1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - MÔN SINH HỌC

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 89,64 KB

Nội dung

- Nêu được chức năng các thành phần cấu tạo của TB nhân thực như: nhân, hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi, lizoxom, không bào, trung thể, màng sinh chất, các cấu trúc bên ngo[r]

(1)

Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức:

- Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn

- Giải thích tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi gì? - Trình bày đặc điềm chung tế bào nhân thực

- Nêu chức thành phần cấu tạo TB nhân thực như: nhân, hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, máy gôngi, lizoxom, không bào, trung thể, màng sinh chất, cấu trúc bên MSC

- Nêu đường vận chuyển chất qua màng sinh chất Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào nhập bào

- Phân biệt khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch ưu trương, đẳng trương nhược trương

- Quan sát, điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh phản co nguyên sinh khác

- Biết cách làm tiêu tạm thời co phản co nguyên sinh

- Biết vận dụng kiến thức co nguyên sinh để giải thích số tượng tự nhiên

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát tranh, tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động theo nhóm, nhận dạng quan sát, rèn tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học

- Thiết kế thí nghiệm, giải thích thí nghiệm * Thái độ:

- Nhận thức rõ giới sống Giải vấn đề thực tiễn: vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, công nghệ vi sinh, thuốc kháng sinh

- Hình thành quan điểm thống cấu trúc chức thành phần cấu tạo tế bào

- Nhận thức quy luật vận động vật chất sống tuân theo quy tắc vật lý, hóa học

- u thích mơn Sinh học u thiên nhiên

2 Định hướng lực hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS tự nghiên cứu SGK, thông tin chuẩn bị trước → lập kế hoạch thu thập, xử lý hình thành tri thức

- Năng lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề: Qua hình ảnh, thơng tin gợi ý tập tình huống,….do GV cung cấp, HS tự khái quát kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học

(2)

- Năng lực sử dụng CNTT truyền thông: sử dụng CNTT để tìm tòi, lĩnh hội kiến thức học tập

- Năng lực tính tốn: Thành thạo lực tính tốn giải tập * Nhóm lực chuyên biệt môn Sinh học :

- Năng lực kiến thức sinh học: Kiến thức cấu tạo phù hợp với chức năng.

- Năng lực thực phòng thí nghiệm: Sử dụng kính hiển vi; thực an tồn phòng thí nghiệm; thiết kế số tiêu đơn giản; bảo quản số mẫu vật thật, làm tiêu phát co phản co nguyên sinh, mô tả vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh phản co nguyên sinh khác nhau,…

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH 1 Giáo viên:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Trực quan vấn đáp , thảo luận nhóm, tái kiến thức, thuyết trình,…

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện, thiết bị dạy học:

+ Giáo án tài liệu tham khảo; máy chiếu, máy tính, phiếu học tập

+ Tranh ảnh phóng to: Hình H.7.1; 7.2; 8.1; 8.2; 9.1; 9.2; 10.2; 11.1; 11.2 SGK

+ Tranh ảnh số loại tế bào thực vật, động vật, sinh vật đơn bào, vi khuẩn

1 Học sinh :

- Ôn tập số kiến thức học, SGK, ghi Đọc trước nội dung – 12 SGK

- Mơ hình

I PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Trò chơi học tập/ Làm việc nhóm

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Mục tiêu

hoạt động

Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động học tập HS

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kêt quả

hoạt động Hoạt động 1: Tình xuất

phát/khởi động Tạo ý

cho học sinh để vào

mới Tìm hiểu nguyên nhân

của số tượng

* Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm

* Nội dung:

Trò chơi “ Bức tranh bí ẩn”

Vây cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào thực vật tế bào động vật có giống khác nhau? Tế bào thực trao chất với môi trường nào?

HS lắng nghe, trả lời câu hỏi tiếp cận chủ đề học tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TẾ BÀO NHÂN SƠ:

(3)

Nêu đặc điểm tế bào nhân

Giải thích tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ bé có

lợi gì?

Trình bày cấu trúc chức

của phận cấu tạo

nên tế bào nhân sơ

* Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân/nhóm

Bước : Giao nhiệm vụ :

a Trò chơi :”Ai nhanh hơn?” HS lên nối

- GV treo tranh câm cấu trúc tế bào nhân sơ (VK E.coli) phát yêu cầu nhóm hoạt động theo nội dung phân công:

1 Roi Lông Plassmit Vùng nhân Tế bào chất Thành tế bào Màng sinh chất Riboxom

9 Vỏ nhây

b Thảo luận nhóm hoàn thành bảng: Cấu tạo chức của thành tế bào?

+ Vị trí ? Thành phần hóa học cấu tạo thành TB? Chức năng?

+ Với VK khơng có thành TB hình dạng TB có ổn định khơng? Tại sao?

+ Phân biệt VK gram dương/ VK gram âm? Ý nghĩa?

c Cá nhân: - Chức lông, roi, vỏ nhầy?

- Cấu tạo chức màng sinh chất?

- Cấu tạo, chức tế bào chất? - Cấu tạo, chức vùng nhân? GV liên thực tế:

- Tại dùng biện pháp muối mặn thịt cá loại đồ ăn khác lại bảo quản lâu? - Hiện tượng ngâm rau sống vào nước muối pha lỗng có phải biện pháp làm rau = diệt vi khuẩn không?

- Con người ứng dụng đặc điểm VK để sử dụng vào

kiến thức liên quan sau: + Nêu thành phần cấu tạo TB nhân sơ: thành TB, màng sinh chất, lông (nhung mao) roi (tiêm mao), TBC, vùng nhân Một số TB nhân sơ còn có vỏ nhầy,

+ Thành TB: nằm ngồi màng sinh chất, chứa peptiđôglycan (gồm polysaccarit đoạn peptit ngắn) → bảo vệ, quy định hình dạng TB vi khuẩn

→ Những VK khơng có thành TB màng sinh chất gắn thêm nhiều phân tử steroit (một loại lipit) làm cho màng dày, để bảo vệ tế bào VK

→ Dựa vào cấu tạo thành TB → chia nhóm VK: Gram (+) Gram (-)  ý nghĩa: sử dụng kháng sinh đặc hiệu tiêu diệt loại VK gây bệnh - HS liên hệ thực tế + kiến thức học, nêu được:

(4)

các mục đích khác Bước 2: Thực nhiệm vụ

- HS nghiên cứu sgk kiến thức thực tế, thực nhiệm vụ hoàn thành PHT

Bước 3.Thảo luận, báo cáo

GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Trao đổi HS GV Bước 4: Đánh giá kết quả.

* Nội dung:

2-Cấu tạo tế bào nhân sơ: (Nội dung ghi PHT 1)

Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng - Trò chơi :Trồng cây”

- Câu trắc nghiệm

Hoạt động 4: Mở rộng - Giới thiệu vi khuẩn lớn nhỏ nhất.

- Nếu vi khuẩn khơng có thành tế bào phận bảo vệ vi khuần? - Cho biết vỏ nhầy người ứng dụng ?

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1 Học cũ:

- Mô tả cấu tạo vi khuẩn sơ đồ 2 Hướng dẫn tự học

- Tổ làm mơ hình tế bào nhân thực

- Hoàn thành hai bảng giao “ Phiếu hướng dẫn tự học” PHẦN III HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

Năm học 2018 -2019 phân công giảng dạy sinh học lớp 10B1, 10B2, 10B3, 10B4 trường THPT Lê Lợi, tiến hành áp dụng biện pháp lớp 10B1, 10B2 lớp đối chứng 10B3, 10B4 Các lớp có tương đương về: Số lượng học sinh, lực học tập mơn sinh học, giới tính, điều kiện kinh tế - xã hội…

I. Khảo sát thái độ học tập:

Qua quan sát, vấn khảo sát thái độ HS với môn Sinh học sau học biện pháp, kết thu sau:

1 Bảng Kết đánh giá thái độ học môn Sinh học lớp 10 các lớp thực nghiệm đối chứng năm học 2018-2019

Lớp Sĩ số

Thái độ tham gia, hứng thú học tập (%) Khơng hứng thú Ít tích cực

Tích cực, sơi hứng thú

10B1 40 7,5 25 67,5

10B2 42 4,7 28,6 66,7

(5)

10B4 41 9,8 48,7 41,5 Bảng cho thấy:

- Đa số HS lớp 10B1, 10B2 (trên 66% HS lớp) em tham gia học sôi nổi, hào hứng; số HS tham gia tích cực, sơi chiếm tỉ lệ ít, số hay trơng chờ, ỉ lại vào số tích cực; số HS thờ ơ, khơng hứng thú chiếm tỉ lệ ít, số chủ yếu em học yếu nhanh nhẹn, hoạt bát

- Đa số HS lớp 10B3, 10B4 (trên 50% HS) em tham gia học tích cực, khơng chủ động chiếm lĩnh kiến thức khơng hứng thú với môn học; Không phải tất số học yếu mà em khơng u thích mơn học

II. Thống kê điểm kiểm tra định kì ( Kiểm tra tiết)

Bảng Kết kiểm tra tiết lớp 10 thực nghiệm đối chứng năm học 2018-2019 (%)

Lớp Sĩ số

Yếu (3,5 – <5)

Trung bình (5- <6.5)

Khá (6,5- < 8)

Giỏi ( 8- 10)

10B1 40 22,5 47,5 30

10B2 42 29,1 42,3 28,6

10B3 40 2,5 50 40 7,5

10B4 41 2,4 46,4 43,9 7,3

Bảng kết học tập phản ánh hiệu việc vận dụng TCHT:

- Lớp thực nghiệm 10B1, 10B2: 60-70% HS điểm khá, giỏi, khơng có HS yếu, HS tích cực tìm hiểu học để chiến thắng trò chơi; qua đó, em lĩnh hội tốt kiến thức mới, hiểu sâu Đặc biệt, TCHT rèn cho HS nhiều lực như: hợp tác chơi, hợp tác giải vấn đề, lực sử dụng phương tiện học tập, không khí lớp học sơi nổi…

- Lớp đối chứng 10B3, 10B4:

+ 2%- 3% HS điểm yếu khơng ưa thích nên khơng học

+ Gần 50% HS trung bình: khơng hứng thú nên học đối phó, khơng phải khơng có lực

PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

Dựa kết thực nghiệm, cho thấy tính hiệu tính khả thi việc thiết kế tổ chức TCHT cho học sinh Phương pháp giúp HS cảm thấy hứng khởi học tập, giúp HS nâng cao lực tự học, sang tạo, có khả vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn

Trong dạy học Sinh học trường phổ thơng nói chung chủ đề “ Cấu trúc tế bào” nói riêng, việc tổ chức TCHT điều cần thiết phù hợp với tâm lí học tập HS Nếu áp dụng TCHT khoa học tạo khơng khí hào hứng, thích thú học tập, làm giảm đơn điệu, khô khan học, tránh lối “học chay, học vẹt” HS

Kính mong q thầy đóng góp ý kiến để biện pháp tơi đưa hồn thiện

(6)

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w