơn hóa học 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp có phát tập cho học sinh chuẩn bị nhà

50 87 Kiểm tra cuối kì II 1 Kiến thức

- Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic

2 Kĩ

- Viết đồng phân, nhận biết, xác định công thức phân tử, xác định công thức cấu tạo phương pháp biện luận

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Thấy tầm quan trọng hợp chất hữu đời sống sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

(89)

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

(90)

III.LỚP 12

Ban 70 tiết kì 1: 36 tiết; kì 2: 34 tiết ( ngồi kì có 17 tiết tự chọn) Ban nâng cao 88 tiết kì 1:54 tiết ; kì 2: 34 tiết

LỚP 12 BAN CƠ BẢN KÌ I

TT TIẾT

PPCT

TÊN BÀI VÀ MẠCH NỘI DUNG KIẾN

THỨC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT HÌNH THỨC TỔ CHỨC

DẠY HỌC VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1 1,2 Ôn tập đầu năm 1.Kiến thức

Nêu :

Kiến thức hóa hữu 11: Đại cương hóa hữu cơ, hidrocacbon, ancol,phenol, andehit, axitcacboxylic

Giải thích :

- Tính chất hóa học đặc trưng đơn chất, hợp chất hữu 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất và ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn công thức chất

3 Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích mơn Hố học

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

2 3,4 Bài 1: ESTE

I- Khái niệm, danh pháp

1 Khái niệm 2 Danh pháp II- Tính chất vật lí III- Tính chất hóa học IV- Điều chế

V- Ứng dụng

1 Kiến thức Nêu được:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este

- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hóa)

- Phương pháp điều chế phản ứng este hóa

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục IV Điều chế : Không dạy cách điều chế este từ axetilen axit

(91)

- Ứng dụng số este tiêu biểu

Giải thích được: Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân

2 Kĩ năng

- Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học este no, đơn chức

- Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hóa học

- Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hóa 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng este đời sống sản xuất 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

3 Bài 2: LIPIT

I- Khái niệm II- Chất béo 1 Khái niệm 2 Tính chất vật lí 3 Tính chất hóa học 4 Ứng dụng

1 Kiến thức Nêu được:

- Khái niệm phân loại lipit

- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung este phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng chất béo

- Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo oxi khơng khí

2 Kĩ năng

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học chất béo

- Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hố học - Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an toàn, hiệu

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Mục II.4 Ứng dụng:Tự học có hướng dẫn(5p)

-Bài tập 4, 5:

(92)

quả

- Tính khối lượng chất béo phản ứng 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng hợp chất chất béo đời sống và sản xuất

- Biết quý trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

4 Bài 4: LUYỆN TẬP

ESTE VÀ CHẤT BÉO

1 Kiến thức

Củng cố kiến thức về:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, cơng thức, tính chất este chất béo

- Cách gọi tên, cách viết đồng phân este chất béo 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ giải tập este chất béo

- Vận dụng kiến thức học để viết phản ứng thủy phân este chất béo

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hố học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học; - Năng lực tính tốn hóa học

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Bài 3: Khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp: Khuyến khích học sinh tự đọc

5

7

CHỦ ĐỀ: CACBOHIĐRAT KHÁI NIỆM, PHÂN

LOẠI, CẤU TRÚC PHÂN TỬ, ĐIỀU CHẾ

1.Kiến thức: Nêu được:

- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

(93)

8

CACBOHIĐRAT I khái niệm phân loại cacbohiđrat

II Cấu tạo phân tử glucozơ, fructozơ. III Cấu trúc phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

IV Tính chất vật lí glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ.

V Trạng thái tự nhiên của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

VI Điều chế glucozơ VII Ứng dụng glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozo

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA

CACBOHIĐRAT I tính chất hóa học glucozơ.

II Tính chất hóa học của fructozơ.

III Bài tập vận dụng

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo saccarozơ, tinh bột xenlolozơ

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) glucozơ, fructozơ saccarozơ

- Tính chất vật lí ( trạng thái, màu, độ tan) tinh bột xenlulozơ - Ứng dụng glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

- Điều chế glucozơ 2.Kỹ năng:

- Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ - So sánh độ glucozơ, fructozơ saccarozơ

- So sánh tính chất vật lí glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

- Viết phương trình điều chế glucozơ 3.Thái độ:

-Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

-Có ý thức vận dụng kiến thức học cacbohidrat vào thực tiễn sống phục vụ sống người

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hố học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học; - Năng lực tính tốn hóa học

1 Kiến thức: Giải thích được:

- Tính chất hóa học glucozơ: Tính chất ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu

-Tính chất hóa học fructozơ 2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất hóa học

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phương pháp hố học

- Tính khối lượng glucozơ phản ứng 3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập

- Tư logic khoa học, hiểu cấu tạo hóa học định tính chất hóa học chất, cấu tạo tương tự tính chất hóa học tương tự

nhà

- Phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng glucozơ, saccarozo, tinh bột, xenlulozo:

(94)

9

10,11

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA

CACBOHIĐRAT I Hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu tính chất hóa học

cacbohiđrat( saccarozo, tinh bột, xenlulozơ II Tìm hiểu tính chất hóa học saccarozơ

III Tìm hiểu tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ

LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT I Kiến thức cần nắm II Luyện tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hố học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học; - Năng lực tính tốn hóa học

1 Kiến thức:

Nêu được: Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo saccarozơ, tinh bột, xenlulozo

Giải thích được: Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột, xenlulozo

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học

- Phân biệt dung dịch : saccarozơ, tinh bột, xenlulozo, glucozơ, glixerol phương pháp hố học

- Tính khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân chất theo hiệu suất

3 Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích mơn học từ ứng dụng quan trọng saccarozơ thực tế

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hố học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học; - Năng lực tính tốn hóa học

1 Kiến thức: Nêu nội dung: - Cấu tạo loại cacbohiđrat điển hình

- Các tính chất hố học đặc trưng loại cacbohiđrat mốt quan hệ loại hợp chất

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học mối quan hệ cacbohiđrat

- Rèn luyện tư trừu tượng: từ cấu tao suy tính chất hóa học qua tập

- Làm tập nhận biết dung dịch, tính khối lượng chất phân ứng thủy phân, phản ứng lên men, phản ứng tráng gương phản ứng điều chế thuốc nổ

3 Thái độ:

Bài 5:

- Mục III 2.b Oxi hóa glucozơ Cu(OH)2 Mục V Fructozơ

Khơng dạy phản ứng oxi hóa glucozơ, fructozơ Cu(OH)2 môi trường kiềm

-Bài tập (bài 5:Không yêu cầu học sinh làm

-Mục I.4.a Sơ đồ sản xuất đường từ mía (Bài 6):Khuyến khích học sinh tự đọc

- Bài tập (Bài 7)

Không yêu cầu học sinh làm - Cả bài: Tích hợp thành

(95)

- Giáo dục ý thức học tập tốt, học ơn cũ 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hố học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học; - Năng lực tính tốn hóa học

thường xun lần 1(tiết 11)

12 Bài thực hành: Thí nghiệm 1:

Điều chế etyl axetat

2 Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hóa Phản ứng

glucozơ với Cu(OH)2

Phản ứng hồ tinh bột với iot

1.Kiến thức Nêu :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :  Điều chế etyl axetat

 Phản ứng xà phịng hố chất béo  Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2  Phản ứng hồ tinh bột với iot

Giải thích tượng xảy thí nghiệm. 2.Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học, rút nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Nghiêm túc, tập trung tiến hành thí nghiệm 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực tự học, lực hợp tác

- Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

- Dạy học lớp - Thí nghiệm

Khơng tiến hành phần đun nóng ống nghiệm

6

7 13,14 AMIN

I Khái niệm, phân loại, danh pháp

1 Khái niệm, phân loại 2 Danh pháp

II Tính chất vật lí III Cấu tạo phân tử tính chất hóa học 1 Cấu tạo phân tử 2 Tính chất hóa học

1 Kiến thức Nêu được:

Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc -chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin

Giải thích được: Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước

2 Kĩ

- Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục III.2.a) Thí nghiệm 1: Khơng u cầu học sinh giải thích tính bazơ

(96)

- Dự đốn tính chất hóa học amin anilin

- Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol phương pháp hoá học

- Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất

- Xác định công thức phân tử theo số liệu cho 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng hợp chất amin đời sống sản xuất, với hiểu biết cấu tạo, tính chất hố học hợp chất amin

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

8 15 AMINOAXIT

I Khái niệm

II Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học

1 Cấu tạo phân tử 2 Tính chất hóa học

1 Kiến thức: Nêu được:

Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit

Giải thích được:

Tính chất hóa học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng  - amino axit)

2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đoán kết luận

- Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác phương pháp hố học

- Xác định cơng thức phân tử theo số liệu cho 3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng hợp chất aminoaxit đời sống sản xuất Các

α-amino axit có tầm quan trọng việc tổng hợp protein, quyết

định sống, nắm chất (định nghĩa, danh pháp tính chất đặc trưng nó) tạo hứng thú cho HS học

(97)

4 Năng lực hướng tới: - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

9 16 KIỂM TRA GIỮA KÌ ( theo ma trận đề) 100% TN

10 17, 18 PEPTIT VÀ PROTEIN I PEPTIT

1 Khái niệm

2 Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân b Phản ứng màu biure II PROTEIN

1 Khái niệm 2 Cấu tạo phân tử 3 Tính chất

a Tính chất vật lí: b Tính chất hố học 4 vai trị protein đối với sống

1 Kiến thức: - Nêu được:

+ Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit + Khái niệm, tính chất protein

2 Kĩ :

- Viết công thức cấu tạo peptit, gọi tên

- Dự đốn tính chất hóa học peptit protein

-Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hố học peptit - Phân biệt peptit, protein dung dịch khác

3 Thái độ :

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng hợp chất peptit protein đời sống sản xuất

- Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống và giới xung quanh

4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục III Khái niệm enzim axit nucleic:

Không dạy

11 19 LUYỆN TẬP: CẤU

TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ

PROTEIN I Kiến thức cần nắm II Bài tập

Kiến thức:

- So sánh củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein

Kĩ năng:

- Hoàn thành bảng tổng kết hợp chất quan trọng chương

- Viết PTHH phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin, amino axit

- Giải tập hoá học phần amin, amino axit protein Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(98)

- Hứng thú khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống thế giới xung quanh

4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

12 20, 21 ĐẠI CƯƠNG VỀ

POLIME I Khái niệm

III Đặc điểm cấu trúc III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học V Phương pháp điều chế.

1 Phản ứng trùng hợp 2 Phản ứng trùng ngưng

VI Ứng dụng

1 Kiến thức Nêu được:

Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính), ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)

2 Kĩ

- Từ monome viết công thức cấu tạo polime ngược lại - Viết phương trình hóa học tổng hợp số polime thơng dụng

- Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp nhân tạo

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng polime vật liệu polime đời sống sản xuất

- Có ý thức bảo vệ mơi trường 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục I Khái niệm:Tự học có hướng dẫn(2p)

- Mục III Tính chất vật lí: Tự học có hướng dẫn(3p) - Mục VI Ứng dụng:

Tự học có hướng dẫn(3p) - Mục IV Tính chất hóa học:

Khơng dạy

13 22,23 VẬT LIỆU POLIME

I Chất dẻo

1.Khái niệm chất dẻo và vật liệu compozit 2 Một số polime dùng làm chất dẻo

II Tơ

1 Khái niệm 2 Phân loại

1 Kiến thức Nêu được:

Biết được: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ tổng hợp tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

2 Kĩ

- Viết phương trình hóa học cụ thể điều chế số chất dẻo, tơ, cao su

- Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Phần nhựa Rezol, Rezit: Không dạy

(99)

3 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

III.Cao su

1. Khái niệm 2. Phân loại

- Giải tập có nội dung liên quan 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng polime vật liệu polime đời sống sản xuất

- Có ý thức bảo vệ mơi trường 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

14 24,25 LUYỆN TẬP:

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.

1 Kiến thức Nêu được:

- Khái niệm, phân loại, tính chất vật lí, ứng dụng phương pháp điều chế polime

- Khái niệm, phân loại, tính chất, ứng dụng phương pháp điều chế chất dẻo, tơ cao su

2 Kĩ năng

- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng khái niệm, điều kiện, sản phẩm chất

- Rèn kĩ viết PTHH tổng hợp số polime

- Giải dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan BT liên quan đến polime

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng polime vật liệu polime đời sống sản xuất

- Có ý thức bảo vệ mơi trường 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

15 26 THỰC HÀNH: MỘT

SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME.

1 Kiến thức Nêu được:

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Phản ứng đơng tụ protein: đun nóng lịng trắng trứng

Dạy học phòng thực hành kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

(100)

- Phản ứng màu biure lòng trắng trứng

- Thử phản ứng polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với nhiệt độ

2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích Rút nhận xét - Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ

- Nghiêm túc, say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Cẩn thận làm việc với dụng cụ, hóa chất

- Thấy tầm quan trọng polime vật liệu polime đời sống, sản xuất

- Có ý thức bảo vệ mơi trường 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Khơng làm

-Hồn thành kiểm tra thường xuyên lần 3

16 27 VỊ TRÍ CỦA KIM

LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn II Cấu tạo kim loại

1 Cấu tạo nguyên tử

2 Cấu tạo tinh thể 3 Liên kết kim loại

1 Kiến thức: Nêu được:

- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại

2 Kĩ năng:

- So sánh chất liên kết kim loại với liên kết ion cộng hố trị

- Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút nhận xét

3 Thái độ:

- Viết cấu hình electron số nguyên tử kim loại; - Xác định yếu tố (cạnh, độ đặc khít, ) mạng tinh thể khối lượng riêng

4 Năng lực hướng tới: - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp tự học nhà

- Mục 2.a; 2.b; 2.c

(101)

17 28,29, 30

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI (PHẦN II) I Tính chất vật lý

1 Tính chất vật lý chung

2 Giải thích II Tính chất hóa học 1.Tác dụng với phi kim 2.Tác dụng với dung dịch axit

3.Tác dụng với nước 4.Tác dụng với dung dịch muối

III Dãy điện hóa kim loại

1.Cặp oxi hóa - khử cảu kim loại.

2.So sánh tính chất các cặp oxi hóa – khử. 3.Dãy điện hóa kim loại.

4.Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại.

1.Kiến thức: Nêu được:

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt - Tính chất hố học chung tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại dung dịch muối)

- Quy luật xếp dãy điện hóa kim loại ( nguyên tử xếp theo chiểu giảm dần tính khử, ion kim loại xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) ý nghĩa

2.Kĩ năng:

- Giải thích nguyên nhân gây nên số tính chất vật lí chung kim loại

- Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất kim loại

- Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp

- Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử dựa vào quy tắc

3.Thái độ: Giải thích tính chất vật lí kim loại cấu tạo tinh thể kim loại.Biết vai trò quan trọng kim loại đời sống Liên hệ kiến thức học lớp 10,11

4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

-Dạy học lớp tự học nhà

-Bài 19 Hợp kim: Tự học có hướng dẫn(10p)

18 31 LUYỆN TẬP: TÍNH

CHẤT CỦA KIM LOẠI

I Kiến thức cần nhớ 1 Cấu tạo kim loại 2 Tính chất kim loại

II Bài tập

1.Kiến thức:

Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn

2.Kĩ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại

3.Thái độ: Hoạt động nhóm tốt. 4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

(102)

19 32,33 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (TIẾT TỪ II.C)

I Khái niệm

II Các dạng ăn mòn kim loại

1.Ăn mịn hóa học 2.Ăn mịn điện hóa học III Chống ăn mịn kim loại

1.Phương pháp bảo vệ bề mặt

2.Phương pháp điện hóa

1.Kiến thức: Nêu được:

- Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố 2.Kĩ năng:

- Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hoá số tượng thực tế

- Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại

4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

-Dạy học lớp

-Tích hợp phần ăn mịn kim loại luyện tập ( 23)điều chế kim loại ăn mịn kim loại

-Hồn thành kiểm tra thường xuyên lần 4

20 34,35 Ôn tập học kì I 1 Kiến thức: ơn phần hữu cơ Dạy học lớp tự học nhà

21 36 Kiểm tra cuối kì I Thi chung

(103)

22 37,38, 39

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Nguyên tắc

II Phương pháp 1 Phương pháp

nhiệt luyện 2 Phương pháp

thủy luyện Phương pháp điện phân

1.Kiến thức: Nêu được:

- Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại

- Hiểu phương pháp vận dụng để điều chế kim loại Mỗi phương pháp thích hợp với điều chế kim loại Dẫn phản ứng hoá học điều kiện phản ứng điều chế kim loại cụ thể

2.Kĩ năng:

- Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại

- Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể

- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại

3.Thái độ: Hoạt động nhóm tốt. 4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sáng tạo

-Dạy học lớp

-Tích hợp phần điều chế kim loại luyện tập ( 23) điều chế kim loại ăn mịn kim loại

23 40 THỰC HÀNH: TÍNH

CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

1 Thí nghiệm 1 2 Thí nghiệm 2 3.Thí nghiệm 3

1.Kiến thức: Nêu :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

 So sánh mức độ phản ứng Al, Fe Cu với ion H+ trong dung dịch HCl

 Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO4.  Zn phản ứng với :

a) dung dịch H2SO4 ;

b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4

Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng đinh sắt với dung dịch H2SO4

2.Kĩ năng:

 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút nhận xét

(104)

 Viết tường trình thí nghiệm

3.Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hố học. 4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học

- Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực sáng tạo

24

41

42,43

CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIM LOẠI

KIỀM THỔ -Vị trí BTH,

cấu hình electron ngun tử, Tính chất vật lí KLK KLKT, ứng dụng trạng thái tự nhiên và điều chế KLK

Tính chất hóa học KLK KLKT

1 Kiến thức Nêu được:

- Cấu hình e; vị trí; tính chất vật lí; ứng dụng TTTN KLK, KLKT

Giải thích được:

- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) KLK, KLKT

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy)

2 Kĩ

- Quan sát hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế KLK, KT

- Viết sơ đồ điện phân điều chế KLKT 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng KLK,KLKT hợp chất kim loại kiềm thổ đời sống sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức Nêu được:

- Tính chất hóa học: KLK có tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim)

- Tính chất hóa học: KLKT có tính khử mạnh

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Tích hợp thành chủ đề: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

(105)

44 Một số hợp chất chất quan trọng canxi và

nước cứng

Giải thích được:

- Một số pư hóa học KLK,KLKT

- Mô tả, nhận biết giải thích tượng thí nghiệm 2 Kĩ

- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất số hợp chất KLK, KLKT

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học KLK,KLKT số hợp chất chúng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng muối KLK, KLKT hỗn hợp phản ứng

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng KLK, KLKT hợp chất kim loại kiềm thổ đời sống sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức Nêu được:

Tính chất hố học, ứng dụng CaCO3, CaSO4.2H2O - Khái niệm nước cứng, tác hại cách làm mềm Giải thích được:

Một số tượng liên quan đến thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích

2 Kĩ

- Giải câu hỏi lý thuyết - Tính tốn đại lượng m, hiệu suất…

- Các tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kỹ tổng hợp để giải (sử dụng linh hoạt định luật bảo toàn)

- Rèn luyện kỹ viết PTHH minh họa pp làm mềm nước cứng

- Làm số thí nghiệm đơn giản nhận biết có mặt số ion dương dung dịch Ca2+, Mg2+.

- Giải tập: Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp phản ứng ; Xác định tên kim loại số tập

trọng kim loại kiềm (Bài 25:

Khuyến khích học sinh tự đọc -Mục B Canxi hiđroxit

(Bài 26)

(106)

45 Luyện tập

khác có nội dung liên quan

- Rèn luyện kỹ giải dạng câu hỏi tập liên quan đến KLK thổ hợp chất chúng nước cứng

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng KLKT hợp chất canxi đời sống sản xuất, tác hại nước cứng cách làm mềm nước cứng

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức Nêu được:

- Tính chất hóa học: KLK có tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim)

- Tính chất hóa học: KLKT có tính khử mạnh

Tính chất hố học, ứng dụng CaCO3, CaSO4.2H2O - Khái niệm nước cứng, tác hại cách làm mềm Giải thích được:

- Một số pư hóa học KLK,KLKT

- Mơ tả, nhận biết giải thích tượng thí nghiệm Một số tượng liên quan đến thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích

2 Kĩ

- Giải câu hỏi lý thuyết - Tính tốn đại lượng m, hiệu suất…

- Các tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kỹ tổng hợp để giải (sử dụng linh hoạt định luật bảo toàn)

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Thấy tầm quan trọng KLK,KLKT 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

(107)

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

25

46,47

48

CHỦ ĐỀ: NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHƠM

NHƠM

I.Vị trí BTH, cấu hình e ngun tử

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Ứng dụng trạng thái tự nhiên

V Sản xuất nhơm

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM I Nhôm oxit

II Nhôm hiđroxit III Nhôm sunfat IV.Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch

1 Kiến thức

- Nêu được: vị trí nhơm, tính chất vật lí ứng dụng nhơm - Giải thích được:

- Tính khử mạnh nhôm - Phương pháp điều chế nhôm 2 Kĩ năng

- Quan sát

- Viết PTHH, PT ion thu gọn - Sử dụng đồ dùng nhôm - tập nhôm hợp chất 3 Thái độ

- Có ý thức bảo quản đồ vật nhơm 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Giải thích được:

- Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhơm

- Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh;

- Cách nhận biết ion nhôm dung dịch 2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận nhận biết ion nhôm

- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhơm xác định theo hiệu suất phản ứng;

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

-Bài 27:

+ Mục II Tính chất vật lí + Mục IV Ứng dụng trạng thái tự nhiên

+ Mục V Sản xuất nhơm Tự học có hướng dẫn(7) -Bài tập (Bài 27)

Không yêu cầu học sinh làm tập dạng tập tính tốn liên quan đến phản ứng hóa học ion Al3+ với ion OH- tạo Al(OH)3 kết tủa kết tủa tan OH- dư, dạng tập tính tốn liên quan đến phản ứng hóa học ion AlO2- với ion H+ tạo Al(OH)3 kết tủa kết tủa tan H+dư

(108)

49,50 LUYỆN TẬP

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1.Kiến thức: Nêu được:

- Vị trí, cấu hình electron, tính chất sản xuất nhơm

- Tính chất, ứng dụng hợp chất nhôm, cách nhận biết ion Al3+.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập nhôm hợp chất nhôm. + Kỹ viết phương trình, viết sơ đồ hóa để tính theo sơ đồ

+ Làm tập nhận biết dung dịch có hợp chất nhơm

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lòng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

26 51 Thực hành 5: Thực

hành KLK, KLKT, nhôm hợp chất nhôm

1 Kiến thức

- Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm - So sánh khả phản ứng Al, Na, Mg - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm

Dung dịch axit

- Tính lưỡng tính Al(OH)3 2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hóa chất - Quan sát thí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành

(109)

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

27 52 KIỂM TRA GIỮA KÌ

II

(theo ma trận đề) 100% TN

28

53

54,55

CHỦ ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

SẮT I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình e ngun tử

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit tác dụng với dung dịch muối

IV Trạng thái tự nhiên.

HỢP CHẤT SẮT I Hợp chất sắt(II) Sắt (II) oxit Sắt (II) hiđroxit Muối sắt (II)

1 Kiến thức Nêu được:

- Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt - Trạng thái tồn sắt tự nhiên, tên số quặng sắt quan trọng

- Sắt kim loại có tính khử trung bình. *với chất oxi hóa yếu: Fe  Fe2+ + 2e *với chất oxi hóa mạnh: Fe  Fe3+ + 3e 2 Kĩ

- Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt

- Viết PTHH minh hoạ tính khử sắt

- Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng sắt đời sống sản xuất 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức:

* Hs nêu được: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt

* Hs giải thích được:

+ Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục III.4 Tác dụng với nước (Bài 31):Không dạy

-Bài 31:

-Mục II Tính chất vật lí: Tự học có hướng dẫn(2p) Mục IV Trạng thái tự nhiên: Tự học có hướng dẫn(2p)

(110)

56,57

II Hợp chất sắt(III) Sắt (III) oxit Sắt (III) hiđroxit Muối sắt (III)

HỢP KIM CỦA SẮT, LUYỆN TẬP

A Hợp kim sắt B Luyện tập: Tính chất hóa học sắt hợp chất sắt

I Kiến thức cần nắm vững:

II Bài tập

2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học hợp chất sắt

- Viết PTHH phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học

- Nhận biết ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

- Tính % khối lượng muối sắt oxit sắt phản ứng - Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm 3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học - Năng lực tính tốn

1.Kiến thức Nêu được:

- Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo chuyển vận lò cao, biện pháp kĩ thuật)

- Định nghĩa phân loại thép, nguyên tắc sản xuất thép - ứng dụng gang, thép

Giải thích

- Vì sắt thường có số oxh +2;+3?

- Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III) 2 Kĩ

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng minh họa tính chất hóa học sắt hợp chất sắt

+ Viết phương trình điều chế hợp chất sắt từ chất khác + Nhận biết ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định cơng thức hợp chất sắt tính thành phần hỗn hợp

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo;

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Cả 33:

+Tự học có hướng dẫn;(7p) + Khơng học loại lị luyện gang, thép, học thành phần hợp kim, nguyên tắc phản ứng xảy luyện gang, thép; Không làm tập

(111)

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học - Năng lực tính tốn

29

58

59

CHỦ ĐỀ: CROM VÀ HỢP CHẤT-LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CROM

A CROM VÀ HỢP CHẤT I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử.

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với nước 3 Tác dụng với axit IV Hợp chất Crom 1 Hợp chất crom (III)

2 Hợp chất crom (VI)

B LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Kiến thức cần nhớ

1 Kiến thức: Nêu được:

- Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí crom - Số oxi hố; tính chất hố học crom tính khử

- Tính chất hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7

2 Kĩ năng:

- Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất

- Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - Tính thể tích nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng 3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Giải thích được: kiến thức học crom các hợp chất chúng

- Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr - Vì crom có số oxi hố từ +1 đến +

- Tính chất hóa học crom hợp chất crom (III) hợp chất crom (VI)

2 Kĩ năng:

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Tự học có hướng dẫn: Mục II Tính chất vật lí (Bài 34) (2p) -Cả tích hợp thành bài: Crom hợp chất crom

-Bài 35 Đồng hợp chất đồng:Khuyến khích học sinh tự đọc

-Bài 36 Sơ lược niken, kẽm, thiếc, chì

(112)

1 Cấu hình electron 2 Tính chất

II Bài tập

- Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Cr

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

30 60 THỰC HÀNH: TÍNH

CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM

Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2

Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2

Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa K2Cr2O7

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức tính chất hố học quan trọng sắt, crom, đồng số hợp chất chúng

- Tiến hành số thí nghiệm cụ thể: + Điều chế FeCl2, Fe(OH)2

+ Thử tính oxi hố K2Cr2O7

- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm hố học kĩ làm việc với hoá chất (rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ quan sát, giải thích tượng hố học,… 3 Thái độ

- Có ý thức cao thực hành nhằm củng cố khắc sâu kiến thức ,tạo niềm tin hứng thú học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học phòng thực hành kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Thí nghiệm 4: Khơng làm - -Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần 4

31

61 Ôn tập chương VII 1.Kiến thức:

-Nêu tính chất hóa học Fe, Cr hợp chất chúng, số oxi hóa đặc trưng, cấu hình e nguyên tử, ion hay gặp

2.Kĩ năng: Phân biệt loại ion hay gặp sắt crom, viết phương trình phản ứng, giải toán liên quan đến săt, crom

Ôn từ tiết 53 đến tiết 60

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

32 62 NHẬN BIẾT MỘT SỐ

(113)

DỊCH

I Nguyên tắc nhận biết một ion dung dịch

II Nhận biết số cation dung dịch

- Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation số anion dung dịch

- Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt dung dịch 2 Kĩ

- Phân biệt số cation anion phương pháp hóa học:

+ Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích tượng dấu hiệu đặc trưng để phân biệt

+ Trình bày sơ đồ nhận biết 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

tập nhận biết ion dung dịch

33 63 NHẬN BIẾT MỘT SỐ

CHẤT KHÍ I Nguyên tắc chung để nhận biết chất khí II Nhận biết số chất khí

1 Kiến thức Nêu được:

- Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí - Cách tiến hành nhận biết số chất khí riêng biệt

2 Kĩ

- Phân biệt số chất khí phương pháp hóa học:

+ Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích tượng dấu hiệu đặc trưng để phân biệt

+ Trình bày sơ đồ nhận biết .3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Hướng dẫn học sinh tự học - Sử dụng thời gian để luyện tập nhận biết chất khí

34 64 LUYỆN TẬP: NHẬN

BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ BÀI TẬP NHẬN BIẾT TỔNG

1 Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức về: - Nhận biết ion dung dịch

- Nhận biết số chất khí 2 Kĩ năng:

(114)

HỢP - Rèn luyện kỹ giải tập nhận biết, tập chứng minh, tập tách chất khỏi hỗn hợp

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lòng yêu thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

35 65,66,

67 ƠN TẬP HỌC KÌ II

1 Kiến thức:

-Hệ thống hóa kiến thức kim loại: tính chất vật lí, hóa học, dãy điện hóa, điều chế, ăn mòn …

2.Kĩ năng: Nhận biết, viết cơng thức, xác đinh số oxihoa, viết phương trình phản ứng, giải toán liên quan đến kiến thức học kim loại

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

36 68 KIỂM TRA cuối kì II TN 100% đề thi chung

37 69, 70 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG I Hóa học vấn đề nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

2 Ơ nhiễm mơi trường nước

3 Ơ nhiễm mơi trường đất

II Hóa học vấn đề phịng chống nhiễm môi trường

1 Nhận biết môi trường bị ô nhiễm (Hs tự đọc)

2 Vai trị Hóa học việc xử lí chất gây

ô nhiễm môi trường

1 Kiến thức

- Nêu số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày

- Giải thích ảnh hưởng hóa học mơi trường sống ( khí quyển, nước, đất)

2 Kĩ năng

- Nêu số vấn đề thực tế môi trường

- Giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng,

3 Thái độ: quan tâm, tìm hiểu trạng kinh tế, xã hội, môi trường. Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường

4 Năng lực hướng tới: - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Bài 43 Hóa học vấn đề phát triển kinh tế: Khuyến khích học sinh tự đọc

- Bài 44 Hóa học vấn đề xã hội

(115)

LỚP 12 NÂNG CAO

KÌ I Stt Tiết

PPCT

Tên mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức hướng dẫn

thực hiện

1 1,2 Ôn tập 1.Kiến thức

Nắm :

Kiến thức hóa hữu 11: Đại cương hóa hữu cơ, hidrocacbon, ancol,phenol, andehit, axitcacboxylic

Giải thích :

- Tính chất hóa học đặc trưng đơn chất, hợp chất vô cơ, hữu

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cơng thức chất

3 Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập u thích mơn Hố học

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

2 3,4 Bài ESTE Kiến thức

Nêu được:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este

- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hóa)

- Phương pháp điều chế phản ứng este hóa - Ứng dụng số este tiêu biểu

Giải thích được: Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân

2 Kĩ năng

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Điều chế : Không dạy cách điều chế este từ axetilen axit

- Phần điều chế este phenol không dạy

(116)

- Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học este no, đơn chức

- Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hóa học

- Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hóa 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng este đời sống sản xuất 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

3 Bài LIPIT 1 Kiến thức

Nêu được:

- Khái niệm phân loại lipit

- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung este phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng chất béo

- Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo oxi khơng khí

- Vai trị chất béo 2 Kĩ năng

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học chất béo

- Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hố học - Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an tồn, hiệu

- Tính khối lượng chất béo phản ứng

Dạy học lớp Phương pháp : Nêu vấn đề

Ứng dụng:Tự học có hướng dẫn -Bài tập 6:

(117)

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng hợp chất chất béo đời sống sản xuất

- Biết quý trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

4 Bài 3: Chất giặt rửa tổng hợp

Khơng dạy bài GV khuyến khích học sinh tự đọc

5 6,7 Bài 4: Luyện tập : Mối liên hệ hiđrocacbon và số dẫn xuất hiđrocacbon

1 Kiến thức

Củng cố kiến thức về:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, cơng thức, tính chất este chất béo

- Cách gọi tên, cách viết đồng phân este chất béo 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ giải tập este chất béo

- Vận dụng kiến thức học để viết phản ứng thủy phân este chất béo

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp có hướng dẫn học nhà

6

8

CHỦ ĐỀ : CACBOHIĐRAT KHÁI NIỆM, PHÂN

LOẠI, CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA

1 Kiến thức: Hs nêu được:

- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat

-Cả

(118)

9

CACBOHIĐRAT I Khái niệm phân loại cacbohiđrat

II Cấu tạo phân tử glucozơ, fructozơ.

III Cấu trúc phân tử của saccarozơ, mantozơ, tinh bột xenlulozơ.

TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG CỦA CACBOHIĐRAT I Tính chất vật lí glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ.

II.Trạng thái tự nhiên của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

III Điều chế glucozơ IV.Ứng dụng glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ - Cấu trúc phân tử mantozơ

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo saccarozơ, tinh bột xenlolozơ

2 Kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ

3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Hs nêu được:

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) glucozơ, fructozơ saccarozơ

- Tính chất vật lí ( trạng thái, màu, độ tan) tinh bột xenlulozơ

- Ứng dụng glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ - Điều chế glucozơ

2 Kĩ năng:

- So sánh độ glucozơ, fructozơ saccarozơ - So sánh tính chất vật lí glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

- Viết phương trình điều chế glucozơ 3 Thái độ:

- Chủ động, tích cực, có tinh thần hợp tác học tập - Hứng thú với mơn

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng glucozơ: Tự học có hướng dẫn

-Phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng

saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Tự học có hướng dẫn

(119)

10

11,12

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CACBOHIĐRAT

(Tiết 1)

I Tính chất hóa học glucozơ.

II Tính chất hóa học của fructozơ.

III Bài tập vận dụng

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CACBOHIĐRAT

(Tiết 2, 3)

I Học sinh hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập(Tính chất hóa học saccarozơ, mantozơ, xenlulozo, tinh bột)

II Tính chất hóa học của saccarozơ mantozơ III Tính chất hóa học của tinh bột xenlulozơ

1 Kiến thức: Hs nêu được:

- Tính chất hóa học glucozơ: Tính chất ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu

-Tính chất hóa học fructozơ 2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất hóa học

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol phương pháp hố học

- Tính khối lượng glucozơ phản ứng 3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập

- Tư logic khoa học, hiểu cấu tạo hóa học định tính chất hóa học chất, cấu tạo tương tự tính chất hóa học tương tự

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Hs giải thích được:

- Tính chất hóa học saccarozơ: có phản ứng poliancol (hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh) có phản ứng thủy phân tạo glucozơ fructozơ

- Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với axit HNO3

- Tính chất hố học mantozơ (tính chất poliol, tính khử tương tự glucozơ, thuỷ phân môi trường axit tạo glucozơ) 2 Kĩ năng:

- Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học

- Phân biệt dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol

Bài 5:

Mục III.2 Oxi hóa glucozơ Cu(OH)2

-Mục V Fructozơ

(120)

13

14,15

LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT I Ôn tập phần kiến thức cần nhớ.

II Luyện tập

LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I Bài tập trắc nghiệm lí thuyết

II Bài tập tính toán.

phương pháp hoá học

- Tinh khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân chất theo hiệu suất

3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập

- Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Hs giải thích được:

- Cấu tạo tính chất loại cacbohiđrat điển hình 2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học - Tính tốn, phân tích, tổng hợp

- Giải tập có nội dung liên quan 3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập

- Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Hs giải thích được:

- Cấu tạo tính chất loại cacbohiđrat điển hình 2 Kĩ năng:

- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học - Tính tốn, phân tích, tổng hợp

(121)

- Giải tập có nội dung liên quan 3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập

- Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

7 16 BÀI 10 : BÀI THỰC

HÀNH SỐ 1 1 kiến thức: Nêu được- Điều chế este - Tính chất saccarozơ

- phản ứng glucozo với Cu(OH)2 - Phản ứng màu tinh bột

Giải thích tượng xảy thí nghiệm.

2 Kĩ năng

 Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

 Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hoá học, rút nhận xét

 Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Nghiêm túc, tập trung tiến hành thí nghiệm 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy phòng thực hành

Chú ý thí nghiệm bỏ phần đun nóng

8 17,18 AMIN 1 Kiến thức

Nêu được:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin

Giải thích được: Tính chất hóa học điển hình amin tính

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục III.1.a) Thí nghiệm 1:

Khơng u cầu học sinh giải thích tính bazơ

(122)

bazơ, anilin có phản ứng với brom nước 2 Kĩ

- Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo

- Dự đốn tính chất hóa học amin anilin

- Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol phương pháp hố học

- Quan sát mơ hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo tính chất

- Xác định cơng thức phân tử theo số liệu cho 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng hợp chất amin đời sống sản xuất, với hiểu biết cấu tạo, tính chất hoá học các hợp chất amin

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

9 19,20 AMINO AXIT 1 Kiến thức

Hs nêu được:

Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụng quan trọng amino axit

Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụng quan trọng amino axit

Hs giải thích được: Tính chất hố học amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hố; phản ứng với HNO2; Phản ứng trùng ngưng  - amino axit)

2 Kĩ năng

- Viết đồng công thức cấu tạo gọi tên amino axit

- Giải tập: Xác định công thức phân tử, tập khác có nội dung liên quan

- Dự đốn tính chất hố học amino axit, kiểm tra dự đoán kết luận

- Viết phương trình hố học chứng minh tính chất amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dd chất hữu khác

(123)

bằng phương pháp hoá học 4 Năng lực hướng tới: - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

10 21

22

PEPTIT VA PROTEIN A/ PEPTIT

I Khái niệm, phân loại II Cấu tao, đồng phân , danh pháp

III Tính chất

PEPTIT VA PROTEIN B/PROTEIN

I Khái niệm, phân loại II Sơ lược cấu trúc phân tử protein

III.Tính chất protein

1 Kiến thức: Hs trình bày được:

- Định nghĩa, phân loại, đồng phân danh pháp peptit - Cấu tạo phân tử, tính chất peptit

2 Kĩ năng: Rèn luyệnkĩ năng

- Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học peptit

- Giải tập có nội dung liên quan

3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học. 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức

Hs trình bày được:

- Sơ lược cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hố học protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với HNO3 Cu(OH)2, đông tụ)

- Vai trò protein sống 2 Kĩ năng

- Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học protein

- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác - Giải tập có nội dung liên quan

3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học, hứng thú môn. 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo;

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục IV Khái niệm enzim axit nucleic:

(124)

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

11 23,24 LUYỆN TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VA

PROTEIN I Ôn tập kiến thức cần nắm

II Luyện tập

1 Kiến thức:

- So sánh, nêu kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein

2 Kĩ năng

- Làm bảng tổng kết hợp chất chương

- Viết pthh phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin, amino axit

- Giải tập phần amin, amino axit protein - Viết PTHH, làm tập nhận biết

- Viết đồng phân gọi tên amin, amino axit, peptit, protein - Xác định CTPT, CTCT qua tính chất: phản ứng với dd kiềm, với dd axit qua phản ứng đốt cháy

- Giải tập hoá học phần amin, amino axit protein liên quan

3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập. 4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

12 25 THỰC HÀNH

1 Phản ứng brom hóa anilin

2 Phản ứng glixin với chất thị

3 Phản ứng màu protein với Cu(OH)2

1 Kiến thức:

Hs nêu được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm:

- Phản ứng brom hố anilin

- Tính chất lưỡng tính amino axit: Phản ứng glyxin với chất thị

- Phản ứng màu protein với Cu(OH)2 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát, nêu tượng , giải thích viết phương trình hố học, rút nhận xét

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác làm việc, cẩn thận, an tồn. 4 Định hướng lực hình thành

Dạy PTH

(125)

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

13 26 KIỂM TRA GIỮA KÌ Theo ma trận đề Trắc nghiệm 100%

14 27,28 ĐẠI CƯƠNG VỀ

POLIME I Khái niệm

II Đặc điểm cấu trúc III Tính chất

IV Điều chế

1 Kiến thức: Hs trình bày được:

- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính), tính chất hóa học, điều chế

2 Kĩ năng:

- Từ monome viết công thức cấu tạo polime ngược lại

- Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp nhân tạo

3 Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Có ý thức vận dụng kiến thức học polime vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

-Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

-Mục I Khái niệm: Tự học có hướng dẫn

-Mục III.1 Tính chất vật lí: Tự học có hướng dẫn

-Mục III.2 Tính chất hóa học: Không dạy

15 29 VẬT LIỆU POLIME

I Chất dẻo II Tơ

1 Kiến thức: HS nêu được:

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ

2 Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng:

- Viết PTHH cụ thể điều chế số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng

- Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống 3 Thái độ:

-Tích cực, chủ động học tập hóa học

- Nghiên cứu học HS thấy polime loại vật liệu gần gũi sống, trang bị cho HS cách nhìn tổng thể hợp chất polime gây hứng thú cho HS học

(126)

30 VẬT LIỆU POLIME(T2) III.Cao su

IV.Keo dán

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng polime vật liệu polime đời sống sản xuất

- Có ý thức bảo vệ mơi trường 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: HS nêu được:

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng : cao su, keo dán thông dụng

2 Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng:

- Viết PTHH cụ thể điều chế số chất cao su, keo dán thông dụng

- Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống 3 Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập hóa học

- Nghiên cứu học HS thấy polime loại vật liệu gần gũi sống, trang bị cho HS cách nhìn tổng thể hợp chất polime gây hứng thú cho HS học

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

- Phần nhựa Rezol, Rezit: Không dạy - Mục IV Keo dán tổng hợp: Không

dạy

16 31 LUYỆN TẬP VỀ

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

I Kiến thức cần nắm II Bài tập

1 Kiến thức Nêu được:

- Khái niệm, phân loại, tính chất vật lí, ứng dụng phương pháp điều chế polime

- Khái niệm, phân loại, tính chất, ứng dụng phương pháp điều chế chất dẻo, tơ cao su

(127)

2 Kĩ năng

- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng khái niệm, điều kiện, sản phẩm chất

- Rèn kĩ viết PTHH tổng hợp số polime

- Giải dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan BT liên quan đến polime

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng polime vật liệu polime đời sống sản xuất

- Có ý thức bảo vệ môi trường 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

17 32

33

KIM LOẠI VÀ HỢP KIM (T1) A/ Kim loại

I Vị trí cuat kim loại BTH

II Tính chất vật lí kim loại

KIM LOẠI VÀ HỢP KIM (T2)

1 Kiến thức: Hs giải thích được:

- Vị trí kim loại bảng tuần hồn - Tính chất vật lí kim loại

2 Kĩ năng:

- Giải thích tính chất dựa vào đặc điểm cấu tạo

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cấu tạo kim loại, dự đốn tính chất hố học đặc trưng kim loại

- Giải tập: Xác định tên kim loại.Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp chất phản ứng; Một số tập khác có nội dung liên quan

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, lịng u thích mơn hóa phương pháp học tập có hiệu

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Hs chứng minh được:

- Tính chất hố học đặc trưng kim loại tính khử (khử phi

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

(128)

III Tính chất hóa học chung kim loại

kim, khử ion H+ trong nước, dung dịch axit, khử ion kim loại hoạt động , số axit có tính oxi hố mạnh)

2 Kĩ năng:

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cấu tạo kim loại, dự đốn tính chất hố học đặc trưng kim loại

- Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại

- Giải tập : Xác định tên kim loại ; Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp chất phản ứng ; Một số tập khác có nội dung liên quan

3 Thái độ: Say mê tìm tịi, nghiên cứu tính chất ứng dụng hợp kim đời sống sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

có hướng dẫn-Mục B Hợp kim: Tự học có hướng dẫn

18 34,35 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I Khái niệm cặp oxi hóa khử kim loại II Dãy điện cực chuẩn kim loại

III Ý nghĩa dãy điện cực chuẩn kim loại

1 Kiến thức

- Cặp oxi hóa khử kim loại - Qui luật xếp dãy điện hóa 2 Kĩ năng

- Dự đốn chiều phản ứng hóa học

- Viết PTHH phản ứng oxi hóa khử đê chứng minh tính chất kim loại

- Giải tập dãy điện hóa 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Say mê học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Mục II Pin điện hóa: không dạy MụcIII Thế điện cực chuẩn: không dạy

-Không yêu cầu học sinh làm BT 5,7,8

19 36,37 LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI VÀ DÃY ĐIỆN

HÓA I Kiến thức cần nắm

1 Kiến thức: Hs nêu vận dụng kiến thức: - Tính chất vật lí hóa học chung kim loại - Cặp oxihóa - khử kim loại

- Pin điện hóa (thế điện cực chuẩn kim loại, sức điện động

(129)

II Bài tập chuẩn pin điện hóa) 2 Kĩ năng:

- Biết xác định tên dấu điện cực pin điện hóa - Tính suất điện động chuẩn pin điện hóa

3 Thái độ:Nghiêm túc, ý, xây dựng 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

20 38,39 SỰ ĐIỆN PHÂN

I Khái niệm

II Sự điện phân chất điện li

III Ứng dụng điện phân

1 Kiến thức:

- Hs nêu được: Khái niệm điện phân - Hs giải thích được:

+ Bản chất phản ứng xảy điện cực

+ Bản chất phản ứng xảy điện cực ứng dụng điện phân

2 Kĩ năng:

Viết sơ đồ điện phân, phản ứng xảy điện cực phương trình hố học điện phân số trường hợp đơn giản 3 Thái độ:Nghiêm túc, ý, xây dựng

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Mục II.2b: không dạy

21 40 SỰ ĂN MÒN KIM

LOẠI I Khái niệm

II Hai dạng ăn mòn kim loại

III Chống ăn mòn kim loại

1 Kiến thức: Hs nêu được:

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố điều kiện xảy ăn mòn kim loại

- Các biện pháp chống ăn mòn kim loại 2 Kĩ năng:

- Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hố số tượng thực tế

- Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng

3 Thái độ:

- Làm việc nghiêm túc, u thích mơn

- Nhận thức tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại, từ

(130)

đó, có ý thức hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động người thực nhiệm vụ

- Thái độ đắn việc bảo vệ mơi trường 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

22 41 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I Nguyên tắc điều chế kim loại

II Phương pháp điều chế kim loại

III Định luật Faraday

1 Kiến thức:

- Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại: Phương pháp điện phân, nhiệt luyện, thuỷ luyện

- Định luật Farađay biểu thức tính kl chất thu điện cực

2 Kĩ năng:

- Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh để rút nhận xét pp điều chế kim loại

- Viết phương trình hố học điều chế kim loại cụ thể

- Giải tập: Tính khối lượng kim loại bám điện cực đại lượng có liên quan dựa vào cơng thức Farađay, tập khác có nội dung liên quan

3 Thái độ: Nghiêm túc, ý, xây dựng 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp có hướng dẫn học nhà, ý tích hợp tập 25 vào học

23 42,43 LUYỆN TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN, ĐIỀU CHẾ KIM

LOẠI VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI I Kiến thức cần nhớ II Bài tập

1 Kiến thức: Hs nêu được:

- Sự điện phân (phản ứng hóa học xảy điện cực thiết bị điện phân)

- Điều chế kim loại (3 phương pháp điều chế kim loại)

- Sự ăn mòn kim loại biện pháp chống ăn mòn kim loại 2 Kĩ năng

- Xác định tên dấu điện cực thiết bị điện phân - Giải tập: Viết sơ đồ phương trình điện phân, phương trình điều chế kim loại; tính khối lượng kim loại điều chế

(131)

theo phương pháp, dạng tập khác có liên quan 3 Thái độ

- Tích cực học tập

- Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế phương pháp điều chế kim loại

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

24 44 THỰC HÀNH 3: DÃY

ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI ĐIỀU CHẾ KIM

LOẠI

I Thí nghiệm 1: Suất điện động pin điện hóa Zn-Cu Zn-Pb

II Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực graphit

1 Kiến thức:

Hs nêu được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

- Suất điện động pin điện hoá Zn  Cu, Zn  Pb - Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực graphit 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết PTHH Rút nhận xét

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác làm việc, cẩn thận, an toàn. 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học PTH

25 45 THỰC HÀNH 4: ĂN

MÒN KIM LOẠI, CHỐNG ĂN MÒN KIM

LOẠI

I Thí nghiệm 1: Ăn mịn điện hóa

II Bảo vệ sắt phương pháp điện hóa

1 Kiến thức:

Hs nêu được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :

- Ăn mịn điện hố

- Bảo vệ sắt phương pháp điện hoá 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hố chất, tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết PTHH Rút nhận xét

(132)

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác làm việc, cẩn thận, an toàn. 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

26 46

47,48

CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIM LOẠI

KIỀM THỔ -Vị trí BTH, cấu

tạo Tính chất vật lí của KLK KLKT, ứng dụng điều chế KLK

Tính chất hóa học KLK KLKT

1 Kiến thức Nêu được:

- Vị trí; tính chất vật lí; ứng dụng TTTN KLK, KLKT Giải thích được:

- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) KLK, KLKT

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy)

2 Kĩ

- Quan sát hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế KLK, KT

- Viết sơ đồ điện phân điều chế KLKT 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng KLK,KLKT hợp chất kim loại kiềm thổ đời sống sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức Nêu được:

- Tính chất hóa học: KLK có tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim)

- Tính chất hóa học: KLKT có tính khử mạnh Giải thích được:

- Một số pư hóa học KLK,KLKT

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

(133)

49 Một số hợp chất chất quan trọng canxi và

nước cứng

- Mô tả, nhận biết giải thích tượng thí nghiệm 2 Kĩ

- Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất số hợp chất KLK, KLKT

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học KLK,KLKT số hợp chất chúng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng muối KLK, KLKT hỗn hợp phản ứng

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng KLK, KLKT hợp chất kim loại kiềm thổ đời sống sản xuất

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức Nêu được:

Tính chất hố học, ứng dụng CaCO3, CaSO4.2H2O - Khái niệm nước cứng, tác hại cách làm mềm Giải thích được:

Một số tượng liên quan đến thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích

2 Kĩ

- Giải câu hỏi lý thuyết - Tính tốn đại lượng m, hiệu suất…

- Các tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kỹ tổng hợp để giải (sử dụng linh hoạt định luật bảo toàn)

- Rèn luyện kỹ viết PTHH minh họa pp làm mềm nước cứng

- Làm số thí nghiệm đơn giản nhận biết có mặt số ion dương dung dịch Ca2+, Mg2+.

- Giải tập: Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp phản ứng ; Xác định tên kim loại số tập khác có nội dung liên quan

- Rèn luyện kỹ giải dạng câu hỏi tập liên quan đến

(134)

50,51 Luyện tập

KLK thổ hợp chất chúng nước cứng 3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng KLKT hợp chất canxi đời sống sản xuất, tác hại nước cứng cách làm mềm nước cứng

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức Nêu được:

- Tính chất hóa học: KLK có tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim)

- Tính chất hóa học: KLKT có tính khử mạnh

Tính chất hoá học, ứng dụng CaCO3, CaSO4.2H2O - Khái niệm nước cứng, tác hại cách làm mềm Giải thích được:

- Một số pư hóa học KLK,KLKT

- Mô tả, nhận biết giải thích tượng thí nghiệm Một số tượng liên quan đến thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích

2 Kĩ

- Giải câu hỏi lý thuyết - Tính tốn đại lượng m, hiệu suất…

- Các tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kỹ tổng hợp để giải (sử dụng linh hoạt định luật bảo toàn)

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Thấy tầm quan trọng KLK,KLKT 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

(135)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

27 52,53 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ơn phần hữu cơ Dạy học lớp có hướng dẫn học

nhà

28 54 KIỂM TRA CUỐI KÌ I Theo ma trận đề 100% trắc nghiệm

KÌ II 29

55

56

CHỦ ĐỀ: NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHƠM

NHƠM I.Vị trí cấu tạo II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Ứng dụng sản xuất

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM I Nhơm oxit

II Nhơm hiđroxit III Nhôm sunfat

IV.Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch

1 Kiến thức

- Nêu được: vị trí nhơm, tính chất vật lí ứng dụng nhơm

- Giải thích được:

- Tính khử mạnh nhơm - Phương pháp điều chế nhôm 2 Kĩ năng

- Quan sát

- Viết PTHH, PT ion thu gọn - Sử dụng đồ dùng nhôm - tập nhôm hợp chất 3 Thái độ

- Có ý thức bảo quản đồ vật nhôm 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Giải thích được:

- Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhơm

- Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh;

- Cách nhận biết ion nhôm dung dịch 2 Kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận nhận biết ion nhôm

(136)

57,58 LUYỆN TẬP

- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1.Kiến thức: Nêu được:

- Vị trí, cấu hình electron, tính chất sản xuất nhơm

- Tính chất, ứng dụng hợp chất nhơm, cách nhận biết ion Al3+.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập nhôm hợp chất nhôm

+ Kỹ viết phương trình, viết sơ đồ hóa để tính theo sơ đồ

+ Làm tập nhận biết dung dịch có hợp chất nhơm

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lòng yêu thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

30 59 THỰC HÀNH (gộp cả

bài 36,37) Kiến thức- Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm - So sánh khả phản ứng Al, Na, Mg - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm

Dung dịch axit

- Tính lưỡng tính Al(OH)3 Kĩ

- Sử dụng dụng cụ hóa chất

(137)

- Quan sát thí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm Thái độ

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

31 60,61 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM VÀ

HỢP CHẤT. I/ Kiến thức liên quan cần nhớ

II/ Bài tập

1 Kiến thức

- Tính chất KLK, KLK thổ, nhơm hợp chất Al 2 Kĩ năng

- Làm tập viết PTHH, nhận biết, tính tốn liên quan đến KLK, KLK thổ, nhôm hợp chất Al

3.Thái độ

- Thông qua tiết thực hành nhằm khắc sâu kiến thức tạo hứng thú học tập u thích mơn hố học hơn, HS chủ động tích cực luyện tập, có thái độ yêu thích tiết học

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần (tiết 61)

32 62 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 Có ma trận đề 100% trắc nghiệm

33 63,64 CHỦ ĐỀ: CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA

CROM A CROM VÀ HỢP

CHẤT I Vị trí cấu tạo II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với nước 3 Tác dụng với axit

1 Kiến thức Nêu

- Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hố; tính chất hố học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit)

- Tính chất hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố)

2 Kĩ

- Dạy học lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Mục II Tính chất vật lí (Bài 38): Tự học có hướng dẫn

(138)

65

IV Ứng dụng V.Sản xuất

IV Hợp chất Crom 1 Hợp chất crom (III) 2 Hợp chất crom (VI)

B LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I Kiến thức cần nhớ II Bài tập

- Dự đốn kết luận tính chất crom số hợp chất

- Viết PTHH thể tính chất crom hợp chất crom - Tính thể tích nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng

3 Thái độ

- Tích cực vận dụng kiến thức crom hợp chất để giải

thích tượng giải số vấn đề thực tiễn sản xuất 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức: Giải thích được: kiến thức học crom hợp chất chúng

- Cấu hình electron bất thường ngun tử Cr - Vì crom có số oxi hố từ +1 đến +

- Tính chất hóa học crom hợp chất crom (III) hợp chất crom (VI)

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Cr

3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

33 66,67 CHỦ ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

SẮT I Vị trí cấu tạo

1 Kiến thức Nêu được:

- Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt - Trạng thái tồn sắt tự nhiên, tên số quặng sắt quan trọng

- Dạy học lớp có hướng dẫn nhà

(139)

68,69 70

II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit tác dụng với dung dịch muối

IV Trạng thái tự nhiên

HỢP CHẤT SẮT I Hợp chất sắt(II) Sắt (II) oxit Sắt (II) hiđroxit Muối sắt (II) II Hợp chất sắt(III) Sắt (III) oxit Sắt (III) hiđroxit Muối sắt (III)

- Sắt kim loại có tính khử trung bình. *với chất oxi hóa yếu: Fe  Fe2+ + 2e *với chất oxi hóa mạnh: Fe  Fe3+ + 3e 2 Kĩ

- Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt

- Viết PTHH minh hoạ tính khử sắt

- Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học

- Thấy tầm quan trọng sắt đời sống sản xuất 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

1 Kiến thức:

* Hs nêu được: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt

* Hs giải thích được:

+ Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hoá học hợp chất sắt

- Viết PTHH phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học

- Nhận biết ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

- Tính % khối lượng muối sắt oxit sắt phản ứng - Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm 3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lịng u thích mơn học, có thái độ tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

(140)

71,72 HỢP KIM CỦA SẮT, LUYỆN TẬP

A Hợp kim sắt B Luyện tập: Tính chất hóa học sắt hợp chất sắt

I Kiến thức cần nắm vững:

II Bài tập

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học - Năng lực tính tốn

1.Kiến thức Nêu được:

- Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo chuyển vận lò cao, biện pháp kĩ thuật)

- Định nghĩa phân loại thép, nguyên tắc sản xuất thép - ứng dụng gang, thép

Giải thích

- Vì sắt thường có số oxh +2;+3?

- Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III)

2 Kĩ

+ Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng minh họa tính chất hóa học sắt hợp chất sắt

+ Viết phương trình điều chế hợp chất sắt từ chất khác + Nhận biết ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

+ Bài tốn tính theo phương trình, xác định cơng thức hợp chất sắt tính thành phần hỗn hợp

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học - Năng lực tính tốn

Tiết 72:Hồn thành kiểm tra thường xuyên lần 2

34 Bài 43, 44,46 Khuyến khích học sinh tự học

35 73 THỰC HÀNH 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức sắt, crom hợp chất 2 Kĩ

- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm hố học kĩ làm việc với hoá chất (rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ quan sát, giải thích tượng hố học,…

Học PTH

(141)

3 Thái độ

- Có ý thức cao thực hành nhằm củng cố khắc sâu kiến thức ,tạo niềm tin hứng thú học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

36 74,75, 76

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ SẮT VÀ CROM

1 Kiến thức

- Tính chất sắt crom hợp chất chúng 2 Kĩ năng

- Làm tập viết PTHH, tính tốn liên quan đến sắt crom và hợp chất chúng

3.Thái độ

- Thông qua tiết thực hành nhằm khắc sâu kiến thức tạo hứng thú học tập u thích mơn hố học hơn, HS chủ động tích cực luyện tập, có thái độ yêu thích tiết học

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

Dạy học lớp có hướng dẫn nhà Hoàn thành kiểm tra thường xuyên lần (tiết 76)

37 77 NHẬN BIẾT MỘT SỐ

CATION TRONG DUNG DỊCH

1 Kiến thức

- Các phản ứng đặc trưng để nhận biết ion dung dịch. 2 Kĩ năng

- Làm tập nhận biết ion dương 3 Thái độ

- Có ý thức cao thực hành nhằm củng cố khắc sâu kiến thức ,tạo niềm tin hứng thú học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

( GV chuẩn bị dạng tập nhận biết ion dương)

(142)

ANION TRONG DUNG DỊCH

- Các phản ứng đặc trưng để nhận biết ion âm dung dịch 2 Kĩ năng

- Làm tập nhận biết ion âm 3 Thái độ

- Có ý thức cao thực hành nhằm củng cố khắc sâu kiến thức ,tạo niềm tin hứng thú học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

biết ion âm)

39 79 NHẬN BIẾT MỘT SỐ

CHẤT KHÍ

1 Kiến thức

- Các phản ứng đặc trưng để nhận biết chất khí 2 Kĩ năng

- Làm tập nhận biết khí 3 Thái độ

- Có ý thức cao thực hành nhằm củng cố khắc sâu kiến thức ,tạo niềm tin hứng thú học tập

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

(GV chuẩn bị tập nhận biết chất khí)

40 80 BÀI THỰC HÀNH 8 1 Kiến thức

- Nhận biết số ion 2 Kĩ năng

- Sử dụng hóa chất để làm thí nghiệm - Quan sát

- Viết tường trình 3 Thái độ

- Cẩn thận, trung thực

4 Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học;

- Học phịng thực hành

(143)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 41 81,82,

83,84 ÔN TẬP HỌC KÌ II Kiến thức phần vơ Dạy học lớp có hướng dẫn nhà( Ơn tập từ tiết 55 đến tiết 77)

42 85 KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề chung sở 100% trắc nghiệm

43 86,87 HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG I Hóa học vấn đề nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

2 Ô nhiễm môi trường nước

3 Ô nhiễm môi trường đất II Hóa học vấn đề bảo vệ môi trường đời sống sản xuất học tập hóa học

1 Nhận biết mơi trường bị nhiễm (Hs tự đọc) Vai trị Hóa học việc xử lí chất gây nhiễm môi trường

Kiến thức

- Nêu số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày

- Giải thích ảnh hưởng hóa học mơi trường sống ( khí quyển, nước, đất)

2 Kĩ năng

- Nêu số vấn đề thực tế môi trường

- Giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng,

3 Thái độ: quan tâm, tìm hiểu trạng kinh tế, xã hội, môi trường Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường

4 Năng lực hướng tới: - Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học

44 88 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ

KINH TẾ; HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI

GV tổ chức ngoại khóa phân nhóm HS chuẩn bị nhà vấn đề phát triển kinh tế vấn đề xã hội ( 56,57) DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Ngày đăng: 03/02/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w