Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ iii. Các hoạt động dạy học chủ- yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ . + Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. +Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài . b. HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho 9 . + Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. + Ghi kết quả tìm đợc của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9. c. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 . + YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm đợc. + YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. + Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + 1 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào giấy nháp. -1 số hs nêu. + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9. + 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột. + HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9). + HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm đợc chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. 1 + YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + Nhận xét Rút ra kết luận SGK. + Y/C hs lấy VD. d. HĐ3: Luyện tập . - Giao bài tập -Theo dõi giúp đỡ hs làm bài -Y/C hs chữa bài , củng cố: Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học + HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Nêu phần lu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho9 + Nêu VD + Tự làm bài vào vở. + Chữa bài và giải thích cách làm. + 2 HS lên bảng chữa. Bài 1: 999, 234, 2565 Bài 2: 69, 9257,5452, 8720. - HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho 9.dấu hiệu không chia hết cho9. Khoa học: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: Giúp HS - Làm thí nghiệm để chứng tỏ + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. - Nêu đợc những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy- học: - 2 cây nến bằng nhau; 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) - 2 lọ thủy tinh không có đáy để kê. III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức + Kiểm tra đồ dùng học tập 2 2. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài mới . HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy . + Chia nhóm, yêu cầu các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. + YC các em đọc mục thực hành (trang 70 SGK) để biết cách làm. + YC các nhóm làm thí nghiệm. + YC HS quan sát và trả lời - Hiện tợng gì xảy ra? - Theo em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn? - Vậy khí ôxi có vai trò gì? + Nhận xét- Tiểu kết. : Khí Ni tơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. + Không khí càng có nhiều thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn HĐ2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy . + Y/C các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm. + YC HS đọc mục thực hành thí nghiệm trang 70, 71 SGK để làm thí nghiệm. + Quan sát, giải thích nguyên nhân. + Theo em ở thí nghiệm 1, vì sao cây nến lại chỉ cháy đợc trong thời gian ngắn nh vậy? + Vì sao ở thí nghiệm 2 cây nến có thể cháy bình thờng? + Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm nh vậy? + Nhận xét, tiểu kết. HĐ3: ứng dụng liên quan đến sự cháy . + Các nhóm trởng báo cáo. + HS đọc mục thực hành. + Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn SGK. + HS quan sát, nêu ý kiến. - Cả 2 cây nến đều tắt, nhng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn. - Vì trong lọ to chứa nhiều không khí hơn, mà trong không khí có chứa khí ôxi duy trì sự cháy. - Ôxi để duy trì sự cháy, càng có nhiều không khí thì nhiều ôxi cháy lâu hơn. + Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm. + Đọc mục thực hành thí nghiệm SGK. + HS làm thí nghiệm nh mục 1, mục 2 SGK trang 70, 71. + Quan sát, giải thích nguyên nhân. - Là do lợng ôxi trong lọ đã cháy hết mà không đợc cung cấp tiếp. - Là do cây nến đợc cung cấp ôxi liên tục. Để gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào trong lọ cung cấp ôxi nên nến cháy liên tục. - Để duy trì sự cháy liên tục cần cung cấp không khhí. Vì không khí chứa nhiều ôxi Ôxi nhiều thì sự cháy sẽ diễn ra liên tục. 3 + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + YC HS quan sát hình 5 SGK và thảo luận nội dung sau. - Bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn làm nh vậy để làm gì? - Em nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa bếp củi, bếp than không bị tắt? + Nhận xét, bổ sung, tiểu kết. C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 5 SGK trao đổi, thảo luận,nêu ý kiến. - Đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi. - Để không khí trong bếp đợc cung cấp liên tục. - HS trao đổi và trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết đợc các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều . II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I. - Bảng kẻ sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Kiểm tra tập đọc và HTL .(Khoảng 1/6 số HS trong lớp) + Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài + Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. + Từng HS lên bốc thăm xem lại bài 1-2 phút. + HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. 4 + Giáo viên cho điểm theo hớng dẫn. c. Hớng dẫn HS làm bài tập 2 SGK . + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + y/C hs nêu các bài tập đọc là truyện kể? + YC HS làm việc theo nhóm các nội dung tiếp theo. + Phát giấy, bút dạ cho các nhóm. + Hớng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu. - Nội dung ghi từng cột có chính xác không? - Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không? + HS trả lời. + 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm. + Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy Bạch TháI Bởi; Vẽ trứng; Ngời tìm đ- ờng lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn Ba cá Bống; Rất nhiều mặt trăng. + Chia nhóm. + Nhận đồ dùng. + Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật VD: Ông Trạng thả diều Trinh Đờng . Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền 4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc(BT3) II. Đồ dùng dạy- học: - 1 số tờ phiếu to viết sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động của trò 5 1. Giới thiệu bài . 2.Kiểm tra tập đọc và HTL . + YC HS lên bốc thăm chọn bài. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. + Giáo viên cho điểm theo hớng dẫn. 3. Luyện tập. Bài 2:Đặt câu nhận xét về các nhân vật + Gọi HS đọc yêu cầu + YC HS làm bài tập vào vở. + Y/C hs nêu câu mình đặt + Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Lu ý HS phải đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. + YC HS làm việc theo phiếu. + Phát giấy chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 3. - Yêu cầu HS chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. - Yêu cầu HS xem lại các bài TĐ : Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học . + Hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá. + Kết luận lời giải đúng. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị, xem lại bài . + Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu. + HS trả lời. + 1 HS đọc yêu cầu + HS tự làm bài vào vở + 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa đặt. + Lớp nhận xét, bổ sung. VD : Nguyễn Ngọc Kí rất có chí . + 1 HS đọc Lớp đọc thầm + Chia nhóm, Nhận đồ dùng + Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu những thành ngữ, tục ngữ thích hợp. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày vào vở. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Có chí thì nên. Có công mài sắt , có ngày nên kim . Ngời có chí thì nên, Nhà có nền thì vững . + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo . Lửa thử vàng, gian nan thử sức . Thất bại là mẹ thành công . + Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi;. 6 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2) II. Đồ dùng dạy -học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTL. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:Gọi hs trả lời câu hỏi - Nêu nội dung bài Cánh diều tuổi thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a,Kiểm tra tập đọc và HTL. (1/6 số HS trong lớp) - Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. - GV nhận xét, cho điểm . b, Luyện tập: Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề. + Y/C hs đoc lại truyện Ông Trạng thả diều. + YC HS nhắc lại các kiểu mở bài và kết bài đã học. + YC HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu viết bài. + 1 HS trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 1 HS đọc. + Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều. +1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết bài . - HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nối tiếp nhau đọc các mở bài và các kết bài. VD: a. Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhng vì có ý chí vơn lên, đã 7 + Gọi 1 số HS đọc bài của mình. + Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông . b. Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nớc Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim . + Lần lợt từng HS đọc tiếp nối các phần mở bài, kết bài. + Lớp theo dõi, nhận xét. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu bốc thăm. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ. - Gọi hs đọc kết bài mở rộng và mở bài gián tiếp đẵ làm ở tiết3 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài a,Kiểm tra tập đọc và HTL . (1/6 số HS trong lớp) - Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. + 2-3 HS đọc bài + HS khác nhận xét - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời 8 - GV nhận xét, cho điểm . b, Nghe viết chính tả . - Tìm hiểu nội dung bài thơ: + Gọi HS đọc bài thơ Đôi que đan. + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là ngời nh thế nào? - Hớng dẫn viết từ khó: + YC HS tự phát hiện và tìm từ khó, dễ lẫn th- ờng hay viết sai. + Nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS viết bảng con. + Nhận xét, sửa lỗi. - Nghe viết chính tả: + Đọc thong thả cho HS viết bài vào vở. - Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại bài cho HS soát lỗi. + Thu vở để chấm. + Nhận xét, sửa lỗi. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 2 HS đọc Lớp đọc thầm + Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của cha mẹ. + Là những ngời rất chăm chỉ, yêu thơng những ngời thân trong gia đình. + HS đọc thầm bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mũ đỏ, giản dị, dẻo dai, từng mũi, từng mũi, . + Viết vở nháp các từ: mũ, chăm chỉ, giản dị, que tre. + Viết bài vào vở. + HS tự soát lỗi. + Tự sửa lỗi. + HS tiếp tục ôn tập. Tin học Gv bộ môn dạy Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 9 1. Bài cũ . + Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678 + Nêu các số chia hết cho 9 + Nhận xét, sửa (nếu sai) 2. Dạy học bài mới: - Giới thiệu bài . - Tìm hiểu các số chia hết cho 3 . + Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên VD. + YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này. + YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. + Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. + Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. + YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? + Nhận xét Rút ra kết luận SGK. + Y/C hs lấy VD 3. Luyện tập Bài 1: - cho hs đọc bài và tự làm bài. + Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số nh thế nào? Bài 2: - cho hs đọc bài và tự làm bài. - gv chữa chung ,nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. + 2 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào giấy nháp + Đọc các phép tính chia hết cho 3 và các phép tính không chia hết cho3 + 1 số HS đọc số, nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tính vào giấy nháp. + Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. + Vài HS nhắc lại. + Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này không chia hết cho 3. + Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + HS lấy VD về số chia hết cho 3 và không chia hết cho. + Tự làm bài tập vào vở. + 2 HS lên bảng chữa. + HS so sánh đối chiếu kết quả của mình với kết quả trên bảng, nhận xét. Các số chia hết cho 3 là. 540; 3 627; 10 953. - HS giải thích cách làm, nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3. -2 HS lên bảng chữa bài, kết quả là. 610; 7 363; 413 161 -HS giải thích cách làm, nêu lại dấu hiệu không chia hết cho 3. 10 [...]... sè kh«ng chia hÕt cho 9 - HS ch÷a bµi tËp 2 a KÕt qu¶: 64 620 ; 3560 b Chän c¸c sè: 64 620 ; 484 32 c C¸c sè chia hÕt cho c¶ 2, 3, 5, 9 lµ : 64 620 -HS nªu ®ỵc ®Ỉc ®iĨm sè chia hÕt cho 2 vµ 5; sè chia hÕt cho 2 vµ 3; sè chia hÕt cho c¶ 2, 3, 5, 9 Bµi 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444 §Þa lÝ kiĨm tra ®Þnh k× ci häc k× i ®Ị do nhµ trêng ra Thø s¸u ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 20 10 ThĨ dơc Gv bé m«n d¹y mÜ tht Gv bé m«n... dÉn HS nhËn xÐt, sưa ch÷a - Líp nhËn xÐt, bỉ sung - Gi¸o viªn cđng cè l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 vµ - C¸c sè chia hÕt cho 3 lµ: cho 9 4563, 22 29, 3576, 66816 - C¸c sè chia hÕt cho 9 lµ: 4563, 66816 - C¸c sè chia hÕt cho 3 nhng kh«ng chia hÕt cho 9 lµ: Bµi 2: 22 29, 3576 - 1 HS ®äc yªu cÇu - Gäi HS ®äc yªu cÇu - Líp tù lµm vµo vë -3 HS lªn b¶ng ch÷a - Líp ®ỉi vë ®Ĩ kiĨm tra kÕt qu¶ lÉn nhau + NhËn xÐt... lµm ®óng vµ nªu ®ỵc: + Sè chia hÕt cho 2 vµ 5 cè ch÷ sè tËn cïng lµ 0 + Sè chia hÕt cho 2 vµ 3 lµ sè ch½n cã tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho3 + Sè chia hÕt cho c¶ 2, 3,5,9 cã ch÷ sè tËn cïng lµ ch÷ sè 0 vµ cã tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9 3 Cđng cè – dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc - Chu¶n bÞ bµi sau a.C¸csè: 676; 984; 20 50 b.C¸c sè: 6705; 20 50 c.C¸c sè: 984; 676; 3 327 d.C¸c sè: 676; 57603 - §ỉi vë ®Ĩ kiĨm... ®éng d¹y- häc chđ u: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1 KiĨm tra bµi cò - 2 HS lªn b¶ng lµm - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp sau: - Líp lµm vµo giÊy nh¸p Cho c¸c sè 25 8, 37 125 0, 1468, 127 890, 423 4 T×m c¸c sè võa chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 - NhËn xÐt, bỉ sung 2 D¹y häc bµi míi - Giíi thiƯu bµi: - Lun tËp: Bµi 1: Gi¸o viªn yªu cÇu HS ®äc néi dung vµ yªu - 1 HS ®äc yªu cÇu cÇu bµi 1 - Líp tù lµm vµo vë -1 sè HS nªu... thi cđa PGD – KiĨm tra vµo ngµy23 / 12 ) chiỊu thø hai ngµy 20 th¸ng 12 nm 20 10 §¹o ®øc: thùc hµnh kÜ n¨ng ci häc kú I I Mơc tiªu: - ¤n l¹i tõ bµi 1 ®Õn bµi 8 - Tỉ chøc cho HS thùc hµnh kÜ n¨ng biÕt l¾ng nghe, biÕt bµy tá ý kiÕn; quan t©m ch¨m sãc ®èi víi «ng bµ cha mĐ; kÝnh träng thÇy c« gi¸o vµ nh÷ng ngêi lao ®éng II §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp - PhiÕu th¶o ln 20 III C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ... 3 Cđng cè – dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc 12 - DỈn HS chn bÞ bµi sau To¸n: Lun tËp I Mơc tiªu: Bíc ®Çu biÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 9, dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5, võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 3 trong 1 sè t×nh hng ®¬n gi¶n Bµi 1 ,2, 3 II C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1 KiĨm tra bµi cò - 2 HS lªn b¶ng lµm - Gäi HS lªn b¶ng lµm... kiĨm tra kÕt qu¶ lÉn nhau + NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn - Híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung bµi lµm cđa b¹n - Gi¸o viªn yªu cÇu 3 HS lªn b¶ng lµm gi¶i thÝch b¶ng a, 945 c¸ch lµm cđa m×nh 13 b, 22 5, 25 5, 28 5 c, 7 62, 768 Bµi 3: Gäi HS nªu yªu cÇu -1 HS nªu yªu cÇu - Líp tù lµm vµo vë - 1 sè HS nªu miƯng kÕt qu¶ +-Gäi 4 HS lÇn lỵt lµm tõng phÇn vµ gi¶i thÝch râ v× - Líp nhËn xÐt, bỉ sung sao ®óng/ sai?... chia hÕt cho 2, 3,5,9 Cho vÝ - 4 HS lªn b¶ng nªu vµ lÊy vÝ dơ dơ? - Líp lµm vµo giÊy nh¸p - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm 2 Lun tËp Cđng cè c¸c dÊu hiƯu chia hÕt ®· häc Bµi 1:Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 1 - 2 HS ®äc – Líp ®äc thÇm - YC HS tù lµm bµi - HS tù lµm vµo vë - Y/C hs ch÷a bµi - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt 18 - HDHS nhËn xÐt, sưa (nÕu sai) + Gi¸o viªn cđng cè l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 Bµi 2, 3: -Y/C hs... ¬n… d- TiÕt kiƯm thêi giê - HS chia nhãm: 2 bµn/ 1 nhãm - C¸c nhãm th¶o ln ®a ra c¸c c¸ch gi¶i TH2: Nhµ qu¸ nghÌo, mĐ mn em nghØ qut häc, em sÏ lµm g×? - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy Gv nhËn xÐt ch÷a chung - HS nhËn xÐt vỊ c¸ch gi¶i qut ®óng 4 Cđng cè - DỈn dß: chn mùc hµnh vi ®¹o ®øc - NhËn xÐt giê häc - DỈn HS chn bÞ bµi sau S¸ng thø b¶y ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 20 10 kÜ tht c¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän... cè – dỈn dß: + 3-5 HS tr×nh bµy - NhËn xÐt giê häc - DỈn HS chn bÞ bµi sau Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 20 10 TiÕng ViƯt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiÕt 7 ) I MơC TIªU: - KiĨm tra §äc theo møc ®é cÇn ®¹t nªu ë tiªu chÝ ra ®Ị KT m«n TiÕng ViƯt líp 4, HKI (Bé gd vµ ®t - ®Ị kiĨm tra häc k× cÊp tiĨu häc ,líp 4 nxb gi¸o dơc 20 08) - Häc sinh vËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc ®Ĩ lµm bµi ®¹t kÕt qu¶ cao nhÊt - Häc sinh . vào vở. + Chữa bài và giải thích cách làm. + 2 HS lên bảng chữa. Bài 1: 999, 23 4, 25 65 Bài 2: 69, 925 7,54 52, 8 720 . - HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu. tập 2. a. Kết quả: 64 620 ; 3560. b. Chọn các số: 64 620 ; 484 32. c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là : 64 620 . -HS nêu đợc đặc điểm số chia hết cho 2 và