Những vấn đề cơ bản của công tác hành chính tổng hợp nhằm phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại một đơn vị đào tạo luật chất lượng cao : từ thực tiễn khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN

79 22 0
Những vấn đề cơ bản của công tác hành chính tổng hợp nhằm phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại một đơn vị đào tạo luật chất lượng cao : từ thực tiễn khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 Một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hành chính tổng hợp trong một đơn vị đào tạo luật chất lượng cao 3.1... Giải pháp về công tác văn thư...[r]

(1)

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H À N Ộ I ■ ■ ■ K H O A L U Ậ T■

T S L Ê V Ă N B ÍN H

Đề tài NCKH KHXN NV cấp ĐHQGHN (M ãsốQ L.05.01)

NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH TổNG NHẰM PHỤC VỤ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN cứu KHOA HỌC

TẠI MỘT ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO LUẬT CHẤT LƯỢNG CAO (T th ự c tiễn c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ H Q G H N )

' OAI H O C Q U Ố C G IA HA NỌ! rP(JNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆN

(2)

M Ụ C L Ụ C■ ■

Chương Cơ sở iý luận cơng tác hành tổng hợp đơn vị đào tạo chất lượng cao

1.1 Khái niệm, vai trị cơng tác hành tổng hợp 1.2 Các lĩnh vực quản lý cơng tác hành tổng hợp trong

một đơn vị đào tạo luật chất lượng cao 7.2.7 Công tác tổ chức cán bộ

1.2.2 Cơng tác hành chính-quản trị sở vật chất

1.2.3 Cơng tác kếtốn-tài vụ

1.2.4 Công tác văn thư

1.2.5.Công tác thư viện giáo trình

1.2.6 Cơng tác đối ngoại

1.2.7 Công tác tra, thi đua khen thưởng

1.2.7.1 C ôn g tác tra

1.2.7.2 Công tác thi đua khen thưởng !

Chương Thực trạng công tác hành tổng họp sở đào tạo luật chất lượng cao (Từ thực tiễn Khoa Luật trực thuộc

ĐHQGHN)

2.1 Thực trạng công tác tổ chức cán 2.2 Thực trạng công tác quản lý sở vật chất, thư viện, giáo

trình . 2.3 Thực trạng cơng tác tài chính-kế tốn 2.4 Thực trạng công tác văn thư 2.5 Thực trạng công tác quan hệ quốc tế 2.6 Thực trạng công tác tra, thi đua-khen thưởng

2.6.1 Công tác thi đua khen thưởng

2.6.2 Công tác tra

Chương Một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác hành chính tổng hợp đơn vị đào tạo luật chất lượng cao 3.1 Giải pháp công tác tổ chức, cán bộ-nhân 3.2 Giải pháp công tác (nề nếp) hành 3.3 Giải pháp mối quan hệ hành thủ trưởng

với đơn vị đơn vị với Khoa

T r a n g

(3)

3.4 Giải pháp công tác văn thư 3.5 Giải pháp sở vật chất

3.6 Giải pháp công tác tài

3.7 Giải pháp cơng tác tra tra nhân dân 3.8 Giải pháp công tác quan hệ quốc tế

Phần kết lu ận

(4)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài.

N hiệm vụ quan trọng m ột sở đào tạo nói chung đào tạo luật nói riêng nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nguồn nhân lực (nhân tài), nguồn lao động trí thức cho đất nước Để thực hiện nhiệm vụ địi hỏi sở đào tạo phải không ngừng đổi phương pháp, nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu khoa học sở mình, đồng thời liên kết với sở đào tạo có uy tín ngồi nước để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm (công nghệ đào tạo) hồn thiện mình, điều hoàn toàn phù hợp m ột sở đào tạo ỉuật chất lượng cao Khoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà Nội Tuy nhiên, để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cho đào tạo cần quan tâm mức việc đổi công tác hành tổng hợp (tên gọi phịng hiện hành K hoa) tất yếu nghiệp đổi giáo dục nay, tầm quan trọng được thể cấu tổ chức Phịng hành chính tổng hợp K hoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà Nội, bao gồm bộ phận: Tổ chức cán bộ-nhân sự; Hành chính-quản trị, văn thư sở vật chất; K ế tốn-tài vụ; Thơng tin-tư liệu; Cơng tác giáo trình; Q uan hệ quốc tế; Quản trị mạng nội bộ.

N hư vậy, để xây dựng sở đào tạo nghiên cứu khoa học có uy tín và chất lượng hoạt động phục vụ cần chuyên nghiệp, cấu tổ chức hợp lý, động sáng tạo giải công việc, phù hợp với m ôi trường đào tạo cạnh tranh Trong bối cảnh nay, cải cách hành thực hiện quan, tổ chức, đơn vị trở thành m ột vấn đề quan trọng thiết Đ ảng N hà nước ta giao nhiệm vụ cho Đ ại học Q uốc gia Hà Nội xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội thành m ột trung tâm đào tạo đa

(5)

ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao nước, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.

Là m ột đơn vị thành viên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, để khẳng định uy tín truyền thống sở đào tạo luật đầu tiên, có chất lượng cao thực tiễn công nhận, K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà N ội không ngừng đổi phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Để tạo điều kiện động lực cho đà phát triển địi hỏi phải trọng đến công việc phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học mà chủ yếu Phịng Hành Tổng hợp trực tiếp đảm nhiệm.

Thực tiễn công tác hành tổng hợp đơn vị đào tạo nói chung, cịn tồn nhiều bất cập, chế hoạt động chồng chéo, chưa phân công rõ nhiệm vụ tránh nhiệm; phận, lĩnh vực hoạt động chưa có sự phối hợp chặt chẽ; tác phong làm việc cịn mang nặng tính quan liêu Điều đó, đã dẫn đến việc giải cơng việc (hoặc vụ) cịn chậm , cịn gây khó khăn cho sinh viên, học viên giảng viên, ảnh hưởng không nhỏ tới trình đào tạo nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế lĩnh vực nói trên Những khiếm khuyết hồn tồn thực tế m inh chứng bằng yếu Kết luận Bộ Giáo dục Đào tạo tình hình thực

hiện nhiệm vụ năm học 2006-2007 bậc đại học cao đẳng: Một là, chất

lượng đào tạo giáo dục đại học, cao đẳng nói chung cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao Đặc biệt chất lượng đào tạo khơng quy chất lượng đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ thấp, chuyển động trường để nâng cao chất lượng đào tạo với đối tượng chưa rõ ràng, chưa mạnh mẽ; Hai là, sinh viên trường yếu kỹ thực hành nghề nghiệp, thiếu kỹ làm việc theo nhóm , dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khó tuyển được người, sinh viên trường lại khó xin việc Chương trình đào tạo

(6)

thực tạo phân loại trường hệ thống, chủ yếu việc đánh gía, phân loại trường tập trung vào kết đầu vào kết tuyển sinh, đội ngũ cán giảng dạy, chưa ý đánh giá sản phẩm đầu kết

nghiên cứu khoa học, dịch vụ xã hội v.v ; Bốn là, phương pháp giảng dạy,

phương pháp đánh giá thi kiểm tra chậm đổi mới, đơn điệu, chưa đảm bảo độ tin cậy tính xác Cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ giảng

thiếu, không đồng bộ; Năm là, công tác quản lý giảng viên trường đại học

công lập chưa thực dựa hiệu công việc, chưa khuyến khích người giỏi cống hiến tốt, sàng lọc người khơng đạt chuẩn trình độ đào tạo, không đáp ứng yêu cầu nay; Sáu là, việc chấp hành ch ế độ báo cáo định kỳ báo cáo tình hình theo yêu cầu quan quản lý trường k ém 1.

Thiết nghĩ từ thông tin phân tích tư liệu nói việc lựa chọn đề

tài “Những vấn đề công tác hành chính-tổng hợp nhằm phục vụ đào

tạo nghiên cứu khoa học đơn vị đào tạo luật chất lượng cao (Từ thực tiễn Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nộiy hoàn toàn cần thiết.

2 M ục tiêu phạm vi nghiên cứu.

Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm đánh giá thực trạng cơng tác hành chính-tổng hợp K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà N ội kiến nghị số giải pháp nhằm bước hoàn thiện cơng tác hành tổng hợp theo hướng chun nghiệp hóa, phục vụ tốt cho cơng tác đào tạo luật chất lượng cao K hoa Luật nay.

Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Trong q trình thực đề tài, chúng tơi chủ yếu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng vật lịch sử nhằm giải quyết

1 Xem.: Báo Khuyến học Dân trí Sị 35 (410), -Tr.6 ngày 30/8/2007

(7)

vấn đề đặt m ột cách khách quan, toàn diện khoa học; phương pháp phân tích, so sánh; phương pháp tổng hợp v.v nhằm giải vấn đề mà đề tài đặt Tư liệu dùng nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, ấn phẩm khoa học công bố phương tiện thông tin đại chúng, công báo, tạp chí, tài liệu giảng dạy, báo cáo thống kê K hoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà Nội, các quan, đơn vị m có liên quan đến đề tài N gồi ra, có sử dụng đến văn kiện Đ ảng N hà nước.

4 Đ óng góp c ủ a đề tà i.

Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tư liệu tham khảo cho lãnh đạo K hoa việc quản lý điều hành K hoa đê bước đưa K hoa phát triển theo hướng: nội đoàn kết; cán viên chức tự nguyện tuân thủ kỷ cương hành chính; giải nhanh, gọn, dứt điểm công việc phục vụ; thực tốt hơn cơng tác tham mun, quy trình tác nghiệp nhiệm vụ khác mà Ban chủ nhiệm giao nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chung Khoa đào tạo nghiên cứu khoa học.

Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài cịn sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho đơn vị đào tạo khác thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

5 Bô cục c ủ a đề tài.

Căn vào m ục đích phạm vi nghiên cứu đề tài, phần Mở đầu, Kết luận Danh m ục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài chia làm 3 chương sau:

(8)

hợp m ột đơn vị đào tạo luật chất lượng cao (bao gồm: Công tác tổ chức cán bộ; Cơng tác hành chính-quản trị sở vật chất; Cơng tác k ế tốn-tài vụ; Cơng tác văn thư; Cơng tác thư viện giáo trình; Cơng tác đối ngoại; Công tác tra, thi đua-khen thưởng);

C h n g 2: Thực trạng công tác hành tổng hợp sở đào tạo

luật chất lượng cao (Từ thực tiễn Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN). Trong chương này, đề tài tập trung đánh giá thực trạng m ảng cơng việc mà Phịng hành tổng hợp phụ trách (như: thực trạng công tác tổ chức cán bộ; thực trạng công tác quản lý sở vật chất, thư viện, giáo trình; thực trạng cơng tác tài chính-kế tốn; thực trạng cơng tác văn thư; thực trạng công tác quan hệ quốc tế; thực trạng cơng tác tra, thi đua-khen thưởng), qua đánh giá mặt mạnh, điểm yếu bất cập chưa thực hợp lý để kiến nghị biện pháp khắc phục nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu thị trường nguồn nhân lực.

C h n g 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác hành

tổng hợp đơn vị đào tạo luật chất lượng cao. Trên sở đánh giá thực trạng chương 2, chương tập trung vào việc kiến nghị giải pháp tương ứng với vấn đề đánh giá thực trạng nhằm phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học đơn vị đào tạo chất lượng cao như Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

(9)

C h n g

Cơ sở lý luận cơng tác hành tổng hợp m ột đơn vị đào tạo luật chất lượng cao.

1.1 K hái niệm , vai trị cơng tác hành chính-tổng hợp.

K hơng giống hành nhà nước, hệ thống tổ chức nhà nước bao gồm m áy nhân thể chế nhà nước tổ chức chế hoạt động có chức thực thi quyền hành pháp hoạt động quản lý hành nhà nước, tức quản lý công việc hàng ngày nhà nước gọi hành chính cơng hay hành cơng quyền.

Vậy, khái niệm hành (adm inistration) hiểu th ế nào, nhiều nhà khoa học giới đưa định nghĩa hành theo phương pháp loại trừ, tức là, số hoạt động N hà nước, hoạt động khơng phải hoạt động lập pháp, hoạt động điều hành không phải hoạt động xét xử xem hoạt động hành Theo R Drago (Pháp) cho rằng, nhiệm vụ quan hành khơng mang tính khởi đầu m mang tính nối tiếp; nội dung hoạt động hành chính thực cơng việc quan quyền lực nhà nước giao Từ đó, hiểu rằng, hành tồn phương tiện cho phép thực định quyền lực trị'.

Trong thực tiễn, đơi khái niệm hành hiểu góc độ tổ

chức b ộ m áy (hệ thống quan hành chính) người (các cơng chức nhà

nước), khái niệm hành người ta định nghĩa thơng qua nhiệm vụ m quan hành phải thực hiện, bao gồm nhiệm vụ chuẩn bị thực thi sách định người bầu m ột cách dân chủ để nắm giữ quyền lực, nhiệm vụ thực m ột số dịch vụ công (như giáo dục, y tế v.v ) khuôn khổ pháp luật.

(10)

Theo điều 109 H iến pháp Việt N am năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo N ghị số 51/2001/Q H 10 ngày 25/12/2001 Q uốc hội) quan hành cao V iệt Nam Chính phủ.

N gày nay, th ế giới xuất thêm kiểu ‘Vỡ' quan hành độc

lập”. Cùng với xuất quan hành m ột số chức điều tiết N hà nước thực hiệu đương nhiên

người dân dễ “chấp nhậrC chức trao cho

cơ quan không chịu đạo quản lý quyền lực trị (ví dụ lĩnh vực kinh tế v.v ) Trên sở phân tích đó, thấy rằng, khái niệm hành hiểu theo phương pháp loại trừ phù hợp khoa học hơn cả, quan hành có m ột quyền máy nhà nước quyền khơng quyền tối cao Thực tế đã minh chứng rằng, có Nghị viện quan quyền lực tối cao theo hiến định, tòa án quan hành pháp trao m ột phần quyền lực nhà nước theo luật định, riêng quan hành chất khồng có quyền tối cao.

Trở lại với cơng tác hành-chính tổng hợp đơn vị đào tạo chất lượng cao K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nay, chắn một điều rằng, hoạt động, khơng giống khái niệm hành nói trên, m ngược lại có đặc thù riêng, bao gồm m ột tập hợp chức năng, nhiệm vụ quy định cụ thể Bộ phận thuộc Phòng nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học m quy định cụ thể Quy ch ế tổ chức hoạt động K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (được ban hành kèm theo Q uyết định số 192/HCTH-KL ngày 12/8/2003 Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia H Nội) (sau đây gọi Q uy chế-2003) với tên gọi Phịng hành tổng hợp Theo Phịng bao gồm nhiều phận với chức nhiệm vụ riêng tạo thành một Phịng hành tổng hợp đặc thù thuộc K hoa (nó khơng giống Phịng

(11)

hành tổng hợp trường đại học) cịn tồn khi K hoa Luật “b iến ” thành m ột trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các Bộ phận thuộc Phịng hành tổng hợp bao gồm: Tổ chức cán bộ-nhân sự; H ành chính-quản trị, văn thư sở vật chất; K ế tốn-tài vụ; Thơng tin-tư liệu; Cơng tác giáo trình; Quan hệ quốc tế; Q uản trị mạng nội b ộ Như vậy, với (bảy) phận nói hợp thành Phịng hành tổng hợp minh chứng Phịng có đặc thù riêng có tính phức tạp Đơi khi, hiểu m ột dạng siêu phịng chức (hoặc Phịng đa chức năng) có nhiều phận với nhiều công việc khác nhau, tất nhiên, theo chúng tôi, việc Phòng tách thành số phòng chức Khoa Luật phát triển thành m ột trường đại học thành viên Đại học Q uốc gia Hà Nội điều tất yếu.

Nếu đứng góc độ đơn vị đào tạo nghiên cứu khoa học Khoa Luật nay, tạm hiểu Phịng hành tổng hợp một phịng chức trực tiếp tham mun giúp việc cho Ban chủ nhiệm Khoa và thực tất m ảng công việc khác phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học trừ cơng việc m Phịng quản lý Đào tạo Khoa học đảm nhiệm

X uất phát từ chức nhiệm vụ Phòng hành tổng hợp nay cho thấy, Phịng đóng vai trò quan trọng hoạt động Khoa Luật Điều khẳng định (bảy) phận cấu thành Phịng hành chính tổng hợp nói Phịng đã, thực trực tiếp nhiều m ảng cơng việc có tính chất vừa tham mưu, vừa tác nghiệp m ột đơn vị đào tạo nghiên cứu khoa học Tương ứng với m ảng công tác m ột m ột Bộ phận

(12)

thuộc Phịng m chúng tơi trình bày vào mục cụ thể có liên quan Đề tài.

1.2 Các lĩnh vực quản lý cơng tác hành tổng hợp đơn vị đào tạo luật chất lượng cao.

7.2.7 Công tác tổ chức cán bộ

Theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động K hoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà Nội, cơng tác tổ chức cán bộ-nhân bao gồm: Q uản lý hồ sơ nhân cán bộ, viên chức Khoa; Thực công tác sách, ỉao động, tiền lương bảo hiểm; Đảm bảo cho việc tuyển chọn, sử dụng quản lý cán bộ, viên chức Khoa triển khai theo quy trình, hướng dẫn của Đại học Q uốc gia H nội quy định pháp luật cán bộ, viên chức; Quy hoạch cán sở nhu cầu nhân Khoa, lập k ế hoạch cán bộ- nhân hàng năm để trình Chủ nhiệm K hoa phê duyệt; Theo dõi công tác bảo vệ nội bộ, xét khen thưởng kỷ luật cán bộ, viên chức; Tham mưu, giúp việc cho Ban chủ nhiệm K hoa công tác quy hoạch k ế hoạch, thi đua, khen thưởng và kỷ luật theo quy định chung Nhà nước, Đại học Q uốc gia Hà Nội và Khoa; Thực nhiệm vụ khác có liên quan đến công tác tổ chức cán bộ-nhân theo yêu cầu Ban chủ nhiệm K hoa

Chúng ta biết rằng, công tác tổ chức cán bộ-nhân có tầm quan trọng đặc biệt m ọi quan tổ chức, định trực tiếp đến thành, bại của đơn vị Do đó, cơng tác cán cần đặc biệt trọng, xây dựng m ột đội ngũ cán bộ, viên chức ổn định, chun m ơn hóa, cấu hợp lý, có phẩm chất và lực yếu tố định cho thành bại tổ chức nói chung Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội nói riêng Cán lãnh đạo phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức toàn diện, trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế-xã hội, việc bố trí điều động đảm nhiệm chức vụ vị trí cơng tác K hoa phải phù hợp yêu cầu nhiệm vụ, phát triển các nhân lợi ích chung tồn Khoa.

(13)

Để khuyên khích cán bộ, viên chức làm việc cống hiến, cần nghiên cứu lựa chọn để bổ nhiệm chức danh cán chủ chốt phù hợp với lực của họ vị trí địi hỏi chun m ơn thiết phải có chun mơn phù hợp theo luật định, ngồi phải có khả tập hợp quần chúng đê tránh trường hợp bố trí cán khơng gây m ất đồn kết nội bộ, ảnh hưởng đến hiệu công tác, quyền lợi ích chung cá nhân Khoa.

Cần quy định chặt chẽ, người, đối tượng, chế độ tiêu chuẩn của cán cấp lãnh đạo Khoa, với tinh thần tiết kiệm , cơng bằng, chống lãng phí, trách đặc quyền, đặc lợi.

7.2.2 Cơng tác hành chính-quản trị sở vật chất

(14)

nhiệm vụ khác liên quan đến cơng tác hành quản trị sở vật chất Ban chủ nhiệm K hoa yêu c ầ u 1.

Ngoài cơng tác hành túy, biết rằng, Khoa Luật nay, việc quản lý, m ua sắm tài sản thực theo quy định nhà nước, Đại học Q uốc gia Hà N ội K hoa, hàng năm Hội m ua sắm cơ sở vật chất K hoa Luật tham mưu giúp việc cho Ban chủ nhiệm Khoa lĩnh vực cuối m ỗi năm tài Khoa thành lập Hội đồng kiểm kê tài sản, việc làm ban có lưu biên tuyệt đối tuân theo quy định pháp luật, Đại học Quốc gia H Nội Khoa.

Các công việc khác như, bảo dưỡng, bảo trì m áy tính, m áy in, máy điểu hòa thực thủ tục m ua sắm trang thiết bị thường có k ế hoạch từ đầu năm theo đề nghị đơn vị thuộc Khoa viêc thực cơng việc nằm k ế hoạch m Khoa làm dự tốn trình Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt N hững trường hợp đột xuất, thực theo lộ trình là Trưởng đơn vị thuộc K hoa để xuất văn Phịng hành tổng hợp, lãnh đạo phịng trình Hội đồng, sau Hội đồng phê duyệt Phịng hành tổng hợp tiến hành thực thi k ế hoạch đó.

Về cơng tác giảng đường phục vụ cho đào tạo Khoa Luật vấn đê thời Vấn đề không lãnh đạo K hoa quan tâm m cịn tồn thể cán chủ chốt ý, nhiệm vụ nặng nề Bộ phận Cơ sở vật chất thuộc Phịng hành tổng hợp đơn vị thực thi Do đặc thù Khoa Luật nay, sở vật chất chưa thể đảm bảo đủ chỗ ngồi cho không sinh viên, học viên m cán viên chức Khoa, nên việc liên hệ thuê địa điểm K hoa để đủ phòng học cho đối tượng nói vấn đề bức xúc việc thực cố gắng lớn cần ghi nhận Bộ phận này.

1 Quy chế'2003 dản -Tr.27.

(15)

N hư vậy, khẳng định cơng tác hành chính-quản trị cơ sở vật chất có chức vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học đơn vị đào tạo

ỉ 2.3 C ô n g tá c k ế to n - tà i vụ

Có thể nói rằng, khơng có m ột đơn vị thực nhiệm vụ mà lại khơng có kinh phí (khơng có tài chính) Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia trường hợp ngoại lệ Để thực tốt công tác đào tạo nghiên cứu khoa học m ột đơn vị nghiệp có thu cơng tác tài ln có vai trị định Thực tiễn minh chứng rằng, dù có xây dựng k ế hoạch cơng tác tổ chức có tốt đến đâu mà khơng có nguồn tài kịp thời chuẩn bị trước vơ nghĩa, trí có cơng việc dù có dự tốn nhưng việc tốn khơng thời gian quy định tác động không nhỏ đến quan hộ cán bộ, viên chức đơn vị với nói chung với cá nhân đối tác ngồi đơn vị có liên quan nói riêng Do đậc thù đó, nên việc ban hành cụ thể đạo thực thi chức nhiệm vụ Bộ phận kế tốn-tài vụ đặc biệt quan trọng, hoạt động Bộ phận tác động trực tiếp đến hoạt động K hoa phục vụ trực tiếp cho việc hoàn thành nhiệm vụ giao hay cịn gọi nhiệm vụ trị đơn vị.

(16)

chức thực quy định chế độ học phí; Bảo đảm việc trích nộp cho Đại học Q uốc gia H N ội quy định giải công việc liên quan đến công tác tài vụ quan hệ với đơn vị khác; Bảo đảm thu-chi chế độ quy định nhà nước, Đ ại học Q uốc gia H Nội K hoa theo thủ tục tài chính, quản lý phiếu thu, phiếu chi, chịu trách nhiệm lập hệ thống sổ sách tài vụ cách khoa học, rõ ràng xác; N gày cuối hàng tháng phải báo cáo Chủ nhiệm K hoa toán tháng Q uyết toán tháng, học kỳ, năm phải dựa sở dự toán tương ứng hệ thống sổ sách, chứng từ rõ ràng thực tế thu chi; Thực tài công khai theo tháng, học kỳ, năm học sở quy định chung pháp luật hành; Tham mưu, giúp việc cho Ban chủ nhiệm Khoa cơng tác tài chính, sở vật chất xây dựng theo đúng quy định Đại học Quốc gia Hà Nội; Thực nhiệm vụ khác liên quan đến hoạt động tài Ban chủ nhiệm K hoa yêu cầu 2) Người làm thủ quỹ phải chịu trách nhiệm thu, giữ chi tiền theo phiếu hệ thống sổ sách do K ế toán trưởng lập theo quy định nghiệp vụ; 3) V iệc thu-chi tạm ứng tiền phải quy trình sử dụng kinh phí luật định Phiếu thu phải có chữ ký của k ế toán, phiếu chi giấy tạm ứng tiền phải có đầy đủ chữ ký bổn người: k ế tốn trưởng, trưởng phịng hành tổng họp (hoặc trưởng phịng quản lý đào tạo khoa học hay Phó chủ nhiệm K hoa phân công phụ trách mảng công tác tương ứng) Chủ nhiệm Khoa Phương thức cất giữ nguồn tiền phải thực theo chế độ quản lý tiền mặt; 4) Chuyên viên phụ trách Bộ phân k ế toán-tài vụ (kế toán trưởng), phải chấp hành phân công, điều hành trực tiếp Trưởng phịng hành tổng hợp đạo Ban chủ nhiệm K hoa (khi cần thiết) để hoàn thành nhiệm vụ giao, đồng thời chịu trách nhiêm trước thủ trưởng quan với tích chất chủ tài khoản việc thực nhiệm vụ m ìn h 1.

1 Quy chế-2003 dản -Tr.27-28.

(17)

Theo quy định hành pháp luật, Đ ại học Q uốc gia Hà Nội của K hoa cơng tác tài chính, Bộ phận k ế tốn-tài vụ hồn thành nhiệm vụ chun m ơn m ình như: làm báo cáo tốn theo Thơng tư số

121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 Thông tư số 03/2004/TT-BTC ngày 13/01/2004 Bộ Tài hướng dẫn k ế tốn đơn vị nghiệp có thu thực theo luật ngân sách nhà nước khoán chi hành Qua kỳ kiểm tra Ban k ế hoạch-tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội có kết luận vể sổ sách rõ ràng, đầy đủ quy định, chứng từ lưu giữ khoa học dễ tra cứu.

Từ tháng 7/2000, K hoa Luật m ột đơn vị dự toán độc lập, nhận kinh phí nhà nước cấp theo hạn mức duyệt Từ năm 2002 đến nay, K hoa Luật một 21 đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội thực theo chế tự chủ tài quy định Nghị định Chính phủ như: Nghị định 43 Thông tư 71 (trước Nghị định 10 Thông tư 25).

Các nguồn tài K hoa chủ yếu cấp từ ngân sách nhà nước từ nguồn thu bổ sung từ học phí, lệ phí loại Các nguồn tài trợ viện trợ N hư vậy, K hoa L uật m ột đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần kinh phí, hàng năm kinh phí nhà nước cấp đạt khoảng 40-45% tổng kinh phí.

Theo phân tích nói trên, thấy cơng tác tài ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng có tính định hoạt động của K hoa Luật nay.

1.2.4 Công tác văn thư

(18)

tổ chức kinh tế v.v dùng để ghi chép truyền đạt thông tin phục vụ cho lãnh đạo, chỉ đạo điều hành m ặt công tác quan, tổ chức Người ta phải tiến hành nhiều khâu xử lý chúng soạn thảo, duyệt, ký văn bản, chuyển giao, tiếp nhận văn bản, vào sổ đăng ký, lập hồ sơ v.v Tất các cơng việc gọi cơng tác vãn thư, ngun m ngày công tác văn thư trở nên m ột thuật ngữ thông dụng quen thuộc cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức Xuất phát từ nhận thức trên, công tác văn thư được hiểu sau:

Công tác văn thư khái niệm dùng để tồn cơng việc có liên quan đến việc soạn thảo, ban hành văn bản, tổ chức quản lý, giải văn bản, lập hồ sơ hành nhằm đảm bảo thông tin văn phục vụ cho hoạt động quản lý quan, tổ chức.

Trên sở phân tích nói trên, thấy cơng tác văn thư có những mục đích ý nghĩa riêng, công việc quan trọng, đảm bảo thông suốt cho công tác điều hành, quản lý quan, đơn vị công tác thể hiện m ặt sau:

Một là, công tác văn thư đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý điều hành quan đơn vị Trong hoạt động quản lý quan từ việc đề ra chủ trương, sách, xây dựng chương trình k ế hoạch cơng tác việc phản ánh tình hình, nêu kiến nghị với cấp giải công việc cụ thể nói chung phải dựa vào nguồn thơng tin có liên quan Thơng tin đầy đủ, xác nắm bắt kịp thời hoạt động quản lý của quan đạt hiệu cao Thực tiễn m inh chứng rằng, để đưa các định quản lý đắn, có khả thực thi, lãnh đạo quan cần phải nắm hiểu đầy đủ xác thơng tin vấn đề, việc có liên quan; cán bộ, viên chức để làm tốt trách nhiệm m ình việc giúp thủ trưởng quan đơn vị, theo dõi, nắm tình hình, đề xuất ý kiến giải quyết, soạn

(19)

thảo văn vấn đề, việc phân công, tất yếu phải tiến hành thu thập xử lý nguồn thông tin có liên quan.

V í dụ, K hoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia H Nội, để soạn thảo m ột báo cáo tổng kết cơng tác năm học đơn vị cán phân công viết dự thảo phải thu thập xử lý nguồn thông tin như: V ăn giao tiêu kế hoạch đào tạo cho K hoa Luật Đại học Q uốc gia Hà Nội; k ế hoạch công tác năm K hoa Luật; báo cáo tình hình thực công tác tháng, quý, tháng của đơn vị trực thuộc K hoa Luật; Các văn đạo quan cấp trên như: Bộ G iáo dục Đào tạo, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban chuyên m ôn Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị trực thuộc Đại học Q uốc gia H Nội khác có liên quan năm học trình K hoa Luật thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học mà Đại học Quốc gia Hà Nội giao.

Đ ặc biệt ý là, việc định quản lý giải vấn đề, việc liên quan đến chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước thì điều bắt buộc phải nghiên cứu kỹ văn kiện Đ ảng văn quy phạm pháp luật khác có liên quan, quy định hành cấp của đơn vị m ình, để sở ban hành văn đạo điều hành đơn vị cho phù hợp với tình hình thực tế không xung đột với quy định văn cấp Có thể nói việc thu thập xử lý thông tin lao động tất yếu và m ang tính thường xuyên người tham gia công tác quản lý, từ thủ trưởng cán bộ, viên chức K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội N hư vậy, khẳng định rằng, thơng tin đối tượng lao động hoạt động quản lý, đồng thời sản phẩm hoạt động này.

(20)

nhiệm vụ m ình, m cụ thể phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học N hư vậy, hiệu xuất chất lượng công tác cán bộ, viên chức K hoa Luật có quan hộ chặt chẽ với công tác vãn thư M ột điều chắn rằng, khâu công tác văn thư làm tốt (tiếp nhận, chuyển giao, giải văn kịp thời; soạn thảo văn đảm bảo chất lượng; vào sổ văn đi, đến rõ ràng đắn; lập hồ sơ hành cách hợp lý; chấp hành tốt quy định hành quản lý văn bản) đảm bảo thông tin văn đầy đủ, kịp thời xác cho hoạt động quản lý nâng cao chất lượng hiệu xuất công tác Khoa Đ ặc biệt nay, mà cơng tác văn thư bước tin học hóa thực theo Đề án 112 Chính phủ, bên cạnh việc tập làm quen với cách thức xử lý văn theo Đề án 112 lãnh đạo, viên chức K hoa chắn chắn hiệu xuất chất lượng hoạt động quản lý K hoa nhanh hơn, kịp thời nâng cao hơn;

Ba là, làm tốt cơng tác văn thư chắn chắn có tác dụng chống tệ quan lưu giấy tờ Q uan lưu lĩnh vực thời đại dùng để biểu xa rời thực tế, thiếu sâu sát quần chúng sở, ngồi m ột chỗ lệnh cấp thực hiện, giải công việc không qua công đoạn điều tra, xác minh, nghiên cứu cụ thể, đưa định quản lý không phù hợp với thực tiễn khơng có khả thực thi Tệ quan lưu quan thường gắn liền với việc lạm phát giấy tờ, tức ban hành văn trường hợp không thực sự cần thiết thay th ế m ột hình thức khác để truyền đạt thông tin hoặc đạo hướng dẫn thuận tiện đạt hiệu cao Quan liêu giấy tờ xem bạn đồng hành có quan hệ m ật thiết tác phong làm việc quan liêu dẫn đến việc lạm phát giấy tờ, ngược lại lạm phát giấy tờ là biểu bệnh quan lưu Tác hại bệnh lớn, làm giảm hiệu xuất công việc, làm cho thiếu gắn kết các mối quan hệ công tác thành viên đơn vị lãnh đạo điều hành với cán bộ, viên chức thuộc quyền Tệ quan lưu, giấy tờ một

17 ĐAI H O C Q U Ố C G IA HA NOI

(21)

phạm trù lịch sử, tồn với nhà nước thực chấm dứt khơng dùng văn làm phương tiện cho hoạt động quản lý Chính ngun đó m làm tốt cơng tác văn thư có tác dụng tích cực việc phịng chống tộ quan liêu, giấy tờ Việc chuyển giao kịp thời văn bản, giấy tờ thông tin quản lý đến đối tượng có trách nhiệm giải thực được nhanh chóng, kịp thời, soạn ban hành định xác phù hợp với thực tiễn, có khả thực thi, tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nhà nước Đ ây m ột vấn đề xúc nên Đảng N hà nước ta đã, đặc biệt quan tâm thể chương trình cải cách hành chính phủ Do đó, việc đổi cơng tác văn thư K hoa L uật việc cần làm, tức cần khảo sát, đánh giá lại văn bản, quy định hành K hoa, phải tổ chức lấy ý kiến cán bộ, viên chức toàn K hoa theo một hình thức dân chủ quy định để tiến hành sửa đổi cho phù hợp để nâng cao lực quản lý điểu hành Khoa Nhưng cần khẳng định rằng làm tốt công tác văn thư góp phần tích cực vào việc ngăn ngừa cãn bệnh quan liêu, giấy tờ bên cạnh m uốn xóa bỏ triệt để bệnh phụ thuộc vào yếu tố khác chế tổ chức m áy quan, phẩm chất đạo đức cán lãnh đạo, quản lý v.v ;

(22)

vị nói riêng, cơng việc tn thủ nghiêm túc q trình tiên hành các khâu cơng tác vãn thư, đảm bảo an tồn tài liệu, góp phần bảo mật các thơng tin khơng bị rị ri ngồi nhằm đảm bảo tốt khâu điều hành quản lý quan, đơn vị (điều m inh chứng thực tiễn giải các vụ việc khiếu nại, tố cáo v.v cán bộ, viên chức K hoa việc cung cấp đủ loại tài liệu có liên quan Đại học Q uốc gia H Nội xuống K hoa để giải vụ việc có liên quan thời gian qua);

Năm là, làm tốt công tác văn thư tạo thuận lợi cho công tác lưu trữ Theo quy định, tài liệu hình thành hoạt động quan sau giải quyết song, tài liệu giá trị nghiên cứu, sử dụng cần lập hồ sơ giao nộp vào lưu trữ quan để phục vụ cho công tác nghiên cứu, tra cứu Vì vậy, tài liệu văn thư nguồn bổ sung chủ yếu cho lưu trữ quan Do cơng tác văn thư cơng tác lưu trữ có liên quan chặt chẽ với muốn cho cơng tác lưu trữ tiến hành tốt phải làm tốt công tác văn thư mà cụ thể phải làm tốt khâu soạn thảo, ban hành văn bản, lập hồ sơ hành vào giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan Nếu như, văn soạn thảo có nội dung xác, thành phần thuộc thể thức văn thê đầy đủ và đắn, đảm bảo cho tài liệu lưu trữ có độ xác cao góp phần nâng cao chất lượng tài liệu lưu trữ tất nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu sử d ụ n g 1.

Tóm lại, dù quan, đơn vị cơng tác văn thư ln có một vai trị quan trọng hoạt động quan, đơn vị Đây cơng việc có quan hệ m ật thiết với việc ban hành chủ trương, chương trình, kế hoạch công tác, lãnh đạo đạo tổ chức thực đơn vị, công tác mang tính nghiệp vụ kỹ thuật có tính trị cao cần lãnh đạo đơn vị nói chung K hoa Luật trực thuộc Đ ại học Q uốc gia H Nội nói riêng đặc biệt quan tâm coi trọng mức.

' Đọc thêm.: Vương Đình Quyển Lý luận Phương pháp công tác văn thư N X B Đ H Q G H N , 2005, -Tr 10-23

(23)

Q ua phân tích, thấy cơng tác vãn thư đóng vai trị đặc biệt quan trọng cho công tác điều hành, cho đào tạo nghiên cứu khoa học đơ vị đào tạo K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

1 2.5 C ô n g tá c th viện g iá o trình

Trong m ột đơn vị đào tạo đơn vị đào tạo chất lượng cao K hoa Luật trực thuộc Đ ại học Quốc gia Hà Nội cơng tác giáo trình phải đặc biệt trú trọng, điều cịn tiêu chí để đánh giá, so sánh thứ bậc sở đào tạo luật với nhau, thang bậc trình độ thầy trò K hoa Luật đem so sánh với sở đào tạo luật khác Theo Quy chế- 2003, Bộ phận thuộc Phòng hành tổng hợp, có chức thực nhiệm vụ như: Lập trình Chủ nhiệm K hoa phê duyệt k ế hoạch biên soạn, sửa chữa, bổ sung tái giáo trình, sách chuyên khảo sở đề xuất các Bộ m ôn vào đầu học kỳ, năm học; Làm thủ tục liên quan đến việc in ấn xuất giáo trình, quản lý kho sách thủ tục xuất-nhập sách giáo trình; Trực tiếp phát hành sách cho sở hiệu sách theo giá phí phát hành theo quy định chung Khoa cho đối tượng có nhu cầu, hàng tháng phải có báo cáo tình hình số lượng sách, giáo trình phát hành cho Ban chủ nhiệm K hoa biết; Thường xuyên kiểm tra sở, hiệu sách để nắm bắt mức độ tiêu thụ đôn đốc công nợ, kiểm kê kho sách đối chiếu sổ sách với k ế toán để báo cáo Ban chủ nhiệm Khoa; Thực nhiệm vụ khác liên quan đến công tác giáo trình Ban chủ nhiệm K hoa yêu c ầ u 1.

Cơng tác giáo trình K hoa Luật K hoa trọng ưu tiên nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo Việc thực cơng tác giáo trình ấn phẩm khoa học K hoa thực sở Hợp đồng ký kết Khoa với chủ biên G iáo trình ấn phẩm khoa học phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo đồng thời nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho bạn đọc Để đạt điều mơi trường đào tạo cần có m ột thư viện theo đúng

(24)

nghĩa nó, vừa phục vụ thầy, vừa phục vụ trò, vừa phục vụ cho độc giả quan tâm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học nói chung Điều khơng giúp cho thầy, trị có thêm điều kiện để học tập nghiên cứu mà cịn tạo mơi trường đào tạo, giúp cho người học có thêm điều kiện để tự học, tự tích lũy kiến thức phục vụ cho công tác sau trường N hư vậy, điều khẳng định vai trị thư viện công tác đào tạo nghiên cứu khoa học

1.2.6 C ô n g tá c đ ố i n goại

Trước đây, Bộ phận quan hệ quốc tế m ột Bộ phận thuộc Phịng hành chính tổng hợp cơng tác quan hệ quốc tế có chức quy định Đ.6 Quy chế-2003 Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc Đại Học Quốc gia Hà Nội) là: X ây dựng hồ sơ hợp tác quốc tế Khoa, làm tờ rơi giới thiệu Khoa; Thu thập, tổng hợp, dịch phân tích tài liệu, văn quan hệ quốc tế Khoa, dịch tài liệu, văn phục vụ cho công tác đối ngoại Khoa; Xây dựng chương trình làm việc chuyên gia, giáo sư nước ngồi, đón họ đến giảng dạy, làm việc K hoa đưa họ nước; Gửi thiếp chúc mừng nhân những ngày lễ trọng đại đối tác nước; Tham gia làm việc trong buổi đàm phán, xây dựng dự án hợp tác quốc tế Khoa với đối tác nước ngoài; Tham mưu, giúp việc cho Ban Chủ nhiệm K hoa công tác hợp tác quốc tế theo quy định Đại học Q uốc gia H Nội; Thực nhiệm vụ khác liên quan đến công tác hợp tác quốc tế Ban Chủ nhiệm Khoa yêu c ầ u 1.

H iện nay, Bộ phận chuyển thành m ột Bộ phận thuộc Ban Chủ nhiệm Khoa, m ột Phó Chủ nhiệm tạm thời phụ trách, sinh hoạt hành Phịng hành tổng hợp

Về tổ chức nhân Bộ phận chưa thực ổn định, có số cán làm việc theo dạng hợp đồng lao động cấp K hoa thực chưa tương xứng với chức nhiệm vụ hoạt động Bộ phận này.

1 Quy chế-2003 dản Đ6, -Tr.30

(25)

Hợp tác quốc tế đào tạo K hoa Luật xác định m ũi nhọn việc nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt việc tiếp thu chương trình, phương pháp cơng nghệ đào tạo m ột số trường đại học tiên tiến th ế giới để đưa vào công tác đào tạo Khoa Xuất phát từ tinh thần đó, Khoa Luật có quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học với quốc gia như: M ỹ, N hật Bản, Nga, Bỉ, Trung Quốc, H Lan, Singapore, Hà Quốc, Lào v.v Trong đó, K hoa Luật tham gia chương trình liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với Cộng hòa Pháp, tham gia tổ chức Pháp ngữ việc đào tạo thạc sĩ tiến sĩ luật học phía Pháp cấp bằng; với N hật Bản, đào tạo cử nhân luật học văn với giúp đỡ tổ chức JICA Ngồi ra, Khoa Luật cịn tổ chức buổi hội thảo khoa học quốc tế, buổi nói chuyện chuyên đề mời chuyên gia nước ngồi thuyết trình, tham gia chương trình trao đổi chuyên gia, giảng viên, sinh viên v.v

1.2.7 C ô n g tá c tra , th i đua-khen thưởng C ô n g tá c tra.

Thanh tra K hoa Luật sinh hoạt Phịng hành tổng hợp K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài tập trung đề cập đến m ột số vấn đề chủ yếu công tác đơn vị đào tạo luật K hoa Luật Chúng ta biết rằng, Luật Thanh tra thông qua tại kỳ họp lần thứ năm , Quốc hội khóa XI, ngày 15/6/2004, có hiệu lực từ ngày 01/10/2004 (sau gọi Luật Thanh tra-2004) thay th ế Pháp lệnh Thanh tra năm 1990' Đ ây văn pháp luật quan trọng tạo sở pháp lý cho quá trình đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động công tác tra trong việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát

(26)

hiện sơ hở ch ế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị khắc phục, phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước.

Tại Đ iều Luật Thanh tra-2004 ghi rõ hai loại hình tra thanh tra nhà nước tra nhân dân, K hoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà N ội diện hai loại hình tra tra thủ trưởng tra nhân dân Thanh tra thủ trưởng thực tra hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cho các cơng tác Trong thực tế, tra nhân dân m ột loại hình có từ lâu đã hỗ trợ có hiệu cho cơng tác tra tổ chức tra nhà nước, điều khẳng định Nghị Q uyết số 26 ngày 15/02/1984 Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường tổ chức tra nâng cao hiệu lực tra, mà theo tra nhân dân vừa tổ chức thực quyền kiểm tra, giám sát nhân dân sở vừa tổ chức thực quyền kiểm tra, tra có tính chất nhà nước hộ hống quan hành pháp việc chấp hành sách, pháp luật cấp cấp hệ thống quản lý.

Theo Luật Thanh tra-2004 (Đ59) nhiệm vụ truyền thống Ban Thanh tra nhân dân “giám sát, phát hiện, kiến nghị”, v ề giám sát, coi công việc chủ yếu Ban Thanh tra nhân dân, thể mặt đối tượng nội dung Về đối tượng giám sát tra nhân dân rộng, bao gồm quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm địa phương sở Về nội dung giám sát gồm: G iám sát việc thực sách, pháp luật, quy định hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, xã, phường, thị trấn; Giám sát việc thực sách, pháp luật, ch ế độ nội quy quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước; Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo ủy ban nhân dân, xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước; Giám sát tổ chức, cá nhân có trách nhiệm

(27)

trong địa phương, quan, đơn vị việc thực kiến nghị, định thanh tra Q ua thấy rằng, pháp luật hành quy định chức chủ yếu Ban Thanh tra nhân dân chức giám sát.

V ậy, theo quy định pháp luật Ban Thanh tra nhân dân kiến

nghị thơng qua việc giám sát: Một là, kiến nghị người có thẩm quyền

xử lý phát có vi phạm pháp luật giám sát việc thực kiến nghị đó;

Hai là, kiến nghị ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn, thủ trưởng quan, đom vị cấp có thẩm quyền khen thưởng cá nhân có thành tích; Ba là, kiến nghị với chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, xem xét giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, khắc phục sơ hở, thiếu sót; xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật.

N hư vậy, lại thấy rằng, hoạt động tra nhân dân thể mục đích chung m ọi hoạt động tra, kiểm tra khác Đó phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; pháp sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng co hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (Đ3).

Thanh tra K hoa tra nhân dân K hoa Luật chủ yếu thực hiện nhiệm vụ m ình theo luật định, nhằm m ục đích chung cùng với tập thể lãnh đạo Khoa hoàn thành nhiệm vụ trị m Đ ảng Nhà nước giao đào tạo nghiên cứu khoa học cơng việc khác có liên quan.

1.2.7.2 Công tác thỉ đua, khen thưởng:

(28)

là trừng trị kẻ phạm tội răn đe giáo dục m ọi người phải tuân thủ theo pháp luật Vậy, th ế khen thưởng? Khen ỉà nhận xét, đánh giá tốt m ột người đó, tổ chức đó, gì, việc với ý hài lòng; Thưởng cho tiền vật với ý khen ngợi khuyến khích, khích lộ người có cơng hay làm m ột việc xuất sắc Khen thưởng N hà nước việc khen thưởng m ột cách thức có định quan N hà nước có thẩm quyền.

K hen thưởng tuyên dương công trạng người gương mẫu có thành tích cống hiến cho việc chung đất nước nêu gương người noi theo, cảm ơn N hà nước việc làm tốt họ (là biểu văn hóa phong m ỹ tục quốc gia) biện pháp để xây dựng người N hư vậy, tổng thể vấn đề nói cho thấy, khen thưởng công cụ quản lý m ọi N hà nước.

Đ iều đó, cần m inh chứng luận sau đây:

T h ứ n h ấ t, xuất phát từ năng, tính cách tâm lý người mà người làm công tác quản lý phải biết tâm lý hướng họ, đạo họ làm những việc tốt làm việc theo ý mình;

T h ứ h ai, đã người có niềm kiêu hãnh, có sĩ diện có niêm tự hào Nhưng m ỗi người đểu có m ặt tốt, m ặt xấu Bác Hồ dạy rằng:

“T rong m ỗi người a i có m ặt thiện m ặ t c, nhiệm vụ củ a chủng ta làm cho m ặ t thiện sinh s ô i n ẩy n ỏ m ùa xuân, m ặ t c p h ả i đ ẩ y lùi

Thứ ba, niềm kiêu hãnh tự hào m ỗi người hữu từ lúc còn em nhỏ lẫm trẫm bước đến m ột cụ già qua đời.

Do đó, biết khơi dậy phát huy m ạnh niềm kiêu hãnh đó, niềm tự hào người người đểu mang m ình đóng góp cho xã hội và xã hội phát triển nhanh theo chiều tốt đẹp M ột em bé bị vấp ngã mẹ b ế dậy, nâng niu, khen ngoan em bé đỡ khóc; la m ắng, trách phạt em bé khóc to hơn; m ột cụ già hấp hối giường bệnh ca ngợi những đức tính tốt đẹp nói với cụ tốt đẹp mà cụ làm cụ sẽ

(29)

tươi tỉnh khỏe khoắn M ột người làm việc tốt, dù việc nhỏ nhưng m uốn người khác biết đến, lãnh đạo biết đến họ sung sướng làm tốt Người lãnh đạo giỏi người hiểu tâm lý niềm kiêu hãnh, tự hào (sĩ diện, thể diện có người) biết sử dụng nhuần nhuyễn cơng cụ khen thưởng: A i làm việc tố t p h ả i b iế t độn g viên, khen thưởng; A i làm v iệ c xấu h o ặ c không tố t p h ả i b iế t g ó p ý, p h ê bình, ch í p h ả i trách p h t. Có cơng việc đề hoàn thành đến nơi đến chốn.

K hen thưởng biện pháp giáo dục xây dựng người, để tuyên dương làm cho người noi theo, mang tính giáo dục đạo đức m ột xã hội, Khen thưởng để hạn ch ế bớt tiêu cực, xây dựng xã hội tốt đẹp hơn Nếu quản lý người mà lúc nhìn vào m ặt xấu họ để chê bai, trách phạt làm cho họ thối chí, thui chột m ặt tốt họ.

K hen thưởng m ột nghệ thuật, tác phong văn hóa người quản lý (lãnh đạo) nghệ thuật người quản lý Lúc khen, lúc thưởng, lúc nào khen thưởng, khen cách (hình thức khen), thưởng gì, giá trị như nào, khen cho ai, thưởng cho vào lúc (đối tượng, nội dung khen thưởng) việc làm quan trọng công tác quản lý người lãnh đạo.

Thưởng phạt không đúng, khơng kịp thời, khơng đối tượng thường phản tác dụng, xã hội tốt đẹp xã hội khen thưởng nhiều trách phạt Nguyễn Trãi nói “N h nước thưởng p h t nghiêm m inh ỉà N h nước vững m ạnh, N h nước m thưởng nhiều p h t ỉà N h nước p h n vinh, N hà nước m p h t nhiều thưởng ỉà nhà nước suy tà n ”

(30)

thời gian (có phạm vi khơng gian, thời gian, có đích) gọi thi đua M ọi người cùng tham gia đua, có người đích trước, người sau, có nhận xét đánh giá, đó thi đua (vì khác thi khác chỗ thi đua có đối tượng rộng, m ục tiêu rộng nhiều) Vì vậy, định nghĩa thi đua yêu nước cách ngắn gọn sau: Trong m ột phạm vi không gian, thời gian định, người đem hết tài năng, sức lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất, tốt m ang lại hiệu kinh tế-xã hội, mang lại lợi ích cho mình, cho tập thể đóng góp cho lợi ích xã hội cao Nếu chế độ tư chủ nghĩa cạnh tranh động lực phát triển, chủ nghĩa xã hội thi đua động lực phát triển, m ột xã hội khơng có đua chen vươn lên người xã hội đó xã hội chết dẫm chân chỗ.

N hư vậy, thi đua phải có hình thức, nội dung đối tượng Phải chọn phương pháp để thi đua, chọn m ục tiêu, nhiệm vụ, ấn định thời gian để phát động kết thúc, phải theo sát tình hình, diễn biến động viên kịp thời gương bật tháng, quý, năm Sử dụng tốt cổng cụ khen thưởng, để có tác dụng khen thưởng đẩy m ạnh thi đua, coi trọng công tác tuyên truyền vận động Phải có tổng kết đánh giá mức, tránh hình thức, phơ trương, coi trọng hiệu quả thiết thực để m ọi người thấy rõ công khai thấy rõ hiệu thi đua Người thủ trưởng cấp phải người đứng phát động tổng kết thi đua phối kết hợp với tổ chức trị-xã hội tham gia đạo thực hiện.

Trở lại với công tác thi đua, khen thưởng K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà N ội, khẳng định công tác tiến hành hàng năm theo Luật thi đua khen thưởng nãm 2003 (đã Q uốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003), theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội quy ch ế K hoa Luật thi đua khen thưởng Theo Luật Thi đua khen thưởng năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), phân định thành công tác thi đua công tác khen thưởng Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt trong

(31)

xây dựng bảo vệ Tổ quốc (k l,Đ ); K hen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dưng bảo vệ Tổ quốc (k.2,Đ 3) Dựa sở của Luật này, Đ ại học Q uốc gia H Nội ban hành Quy định tiêu chuẩn quy trình xét duyệt thi đua, khen thưởng Đại học Quốc gia Hà Nội (Được ban hành kèm theo Q uyết định 55/CT-HSSV ngày 23/5/2005 Giám đốc Đại học Quốc gia H N ội) K hoa Luật cụ thể công tác thi đua, khen thưởng đơn vị m ình Q uy ch ế “Về tiêu chuẩn quy trình bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà N ội” (Được ban hành kèm theo Q uyết định số 196/HCTH-KL ngày 19/8/2003 Chủ nhiệm K hoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).

N hư vậy, thi đua m ột hình thức tự nguyện cá nhân tập thể, mà điều thể hình thức tự nguyên đăng ký thi đua vào đầu năm học, K hoa Luật tiến hành bình chọn danh hiệu thi đua cho cá nhân tập thể sau kết thúc năm học Hàng năm , sau kết thúc năm học theo quy định Đ ại học Q uốc gia Hà Nội, K hoa Luật tiến hành bình xét danh hiệu thi đua như: lao động tiến tiến; chiến sỹ thi đua cấp sở; chiến sĩ thi đua cấp Đại học Q uốc gia Hà Nội; danh hiệu tập thể lao động xuất xắc danh hiệu cho tập thể tồn Khoa Bên cạnh hình thức khen thưởng như: Giấy khen Chủ nhiệm Khoa; khen Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; bằng khen Thủ tướng Chính phủ v.v huân, huy chương loại.

(32)

cũng nguồn động viên tinh thần, khích lệ người lao động cống hiến nhiều trí tuệ cho nghiệp trồng người.

N hư vậy, dù quan, tổ chức, đơn vị hay đơn vị nghiệp thì vai trị tác động công tác tra, công tác thi đua khen thưởng đều có ý nghĩa, điều lại có ý nghĩa cơng tác lại thực m ột sở đào tạo nghiên cứu khoa học, tác động trực tiếp đến trí tuệ đội ngũ trí thức, thầy tham gia trực tiếp vào nghiệp trồng người cho xã hội.

(33)

C h n g

Thực trạng g tác hành tổng hợp m ột sở đào tạo luật chất lượng cao (Từ thực tiễn K hoa Luật trực thuộc Đ H Q G H N )

2.1 Thực trạng công tác tổ chức cán bộ

“ C ô n g t c q u ả n l ý g i ả n g v i ê n c c T r n g Đ i h ọ c C ô n g l ậ p c h a t h ự c

s ự d ự a t r ê n h i ệ u q u ả c ô n g v i ệ c , c h a t h ự c s ự k h u y ê n k h í c h n g i g i ỏ i c ô n g

h i ế n t ố t , s n g l ọ c n h ữ n g n g i k h ô n g đ t c h u ẩ n t r ì n h đ ộ đ o t o, k h ô n g đ p ứ n g y ê u c ầ u h i ệ n n a y ” \“ V i ệ c c h ấ p h n h c h ế đ ộ b o c o đ ị n h k ỳ v b o c o

t ì n h h ì n h t h e o y ê u c ầ u c ủ a c q u a n q u ả n l ý c ủ a c c t r n g r ấ t k é m ” Đó hai

trong yếu giáo dục đại học, cao đẳng ghi nhận Kết luận của Bộ G D & Đ T tình hình thực nhiệm vụ năm học 2006-2007 \ trích để mọi người suy ngẫm

Công tác tổ chức cán bộ-nhân Khoa ngày trọng, đội ngũ cán bộ, viên chức kể quản lý chuyên m ôn củng cố tùy thuộc vào tình hình cụ thể K hoa thời điểm m có tuyển dụng điều động cán cho phù hợp để đảm bảo cho hoạt động Khoa N hiều cán bộ, viên chức K hoa tạo điều kiện để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ M ột số cán bộ, viên chức K hoa cử học lớp lý luận chính trị cao cấp, học để thi giảng viên chính, chuyên viên chính, học lớp bồi dưỡng ngắn hạn, học cao học nghiên cứu sinh, tham gia học chương trình giáo dục đại học cho cán giảng dạy Tổ chức để cán bộ, viên chức Khoa tham gia chương trình đào tạo khóa học ngồi nước Tuy nhiên, việc đánh giá cán chưa tiến hành thường xun, liên tục, cịn có một số cán bộ, viên chức chưa chấp hành nghiêm kỷ luật giấc lao động hành chính, thực chưa tốt nhiệm vụ phân công, đặc biệt có trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ năm.

(34)

K hoa xây dựng Bản Quy định-2006 ‘V ế định mức lao động chung

hưởng lương cán bộ, viên chức quy đổi chuẩn cho nhiệm vụ (công việc) tương ứng hoạt động đào tạo, khoa học quản lý Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội”. Vãn góp phần thúc đẩy thêm việc tham gia nghiên cứu khoa học cán bộ, viên chức toàn Khoa, đặc biệt khối cán giảng dạy, đảm bảo công lợi ích trong cán bộ, viên chức tồn Khoa.

N hìn chung, K hoa thực cơng tác cán theo quy định (quy hoạch) N hà nước, Đ ại học Quốc gia Hà Nội K hoa, sở phù hợp với nhu cầu thực tiễn nhằm đảm bảo lợi ích chung đồn kết tất các bộ, viên chức Khoa Đảm bảo thực ch ế độ, sách công đối tượng người lao động tương ứng với mức độ hoàn thành nhiệm vụ, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần xây dựng tập thể phù hợp với từng phận, đơn vị Khoa.

2.2 Thực trạng còng tác quản lý sở vật chất, thư viện, giáo trình.

Cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ giảng dạy cịn thiếu, khơng đồng bộ” một yếu giáo dục đại học, cao đẳng ghi nhận Kết luận Bộ G D & Đ T nói trên.

Cơ sở vật chất (giảng đường, trang thiết bị V V ) phục vụ giảng dạy, học

tập chưa đáp ứng yêu cầu; sở vật chất, phương tiện làm việc cho cán bộ K hoa chưa phù hợp với quy mô điểu kiện có Khoa Việc sử dụng sở vật chất cịn lãng phí, việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất cần có định hướng lâu dài nhằm nâng cao hiệu đầu tư, tránh lãng phí Có tài sản m ua sắm thời gian sử dụng chưa nhiều bị hỏng, bị thay đổi mục đích, bị lạc hậu chưa sử dụng m ột cách có hiệu (máy ảnh, đầu vidio, cam era v.v ).

N hư vậy, nói thực trạng vể sở vật chất K hoa Luật chưa có trụ sở làm việc độc lập, cịn sử dụng chung diện tích với đơn vị

(35)

khác Đ ại học Q uốc gia Hà N ội (Đại học K inh tế; V iện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học; Đại học Công nghệ) Giảng đường, sân bãi thiếu nhiều (hiện có khoảng 1600m giảng đường, giảng đường thuê hơn 830m phải thuê ngồi, chưa kể diện tích sân bãi cho sinh viên học giáo dục thể chất) chưa đáp ứng đủ cho yêu cầu cho đào tạo hệ Khoa Trang thiết bị phục vụ cho công tác học tập chưa đáp ứng yêu cầu người dạy học (chỉ có phịng m áy tính với diện tích khoảng 126 m 2); Thư viện diện tích dùng chung thư viện Đ ại học Q uốc gia Hà Nội nên chưa tương xứng với m ột đơn vị đào tạo để so sánh với trường ngoài nước, K hoa có m ột phịng tư liệu với diện tích khiêm tốn 60 m với 7420 đầu sách loại, 120 đầu sách giáo trình sách tham khảo; Diện tích phịng làm việc dành cho cán bộ, viên chức tình trạng tương tự, có khoảng 830m chia cho phòng làm việc phòng hội thảo tương ứng Đ ây vấn đề cấp thiết mà Khoa Luật cần lưu tâm để giải trong thời gian tới.

2.3 Thực trạng công tác tài chính-kê tốn

(36)

khoản chi sau có đủ điều kiện chứng từ hợp lệ Xác nhận hướng dẫn giải thủ tục bảo hiểm y tế cho sinh viên Phục vụ tốt cho các đợt kiểm tra báo cáo tốn, kiểm tra tài Khoa Công tác đối chiếu, xác nhận việc thu nộp học phí hệ đào tạo K hoa phối hợp thường xuyên với phòng đào tạo, để sở có điều chỉnh cơng tác thu nộp học phí cịn tồn đọng chưa giải triệt để Đã làm tốt công tác thống kê thu nhập hàng năm cán bộ, viên chức tồn Khoa để phục vụ cho cơng tác kiểm tra Tổng cục th u ế thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp.

Tuy nhiên, bên cạnh cịn m ột số vấn đề cần phải khắc phục việc thu chi đơi cịn khó khăn thiếu quy định cụ thể Khoa, m ột số hoạt động dịch vụ có thu việc chi tiêu cịn chưa thật hợp lý, thu nhập từ hoạt động tập trung chủ yếu đơn vị, phận thường xuyên tham gia M ột số phần việc cịn có tốn chồng chéo khơng phân biệt rõ nhiệm vụ thường xuyên phải làm nhiệm vụ hỗ trợ thêm.

Để phục vụ tốt cho hoạt động Khoa, Ban chủ nhiệm Khoa cần đạo Bộ phận tài ch ín h -k ế tốn thuộc Phịng hành tổng hợp tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn đầu tư đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, hồn thiện chế tự chủ tài phù hợp với Nghị định số 43/2006/N Đ -C P Chính phủ, gia tăng tỷ trọng nguồn thu bổ sung so với tổng kinh phí hoạt động thường xuyên để đầu tư cho nhiệm vụ ưu tiên Khoa Đ ổi phương thức phân bổ ngân sách theo nhiệm vụ, đảm bảo tính thống lập k ế hoạch, dự toán phân bổ ngân sách, đầu tư chiều sâu có trọng tâm , trọng điểm để phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ chất lượng cao.

Hồn thiện hệ thống văn cơng tác k ế hoạch tài theo hướng dẫn của Đại học Q uốc gia Hà Nội, quản lý tốt nguồn vốn, không để xẩy thất thốt, lãng phí, tiêu cực.

(37)

H iện nay, K hoa xây dựng xong Quy chế chi tiêu nội 2007, trình Đại học Q uốc gia H N ội chờ Phê duyệt, k ế thừa có chọn lọc từ các Q uy ch ế trước (Quy chế-2003, Q uy chế-2005) sửa đổi theo quy định hành ch ế độ tài N hà nước Hướng dẫn Đại học Quốc gia Hà Nội.

N hư vậy, thực trạng tranh tài K hoa thể mặt: Một là, K hoa L uật m ột đơn vị dự tốn độc lập, nhận kinh phí Nhà nước cấp theo hạn mức duyệt Từ năm 2002 đến nay, K hoa Luật trong 21 đơn vị trực thuộc Đ ại học Q uốc gia Hà Nội thực theo chế tự chủ tài theo văn pháp quy Chính phủ (trước Nghị định 10 và Thông tư 25 Nghị định 43 Thông tư 71); Hai là, nguồn tài chính K hoa chủ yếu cấp từ ngân sách N hà nước từ thu bổ sung từ học phí, lệ phí loại, nguồn tài trợ viện trợ ít; Ba là, Khoa là đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần kinh phí, kinh phí Nhà nước cấp đạt khoảng 40-45% tổng kinh phí năm.

2.4 Thực trạng công tác văn thư

Công tác văn thư K hoa Luật quan, đơn vị khác, có những đặc thù riêng nhìn chung có nội dung, tính chất đặc điểm tương tự C húng ta biết rằng, văn phương tiện thông tin chủ yếu hoạt động quản lý, nên quan, tổ chức thiếu công tác văn thư Vậy, công tác văn thư K hoa Luật bao gồm cơng việc sau đây:

Một là, Soạn thảo văn bản:

Quá trình soạn thảo để ban hành văn thông thường phải thực theo công đoạn:

+ T hảo văn bản; + D uyệt văn bản;

(38)

+ Ký văn để ban hành.

Hai là, Q uản lý giải văn bản, bao gồm:

+ T iếp nhận, vào sổ (đăng ký) chuyển giao văn đến; + V sổ chuyển giao văn đi;

+ G iải văn theo dõi việc giải văn bản.

Ba là, Q uản lý sử dụng dấu; và

Bốn là, Lập hồ sơ giao nộp tài liệu vào lưu trữ quan.

X uất phát từ nội dung nói thấy thợc trạng công tác văn thư m ọi quan, tổ chức nói chung Khoa Luật nói riêng có chung những tính chất đặc điểm sau đây:

a) Công tác văn thư mang tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật, để làm tốt cơng tác địi hỏi người làm công tác văn thư phải nắm vững lý luận phương pháp tiến hành nghiệp vụ có liên quan như: kỹ thuật soạn thảo văn bản, lập hồ sơ phương pháp truyền thống ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ví dụ đề án 112 Chính phủ v.v );

b) Cơng tác văn thư m ang tính trị cao nội dung cơng tác văn thư nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý, tức phục vụ trực tiếp cho

việc ban hành chủ trương, sách, chương trình k ế hoạch công tác, tố

chức điều hành thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước nói chung quan, đơn vị nói riêng;

c) Công tác văn thư liên quan đến nhiều cán bộ, viên chức quan, tổ chức, đơn vị phần lớn cán bộ, viên chức quan, đơn vị thực các công việc (hoặc tác nghiệp) hàng ngày m ình nhiều (hoặc ít) có liên quan đến loại văn bản, tức làm phần việc cống tác văn thư C hẳng hạn như, Khoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà Nội, lãnh đạo K hoa hàng ngày phải duyệt ký văn bản, chuyên viên, thư ký hoặc trợ lý giúp việc phải soạn thảo, giải vãn bản; cán văn thư chuyên trách phải làm nhiệm vụ tiếp nhận, chuyển giao văn bản, vào sổ văn bán

(39)

đi, đến theo dõi việc giải văn v.v Do đó, m ột quan, tổ chức m ột người làm m ột cơng việc nói tham gia vào công đoạn khác công tác văn thư hay cịn gọi cơng tác cơng văn, giấy tờ gọi người cán làm công tác công văn giấy tờ H iện nay, thuật ngữ “cán vãn thư” trở nên thông dụng tất cả quan, đơn vị, m ột cụm từ dùng để cán bộ, viên chức chuyên trách làm m ột số phần việc công tác văn thư soạn thảo văn bản quy định, hướng dẫn công tác văn thư; đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực nghiệp vụ văn thư quan, đơn vị; tiếp nhận, chuyển giao văn đi, đến; quản lý sổ sách sở liệu đăng ký; bảo quản, sử dụng con dấu quan, tổ chức Có thể khẳng định rằng, m ột quan, tổ chức có m ột (hoặc vài) người bố trí làm cơng tác văn thư tất nhiên theo quy định nhà nước họ xếp vào ngạch công chức (hoặc viên chức đơn vị nghiệp; và

d) Công tác văn thư ngành hay lĩnh vực hoạt động riêng biệt nhà nước hay tổ chức trị-xã hội đơn vị nghiệp, m công việc cụ thể đan xen liên quan đến văn gắn liền với hoạt động quản lý quan, tổ chức Khi hiểu chất vấn đề vậy, thấy điểu hồn tồn khác với cơng tác văn thư lưu trữ m ột ngành hoạt động nhà nước rộng xã hội Tuy nhiên, để làm tốt công tác văn thư, cần có quản lý đạo thống nhất tổ chức chuyên m ôn nghiệp vụ quan, tổ chức, đơn vị Điều hồn tồn phù hợp với cơng tác văn thư Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung đơn vị thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng.

(40)

Thứ nhất, văn quản lý quan cấp trên, cấp tương đương cơ quan khác gửi tới gồm nhiều thể loại luật, nghị định, nghị quyết, thị, thông tư, k ế hoạch, báo cáo, quy định, quy chế, công văn giấy tờ loại văn bản khác v.v ;

Thứ hai, đơn thư cán bộ, viên chức, sinh viên, học viên sau đại học bậc phụ huynh họ gửi tới K hoa Luật để khiếu nại, tố cáo, đề xuất ý kiến v.v ;

Thứ ba, nguồn thông tin cán bộ, viên chức Khoa ghi chép, tổng hợp qua điều tra khảo sát thực tế qua hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề họp giao ban tuần, tháng, quý v.v ;

Thứ tư, nguồn thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng radio, televition, báo chí internet cung cấp.

Trong nguồn thơng tin nói trên, cách hay cách khác được gửi tới K hoa Luật, nguồn thông tin thể hình thức văn bản quản lý, văn giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học nguồn thông tin chủ yếu quan trọng chúng liên quan chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ K hoa L uật chứa đựng đầy đủ yếu tố pháp lý Để nguồn thông tin văn đến lãnh đạo, cán bộ, viên chức toàn K hoa Luật, các văn từ K hoa L uật đến quan cấp đơn vị bạn có liên quan chắn m ột điều phải thực qua khâu xử lý công tác văn thư gồm việc soạn thảo, duyệt, ký văn bản, tiếp nhận, vào sổ văn đi, đến, chuyển giao, giải văn Điều đó, m inh chứng cho việc cơng tác văn thư thực chức đảm bảo cho hoạt động quản lý mục đích nhiệm vụ cơng tác này.

H iện nay, K hoa Luật trực thuộc Đại học Q uốc gia Hà Nội, công tác văn thư chưa thật trọng, người làm công tác chưa đào tạo bài theo chuyên ngành, công tác văn thư người làm công tác văn thư K hoa Luật suốt thời gian qua có nhiều cố gắng, tự

(41)

h ọ c h ỏ i đ ể vư ơn lê n , vừ a m , vừ a h ọ c th ự c t ế đ ã đ ả m b ảo k h â u p h ụ c vụ ch o c ô n g tá c q u ả n lý , đ iề u h n h c ủ a K h o a T u y n h iê n , tro n g c c tá c n g h iệ p h àn g n g y , c ô n g tá c v ăn thư , lú c n y h o ặ c lú c k h c c ị n có h iệ n tư ợ ng văn b ản đến với n g i x lý c ò n c h ậ m , h o ặ c ch a tới đ ú n g n gư i cầ n x lý văn b ản N g u y ê n n h â n c ủ a c c v ấ n đ ề n y th ì n h iề u , có c ả cá c y ế u tố c h ủ q u a n k h c h q u an m lã n h đ o p h ò n g c ũ n g n h n gư i làm c ô n g tá c vãn th cần rút k in h n g h iệ m đ ể th ự c h iệ n tố t h n h o ặ c th a m m u ch o lã n h đ ạo K h o a b an h n h qu y đ ịn h cụ th ể c ô n g tá c n y , m tro n g c ầ n q u y đ ịn h rõ c n ăn g n h iệ m vụ củ a v ăn th , n g i m c ô n g tác văn thư, c ủ a n h ữ n g n gư i có liê n q u an đến cô n g tác v ăn th , c ũ n g n h c c c h ế độ c h ế ch ín h sá ch k h c có liê n quan

2.5 Thực trạng công tác quan hệ quốc tế.

L m ộ t b ộ p h ậ n th u ộ c p h ò n g h àn h c h ín h tổ n g h ợ p , n h n g cô n g tác q u a n hệ q u ố c tế c ủ a K h o a c h a th ự c trọ n g , ch a th ự c đ ú n g với tầ m củ a m ộ t K h o a trự c th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, m th ự c t ế p h ận thực h iệ n m ộ t s ố c c tá c n g h iệ p cụ th ể k h i có y cầ u M ặ c d ù , ch ứ c n ăn g n h iệ m vụ c ủ a đ ã đ ợ c K h o a văn b ản h ó a tro n g Q u y c h ế -2 0 , n h n g h o ạt độ n g c h a có ch n g trìn h k ế h o c h cụ thể M ặ t k h c , b iê n c h ế n h ân ch o p h ận n y c ò n th iế u c h u y ê n trá c h , th n g có th a y đ ổ i n ên k ết q u ả đạt tro n g th i g ia n q u a k h ô n g n h iề u V í dụ , h iệ n n a y K h o a L u ậ t h ợ p tá c với N h ật B ản c h n g trìn h đ tạ o cử n h â n lu ậ t V iệ t-N h ậ t; với n h iề u trư n g đại học tro n g n g o i n c, h o ặ c trê n c sở th ỏ a th u ậ n so n g p h n g h o ặ c sở th ỏ a th u ậ n b a b ê n , đ a p h n g với: Đ ại h ọ c L u ậ t T h n h p h ố H C h í M in h , K h o a L u ậ t Đ ại h ọ c C ầ n T h , K h o a L u ậ t C h ín h trị h ọ c V iê n g C h ă n L , Đ ại h ọ c T o u lo u se I, Đ ại h ọ c M o n te s q u ie u B o rd ea u x IV , Đ i h ọ c J e a n M o u lin L y o n III

(P h p )1, Đ i h ọ c L a v a l (C a n a d a ), Đ ại h ọ c T ự d o (B ỉ) V V với T rư n g Đ ại học

có sử d ụ n g tiế n g P h p tro n g k h u ô n k h ổ T ổ ch ứ c A U F (trư c đ ây A U P E L F - U R E F ) n ó i riê n g v c ộ n g đ n g P h p n g ữ nói c h u n g (đ ã đ ợ c h ìn h th n h từ năm

(42)

1994) đ o tạ o tiế n g P h áp ; đ o tạo c h u y ê n n g n h lu ậ t tă n g cư n g c h o sin h viên đ i h ọ c; đ o tạ o sau đ ại h ọ c; đ o tạo trao đ ổ i g iá o viên ; h ỗ trợ tài liệu, phư ơng tiện h ọ c tậ p v g iả n g d ạy ; c ấ p h ọ c b ổ n g c h o sin h v iê n g iá o viên w người làm c ô n g tá c đ ố i n g o i ch ỉ th a m g ia h o t đ ộ n g vụ có liê n q u an đ ến h o ạt đ ộ n g h ỗ trợ c h o c c ch n g trìn h n ày như: đ a đ ó n g iá o v iên , c h u y ê n gia, g iá o v iê n n c n g o i, m cá c th ủ tụ c liê n q u a n đ ế n cô n g tá c g iấ y tờ cho sin h v iê n , c a o h ọ c v iê n th e o h ọ c c c ch n g trìn h nói , h o ặ c p h ố i h p với p h ậ n c sở v ật c h ấ t đ ể m c c th ủ tụ c g iả n g đ n g đ iều k iệ n sở vật c h ấ t k h c c h o đ o tạo n g h iê n u k h o a h ọ c V V

C ó th ể k ể đ ế n c c ch n g trìn h h ợ p tá c sau :

T h ứ n h ấ t , C h n g trìn h hợp tá c với tổ ch ứ c A U F đ tạ o tă n g cư ng

tiến g P h áp v tiế n g P h p c h u y ê n n g n h lu ậ t ch o sin h v iên đ i h ọ c đ ã h ìn h th àn h từ n ã m 1994, trê n c sở th ỏ a th u ậ n p h áp lý: T h o ả th u ậ n so n g phư ơng Đ ại h ọ c T ổ n g h ợ p H N ộ i tổ c A U P E L F -U R E F n a y A U F ký n g ày /4 /1 9 ; T h o ả th u ậ n so n g p h n g g iữ a T rư n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i N h ân văn v tổ c h ứ c A U P E L F -U R E F k ý n g y /1 /1 9 ; H T h o ả th u ậ n K h o a L u ật Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i với A U F ký n g y /1 /2 0 ; T h o ả th u ậ n ba bên g iữ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i - T ổ c A U F m ộ t trư n g đ i h ọ c th n h v iê n A U F

V ề tổ ch ứ c q u ả n lý (th e o c c T h ỏ a th u ậ n đ ã k ý k ế t) ch n g trìn h g m có: M ột H ội đ n g h ỗ n h ợ p (đ i d iệ n đ o tạo c ủ a K h o a , m ộ t c n b ộ p h ụ trác h ch u y ê n

n g n h Đ ại h ọ c P h p n g ữ v đ ại d iện A U F ); V iệc q u ả n lý th n g x u y ê n chư n g

trìn h c n b ộ p h ụ trá c h c h u y ê n n g n h đ ại h ọ c p h p n g ữ g iá o viên c h u y ê n n g àn h c ủ a K h o a , b iế t tiế n g P h p d o K h o a đ ề n g h ị với A U F ; C án p h ụ trách P h ò n g P h áp n g ữ n g i m v iệc trự c tiế p tạ i P h ò n g P h áp n g ữ , K h o a L u ật đề cử tới A U F Q u y ề n n g h ĩa vụ cụ th ể c ủ a c n b ộ p h ụ trá c h c h u y ê n n g n h p h áp n g ữ c n p h ò n g p h p n g ữ K h o a L u ậ t đ ề cử tới A U F

(43)

V ề tà i c h ín h v k in h p h í thự c h iệ n ch n g trìn h n y d o tổ ch ứ c A U F cấp C ụ th ể là:

1) A U F c h ịu trá c h n h iệ m tài trợ cá c tra n g th iế t b ị, tài liệu d y h ọ c; trả thù lao g iả n g d y c h o g iá o viên; c ấ p h ọ c b ổ n g k in h p h í h ỗ trợ h ọ c tập c h o sinh viên;

2) K h o a L u ậ t đ ảm b ảo p h ò n g h ọ c, tà i liệ u m ộ t số sở vật c h ấ t khác Sau n h iề u n ă m h ợ p tá c , có n h iề u sin h v iên đ ã tố t n g h iệ p ch n g trìn h cấp ch ứ n g n h ậ n , c h ứ n g chỉ; h ọ c b ổ n g h è, h ọ c b ổ n g th c sĩ, tiế n s ĩ h ọ c b ổ n g g ià n h c h o g iá o v iê n đ i n c n g o i n â n g cao trìn h đ ộ với th i g ia n th án g Bên cạn h tra n g th iế t b ị đ ợ c đ ầu tư m ộ t p h ò n g tư liệ u với k h o ả n g h n m ộ t n g h ìn đ ầu sá ch tiế n g P h p , m ộ t số tạp c h í đ ặt th e o k ỳ tra n g th iế t bị d ạy học

T hai, Đ ố i với ch n g trìn h đ tạo ca o h ọ c lu ậ t h ợ p tác k in h tế cũ n g thự c h iệ n từ n ă m 2001 d ự a c sở p h p lý: C ô n g văn số 14/C V -K L ngày 1 /0 /2 0 c ủ a K h o a L u ật Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i; T h ỏ a th u ậ n n gày 13/11/2001 g iữ a K h o a L u ậ t Đ ại H ọc Q u ố c g ia H N ộ i với tổ c A U F; T h ỏ a thuận n g y /1 /2 0 g iữ a K h o a L u ật Đ ại H ọ c Q u ố c g ia H N ộ i với Đ ại học T o u lo u se I; C ô n g v ăn s ố /Đ T -S Đ H c ủ a G iá m đ ố c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội n g ày /0 /2 0 ; V ă n b ả n ch o p h ép thự c h iệ n ch n g trìn h đ o tạo củ a Bộ Đ tạo P h áp n g y /7 /2 0 ; T h ỏ a th u ậ n h ợ p tác g iữ a Đ ại h ọ c T o u lo u se I Đ ại học Q u ố c g ia H N ộ i n g y 2 /6 /2 0 M u c đích c ủ a ch n g trìn h n ày n h ằ m đạt c c v ấn đề: Đ o tạ o b ằ n g cao h ọ c th e o ch n g trìn h c ủ a P h áp ; p h át triển trao đ ổ i tro n g lĩn h vực đ o tạ o g iữ a đ ố i tá c, trợ g iú p K h o a L u ậ t tro n g v iệc cải tiến ch n g trìn h đ o tạ o ; tạ o đ iề u k iệ n ch o c c g iả n g v iên V iệ t N a m từ n g bước th am g ia v h o t đ ộ n g g iả n g d y để h n g tới c h u y ể n g ia o c ô n g n g h ệ đ tạo

N ô i d u n s c ủ a c h n g trìn h n y là: Đ tạo để đ ợ c c ấ p b ằ n g th c sỹ lu ậ t củ a

(44)

h ọ c P h p lu ậ t V iệ t N a m d o cá c g iá o v iê n V iệ t N a m đ ả m n h ậ n ; G iai đ o ạn 2, c h u y ể n th n h c h n g trìn h đ tạo k ế t hợp, p h ía V iệt N a m c ù n g cấ p b ằn g (ghi n h ậ n tro n g Q u y c h ế , K h u n g ch n g trìn h đ o tạo ); C ó th a m g ia c ủ a cá c g iả n g viên V iệt N a m tro n g v n g o i K h o a L u ậ t đ ố i tư ợ n g đ o tạ o m rộ n g cho sin h v iên V iệ t N a m , sin h v iên cá c nước tro n g k h u vực C hâu Á -T h i B ình D ương, sinh viên C h âu  u v C h â u Phi T ổ chức quản /ý ch n g trìn h n ày có th ố n g n h ấ t g iữ a đ ại d iệ n c c trư n g đại h ọ c th am gia, th n h v iên c ủ a A U F ; tổ chức A U F th a m g ia q u ả n lý k h â u đ iề u p h ố i th ô n g tin g iữ a c c trư n g đ ại học th n h v iên, m th ủ tụ c p h ía n c n g o i cho đ ợ t g iả n g c ủ a g iá o viên nước ngồi; p h ía K h o a L u ậ t có n h iệ m vụ tiế p n h ận , q u ả n lý sin h v iên , tổ c lớp h ọ c, tiế p c c đ ợ t g iả n g d y c ủ a g iá o viên, q u ả n lý sở p h ò n g họ c; phụ trá c h n ộ i dun g ch n g trìn h đ o tạ o GS J e a iv M a rie C ro u z a tie r củ a Đ ại h ọ c T o u lo u se I N g o ài ra, từ n ă m 0 , Đ i h ọ c T o u lo u se cò n cử m ộ t n g h iê n u sin h san g làm n h iệ m vụ trợ g iả n g g iú p đ ỡ c h o h ọ c v iên c ủ a ch n g trìn h ; m ộ t đ iều phối viên ch n g trìn h d o K h o a L u ậ t đề n g h ị, ch ấ p n h ậ n đ ại d iện trư ờng th n h viên ; m ộ t c n b ộ p h ò n g p h p n g ữ th ủ th K h o a L u ật đề cử với tổ c A U F V ề q u y ề n v n g h ĩa vụ c ủ a đ iểu p h ố i viên ch n g trìn h , cán b ộ p h ò n g p h áp n g ữ đ ợ c q u y đ ịn h tro n g T h ỏ a th u ậ n g iữ a K h o a L u ậ t tổ c A U F th eo q u y đ ịn h c h u n g c ủ a A U F V ề k in h p h í tài c h ín h , tổ c A U F tài trợ p h ần lớn c h i p h í c h o ch n g trìn h đ tạo, ch i p h í cá c đ ợ t n g tá c, g iả n g dạy củ a g iá o v iên n c n g o i; tà i liệ u , p h n g tiệ n d y v h ọ c; p h ụ cấ p c h o đ iều phối viên c n b ộ p h ò n g p h p ngữ; h ọ c b ổ n g c h o sin h viên ; tiề n g iả n g cho g iáo viên V iệt N am B ên c n h đ ó , đ ể đ ả m b ảo h o t đ ộ n g q u ả n lý th n g x u y ê n thực h iện n g h ĩa vụ tà i c h ín h , K h o a L u ậ t đư ợ c p h é p th u m ộ t k h o ả n lệ p h í củ a học viên (4 triệ u /0 n ă m ), n g o i K h o a n h ậ n từ A U F k h o ả n h ỗ trợ 0 ngàn đ n g /th n g c h o c c ch i p h í p h ụ c vụ p h ò n g h ọ c làm v iệ c c ủ a ch n g trìn h , việc th u chi k h o ả n lệ p h í n y đư ợ c th ự c h iệ n q u a p h ận tài vụ c ủ a K h o a C hủ n h iệ m K h o a q u y ế t đ ịn h ; trư n g đại h ọ c nư ớc n g o i th a m g ia vào chư ng

(45)

trìn h có th ể c h ịu trá c h n h iệ m trả th ù lao g iả n g d ạy ch o đ ợ t g iả n g d y c ủ a g iáo v iên c ủ a m ìn h

T h ứ b a , D ự n đ tạ o c n h â n L u ật, c ấ p b ằ n g c ủ a P h áp T rên c sở q u an

h ệ g iữ a h c h ín h p h ủ V iệ t-P h p , Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i v Đ ại h ọ c T o u lo u se I đ ã k ý T h ỏ a th u ậ n h ợ p tá c n g y 2 /6 /2 0 , tro n g đ ó đ ề c ậ p đ ế n việc đ o tạo cử n h â n lu ậ t c ấ p b ằ n g c ủ a P h p K h o a L u ật D ự n đ ã đư ợc p h ía b ạn trìn h lên ch ín h p h ủ P h p đ ể đ a vào ch n g trìn h liê n c h ín h p h ủ T h eo đ ó , ch n g trìn h đào tạ o c n h â n đ ợ c th ự c h iệ n tro n g n ăm , n ă m đ ầ u tiê n đ o tạo tă n g cường tiến g P h p tiế n g p h p p h p lý ch o sinh v iên , n ă m cò n lại đ tạo th eo chư n g trìn h c n h â n c ủ a P háp, có n h ữ n g th a y đ ổ i c ầ n th iế t để c h o ph ù h ợ p với điều k iệ n V iệ t N a m K h o a L u ậ t đ ã có C ống v ăn n g y /1 /2 0 k h ẳ n g đ ịn h m o n g m u ố n th ự c h iệ n ch n g trìn h h ợ p tác n ó i

T h ứ tư, m ộ t s ố ch n g trìn h h ợ p tác k h ác đ ố i với c c trư n g th u ộ c khối

p h áp n g ữ n h với T rư n g Đ ại h ọ c T ự d o V n g q u ố c Bỉ, ch n g trìn h đ ã h ợ p tác 10 n ă m ch n g trìn h h ợ p tác c h u n g c ủ a C h ín h p h ủ V iệt N am với C ộng đ n g P h p n g ữ c ủ a Bỉ trê n c sở H iệp đ ịn h c ứ n ăm đ m p h n lại m ộ t lần T heo đó, h àn g n ă m p h ía Bỉ c g iả n g v iên sang g iả n g d y ch o sin h viên K h o a L u ật g iản g v iê n trẻ c ủ a K h o a L u ậ t có đ iề u k iệ n h ọ c T h ạc sỹ tạ i Bỉ N g o ài ra, tổ c tra o đ ổ i k h o a h ọ c trợ g iú p tài liệu cần th iế t Đ ến n ay , Bỉ đ ã đào tạo cho K h o a L u ậ t m ộ t s ố th c sỹ, tro n g có n g i đ a n g c ô n g tá c tạ i K hoa N h ìn c h u n g , c h ú n g ta c h a k h a i th c h ế t q u a n h ệ h ợ p tá c n y , c ò n b ất cập tro n g việc x ếp đ ợ t g iả n g c ủ a Bỉ, ch a sử d ụ n g h iệ u q u ả cá c h ọ c b ổ n g đ o tạo Bỉ ch a m rộ n g s a n g c c h o t đ ộ n g k h ác

(46)

h ọ c sơ tu y ể n h sơ h ọ c b ổ n g V iệ t N a m K h o a L u ậ t v sau h n ăm đ ã có 10 h ọ c b ổ n g c h o th c sỹ v h ọ c b ổ n g tiế n sỹ đư ợc c ấ p c h o g iá o v iên sin h viên c ủ a K h o a Đ â y tỷ lộ h ọ c b ổ n g c ấ p rấ t lớ n so với s ố lư ợ ng h ọ c b ổ n g hạn c h ế c ủ a T ổ c h ứ c n ày

T h ứ n ă m , C h n g trìn h đ tạo tiế n sỹ tro n g k h u ô n k h ổ c ủ a d ự án T ru n g

tâm Đ i h ọ c P h p tạ i H N ộ i (P U F ) khởi đ ô n g từ n ă m 0 với th am g ia c ủ a c c c sở đ o tạo: Đ i h ọ c T o u lo u se I; Đ ại h ọ c L y o n III; K h o a L u ậ t trực th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i T h eo ch n g trìn h n y , n g h iê n u sin h ch u ẩn bị lu ậ n n b ằ n g tiế n g P h p to n g thờ i h ạn n ăm , dư ới h n g d ẫ n c ủ a g iả n g viên đ ế n từ m ộ t tro n g b a trư n g Đ ại h ọ c c ủ a P háp: T o u lo u se I, Đ ại h ọ c B o rd eau x IV , Đ i h ọ c L y o n III Sau k h i b ảo vệ th n h c ô n g lu ậ n n tiế n sỹ, c c n g h iê n cứu sin h đư ợc m ộ t tro n g cá c trư n g đ ại học c ủ a P h áp c ấ p b ằ n g tiế n sỹ (tùy th eo việc đ ăn g k ý g iả n g v iên h n g d ẫn c ủ a h ọ c viên)

T h ứ s u , C h n g trìn h h ợ p tá c với N h ậ t B ản đư ợ c th ự c h iệ n sở

H iệp đ ịn h h ợ p tá c k ỹ th u ậ t g iữ a C h ín h ph ủ N h ậ t B ản C h ín h ph ủ V iệt N am n gày /1 /1 9 (H N ộ i), n g ày /7 /2 0 Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i T rư ng đại d iệ n V ăn p h ò n g J IC A tạ i V iệ t N a m đ ã k ý v ă n b ản d ự án p h ố i h ợ p đ tạo cử n h ân (c h u y ê n n g n h lu ậ t N h ậ t B ản) tạ i Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i T h eo cô n g văn số /Đ T n g y /0 /2 0 c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i đ n g ý cho K h o a L u ật tổ ch ứ c k h ó a đ o tạ o v ăn b ằ n g h a i h ệ c h ín h q u y , n g n h lu ậ t h ọ c (ch u y ên n g àn h lu ậ t N h ậ t B ản ) K h o a L u ậ t đ ã tổ c tu y ể n sin h từ n ă m h ọ c 0 -2 0

T h ứ b ả y , tro n g n ă m 0 , L ã n h đ ạo K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại học Q u ố c

g ia H N ộ i đ ã k ý k ế t T h ỏ a th u ậ n h ợ p tác tro n g đ tạo v n g h iê n u k h o a học với (b a) c sở đ o tạ o L u ậ t lớ n n h ấ t L iê n b a n g N g a: 1) H ọ c viện P h áp lý M tx v a (k ý n g y /5 /2 0 ); 2) K h o a L u ậ t Đ ại h ọ c T ổ n g hợ p Q u ố c g ia M tx c v a (M G Ư ) (k ý n g y /5 /2 0 ); 3) K h o a L u ậ t Đ i h ọ c T ổ n g hợp Q u ố c g ia X a n h -p ê -té -b u a (k ý n g y /5 /2 0 )

(47)

N h v ậy , k ế t q u ả h ợ p tá c q u ố c t ế đ ã g ó p p h ần n â n g ca o c h ấ t lư ợ ng đào tạo c ủ a K h o a v đ ã đ ợ c th ể h iệ n b ằ n g đ n h g iá c h ấ t lư ợ ng đ o tạo nh ữ n g nơi m sin h v iê n , h ọ c v iên m viẹc sau tố t n g h iệ p h o ặ c sau k h i h ọ c tập n g h iê n u k h o a h ọ c tạ i K h o a

2.6 Thực trạng công tác tra, thi đua-khen thưởng 2.6 C ô n g tá c thi đua-khen thưởng:

(48)

c h ế “ V ề cá c tiê u c h u ẩ n v q u y trìn h b ìn h x é t d a n h h iệ u th i đ u a -k h e n th n g c ù a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i” (Đ ợ c b an h n h k è m th eo Q u y ế t đ ịn h s ố /H C T H -K L n g y /8/2003 c ủ a C h ủ n h iệ m K h o a), v ề tiế n trìn h , v đ ầ u m ỗ i n ã m h ọ c , p h ận th i đ u a k h e n th n g th u ộ c p h ò n g h n h ch ín h tổ n g h ợ p đ ã tiế n h n h ph ổ b iế n đ ể đ n vị th u ộ c K h o a h ọ p p h át độ n g p h o n g trà o th i đ u a , cá c c n b ộ viên c tự lự a c h ọ n đ ă n g ký ch o m ìn h d an h h iệ u th i đ u a tro n g n ăm h ọ c T rên sở k ết q u ả đ ã n g k ý c ủ a đơn vị th u ộ c K h o a , p h ậ n th i đ u a k h en thư ng tổ n g h ợ p làm tờ trìn h để đ ă n g ký thi đ u a -k h e n th n g lê n Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i D ự a trê n cá c d a n h sá ch đ ăn g ký đ n vị tiế n h n h b ìn h x ét thi đ u a -k h e n th n g k h i k ế t th ú c n ăm học C ăn v k ế t q u ả b ìn h x é t cá c d a n h h iệ u củ a c c đ n vị th u ộ c K h o a, th ký hội đ n g th i đ u a -k h e n th n g tổ n g h ợ p lập d an h sách th e o từ n g d a n h h iệ u đối c h iếu với c c tiê u c h u ẩ n c ủ a từ ng d an h h iệ u tỷ lệ % ch o p h ép th e o quy đ ịn h h iệ n h n h c ủ a N h nư ớc, c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i c ủ a K h o a để trìn h H ội đ n g th i đ u a -k h e n th n g K h o a h ọ p q u y ế t đ ịn h th n g vào th n g (hoặc m u ộ n v đ ầ u th n g 8) h n g n ăm Sau k h i có k ết q u ả b ìn h x ét củ a H ội đ ồn g thi đ u a -k h e n th n g K h o a, th ký H ộ i đ n g làm cá c th ủ tụ c cần th iế t như: d án th ô n g b áo c ô n g k h a i đ n vị tro n g k h o ả n g thờ i g ia n th e o q u y đ ịn h để toàn c n b ộ v iê n ch ứ c K h o a b iế t c h ý k iế n p h ả n h i để trả lời k iến nghị (hoặc k h iế u n i), sau đ ó K h o a m T trìn h gửi to n H sơ thi đ u a -k h e n thư ng c ủ a đ n vị lê n H ộ i đ n g thi đ u a -k h e n th n g Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ội xem x é t p h ê d u y ệ t

2 C ô n g tá c tra:

K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i m ộ t đơn vị n g h iệ p g iáo d ụ c có th u c ủ a n h n c m tro n g tổ c h ứ c h o t đ ộ n g c ủ a K h o a có th an h tra K h o a v B an th a n h tra n h ân d ân d o tổ ch ứ c c ô n g đ o n b ầu

1 Các đanh hiệu: Lao động tiên tiến; Chiến sỹ thi đua cấp sờ; Chiến sỹ thi đua cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: Tập thể lao động xuất xắc; danh hiệu cao tổ chức đăng ký từ đơn vị thuộc Khoa.

(49)

H iệ n n a y , T rư n g th a n h tra đ a n g m ộ t c n g iả n g d y ph ụ trách kiêm n h iệ m có th ê m m ộ t th a n h tra v iên ch u y ê n trá c h m v iệ c th e o c h ế độ H ợp đ n g lao đ ộ n g c ấ p K h o a T h a n h tra K h o a th ự c h iệ n c c c ô n g việc th e o q uy đ ịn h c ủ a L u ậ t th a n h tra v c c v ăn b ả n h n g d ẫn c ô n g tá c th a n h tra c ủ a Đ ại học Q u ố c g ia H N ộ i, trự c tiế p c h ỉ đ ạo lã n h đ o C hủ n h iệ m K h o a N h vậy, c ô n g tác th a n h tra đ o C h ủ n h iệ m K h o a tổ ch ứ c, đ ạo , h o ạt đ ộ n g th an h tra (h àn h c h ín h , đ o tạ o , tu y ể n sin h , cá c h o t đ ộ n g k h c v v ) K h i cầ n th iết, C hủ n h iệ m K h o a c ó th ể th n h lập tổ th a n h tra (n ế u cầ n ) đ ể x e m x ét g iải q u y ế t k h iếu n ại, tố c o c ủ a c n , viên c, sin h v iên , h ọ c viên tro n g K h o a Chủ n h iệ m K h o a c h ịu trá c h n h iệ m cô n g tác th a n h tra, k iể m tra trư c p h p lu ật trước G iá m đ ố c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ội

T ro n g c c h o t đ ộ n g c ủ a K h o a cò n g iá m sá t Ban th a n h tra n h ân dân Ban th a n h tra n h â n d â n b ầu th ô n g q u a H ộ i n g h ị cán bộ, viên chức K hoa, c c ủy v iê n B an th a n h tra n h â n d ân k h ô n g m n h iệ m vụ c h u y ê n trác h m k iêm n h iệ m D o đ ặ c th ù K h o a L u ậ t m ộ t đ n vị n g h iệ p đ tạo củ a N h nước, d o đ ó h o t đ ộ n g c ủ a B an th a n h tra n h â n d ân c ầ n h n g v việc g iám sát việc th ự c h iệ n c h ín h sá c h , p h áp lu ậ t nói c h u n g c ủ a th ủ trư n g đơn vị, việc thực n h ữ n g n h iệ m vụ, k ế h o c h cô n g tá c th n g , q u ý , n ă m tro n g h o ạt độn g đào tạ o n g h iê n u k h o a h ọ c củ a K h o a T h a n h tra n h â n d â n c ò n th ự c h iện việc đ ộ n g viên c n , v iên ch ứ c K h o a g iá m sát v iệ c th ự c h iệ n c h ín h sách , p h áp lu ật củ a c c b ộ p h ậ n , c n h â n tro n g K h o a, đ n g thờ i, p h t h iệ n n h ữ n g sai sót hoạt đ ộ n g q u ả n lý , c ũ n g n h n h ữ n g đ iể m b ất h ợ p lý tro n g h o ạt đ ộ n g đ iều h àn h c ủ a K h o a đ ể từ đ ó g iú p c h o c ô n g tác q u ả n lý c ủ a K h o a đư ợc tố t

(50)

M ột sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hành tổng hợp trong m ột đơn vị đào tạo luật chất lượng cao

“N ân g cao côn g tác xây dựng đội ngũ giản g viên cán quản / / ’;

“Chú trọn g đến hồn thiện sách thu h ú t nhà khoa học V iệt kiều

nước n goài th am gm g iản g dạy nghiên cứu khoa học trường đại học,

cao đẳn g V iệt N am ”\ “N ân g cao cơng tác tài xây dựng sở vật

chất H oàn thành đ ề án đổi chê tài chính, đê án học p h í dê trình

Chính p h ủ p h ê d u yệt vào cuối năm 2007”\ “N ân g cao công tác hợp tác quốc

tè”\ “C hú trọn g đến công tác thi đua, khen thưởng chơng tiêu cực”. Đ ó

là tro n g n h ó m n h ữ n g vấn đ ề trọ n g tâ m m b ậ c đ ại h ọ c , c a o đ ẳ n g cầ n thực n ă m h ọ c 0 -2 0 Bộ G D & Đ T đ a r a (T ríc h đ ể m ọ i người suy n g ẫm )

Đ ể p h ụ c vụ c h o cá c h o t đ ộ n g đ tạ o n g h iê n cứu k h o a h ọ c, sở q u y đ ịn h c ủ a n h n c c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, K h o a L u ật trực thuộc Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i đ ã b an h n h tư n g đ ố i đ ầ y đ ủ c c q u y đ ịn h tạo k h u n g p h p lý đ ể th ự c h iệ n n h iệ m vụ trê n g ia o , n h n g để p h ù hợp với thực tiễ n h o t đ ộ n g c ủ a K h o a v đ áp ứ ng k ịp th i với tìn h h ìn h đ ổ i m ới đ ất nước h ộ i n h ậ p k in h t ế q u ố c t ế g iá o d ụ c th ì m ộ t số q u y đ ịn h v iệ c tổ chức thực h iện q u y đ ịn h đ ó c ầ n có đ iề u c h ỉn h , sử a đ ổ i ch o p h ù hợp Đ ơng n h iên , việc đ iề u c h ỉn h , sử a đ ổ i p h ả i đư ợc th ể h iệ n b ằ n g văn b ả n tin h th ầ n d ân chủ c ô n g k h a i đ ể đ ả m b ả o đ o n k ết, th ố n g n h ấ t ca o tro n g đ n vị

3.1 Giải pháp công tác tổ chức, cán bộ-nhân sự.

T h e o K ế h o c h c h iế n lượ c p h át triể n c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại học Q u ố c g ia H N ộ i đ ế n n ă m , tầ m n h ìn đ ế n n ă m 2 th ì c n g tác tổ c cán b ộ -n h ân đ ã đ ợ c k h ẳ n g đ ịn h , cụ th ể là:

1 Xem.: Báo đd,-Tr.6.

2 Xem Phần tài liệu tham khảo. C h n g

(51)

T h e o đ ịn h k ỳ v tù y th e o y cầ u c ủ a c ô n g tá c c n , K h o a cử cá n bộ, v iên ch ứ c đ i đ o tạ o , b i d ỡ n g tro n g n g o i nư ớc; đ i h ọ c tậ p b i dư ỡng n g o ại n g ữ , lý lu ậ n c h ín h trị; lý lu ận n g h iệ p vụ q u ả n lý, p h n g p h p g iả n g dạy đ ại h ọ c , p h n g p h p sử d ụ n g phư ơng tiệ n th iế t bị h iệ n đ ại tro n g g iản g dạy q u ả n lý; tu y ể n c h ọ n đ ộ i n g ũ c n m i p h ả i đ ạt cá c tiê u ch u ẩ n qu y định; g ià n h m ộ t p h ầ n k in h p h í p h ù h ợ p c h o việc đ o tạo b i d ỡ n g đội n g ũ cá n (n g o ài k in h p h í th e o q u y đ ịn h c ủ a Ban k ế h o c h tài c h ín h Đ H Q G H N ); có c h ế độ đ ãi n g ộ th íc h đ n g c h o n h ữ n g cá n h â n có th n h tíc h ca o tro n g v iệc tự bồi dư ỡng p h ấn đ ấ u vư ơn lên m ọ i m ặt;

N h iêm vu cu thể:

Đ ố i với c n b ộ q u ả n lý, h àn g n ăm tổ c tậ p h u ấ n , trao đổi k in h n g h iệm

q u ản lý đ ố i với c c c sở đ tạo tro n g n g o i nước; Đ ố i với cán g iản g

dạy, ch ỉ th u n h ậ n v b iê n c h ế (h o ặc h ợ p đ n g m v iệc) n h ữ n g c n có b ằn g T h ạc sỹ đ ú n g c h u y ê n n g n h (trư c đ ã tố t n g h iệ p c n h â n đ ú n g c h u y ên n gành loại g iỏ i th u ộ c h ệ c h ín h q u y ) trở lên có k ế h o c h đ o tạo tiế n sĩ; T ng m ơn có k ế h o c h q u y h o c h cụ th ể c n g iả n g d ạy tro n g m n m ìn h theo th i k ỳ n h ấ t đ ịn h : th c sỹ lê n tiến sỹ; g iả n g viên lê n g iả n g viên ch ín h ; tiến sỹ c ô n g n h ậ n p h ó g iá o sư; ph ó g iá o sư đ ợ c c ô n g n h ậ n g iáo sư T rên sở , từ n g c n b ộ c ó k ế h o c h p h ấ n đ ấu cụ th ể th e o h n g ưu tiê n c h u y ê n m ôn, g iả n g d y v n g h iê n u k h o a h ọ c; T h eo từ n g ch ứ c d a n h cá n (g iản g viên, g iả n g v iê n c h ín h , p h ó g iá o sư, g iá o sư) c ầ n cụ th ể h ó a n h ữ n g yêu cầu , n h iệ m vụ đ ã đ ợ c q u y đ ịn h từ n g b ộ m ô n tro n g c ô n g tá c g iả n g d ạy , n g h iê n cứu k h o a h ọ c, x â y d ự n g c h n g trìn h , g iá o trìn h , sá c h th a m k h ả o b i d ỡ n g n ân g cao trìn h đ ộ th e o n h ữ n g th i g ia n n h ấ t đ ịn h ; C án th u ộ c m ô n p h ải th ô n g q u a k ế h o c h p h ấ n đ ấ u c ủ a từ n g cá n h â n th e o từ n g g ia i đ o n trư ởng m ô n có b iệ n p h p đ n đ ố c , tạo đ iề u k iệ n để từ n g c n h â n tự th ự c h iệ n k ế h o ạch bồi d ỡ n g m ộ t c c h to n diện : ch ín h trị, c h u y ê n m ô n , n g h iê n u k h o a h ọ c,

(52)

n g o i n g ữ (k ể c ả trìn h đ ộ q u ả n lý c ũ n g n h cá c tá c n g h iệ p cụ th ể) T hủ trư ởng đơn vị th u ộ c K h o a (sau n ày trư n g ) c h ịu trá c h n h iệ m trư c lã n h đ ạo K h o a (sau n ày trư n g ) c h ỉ đ o triể n k h ai; K h o a tạo đ iề u k iệ n c h o c n n ân g cao trìn h đ ộ , k h u y ế n k h íc h c n g iả n g d ạy trẻ h ọ c sau đ ại h ọ c tro n g n g o ài nước b ằ n g n g u n n g â n sá c h n h nước; Đ ố i với c n b ộ h n h c h ín h n g h iệ p , x ếp lại đ ộ i n g ũ c h u y ê n v iê n , c n h iệ n có p h ù h ợ p với trìn h độ , k h ả n ăn g c ủ a từ ng người T u y ể n m i p h ải tu â n th ủ y cầu đ ú n g n g h iệ p vụ

N h v ậy , đ ể th ự c h iệ n tố t k ế h o c h , th e o c h ú n g tô i, cô n g tác tổ c, cá n b ộ -n h â n c ầ n đ ợ c ch ú trọ n g m ộ t số đ iể m sau đây:

M ộ t là, c ầ n th ố n g n h ấ t x ếp cá n bộ, viên c th e o đ ú n g n g ạc h , bậc qu y

đ ịn h c ủ a n h n c, n g c h n o th ì để họ có đ iề u k iệ n p h ấ n đ ấu n g c h (trừ n h ữ n g trư n g h ợ p th ậ t cầ n th iế t) n h ấ t cán b ộ , v iê n ch ứ c đ ã thi tu y ể n vào H ợp đ n g m v iệ c đ ã đư ợ c x ế p vào m ộ t n g c h cụ th ể C ần h ạn c h ế đến m ức thấp n h ấ t việc đ iề u đ ộ n g h ọ san g làm việc k h c k h ô n g ph ù h ợ p với n g ạc h c ủ a họ g ây k h ó k h ă n c h o p h ấn đấu c ủ a họ, c ũ n g n h v iệ c đ tạo n g u n cán cho K h o a, v ề c h ế đ ộ tiê u ch u ẩ n th ì n h ất q u y ế t th ự c h iệ n th eo q u y đ ịn h c ủ a pháp luật, tức n g c h n o tạ o đ iề u k iệ n để họ đư ợc h n g c h ế độ tiêu ch u ẩ n củ a n g ạc h đó;

H a i l , v iệ c b ổ n h iệ m c n n h ấ t th iế t p h ải thự c h iệ n th e o q u y đ ịn h củ a

n h nư ớc v c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i có tín h đ ế n đ ặc th ù c ủ a K hoa, nh n g n h ữ n g vị trí đ ò i h ỏ i p h ả i có ch ứ n g ch ỉ, văn b ằ n g n g h iệ p vụ ch u y ê n m ô n h o ặc p h ải có cá c đ iề u k iệ n cụ th ể k h c th ì đ ề n g h ị B an ch ủ n h iệ m K h o a ch ỉ đạo để p h ậ n tổ c h ứ c c n b ộ th ự c h iệ n th e o đ ú n g q u y đ ịn h th ẩ m q u y ề n , c ũ n g m ộ t tro n g n h ữ n g y ế u tố q u a n trọ n g n h ằ m đ ả m b ả o tín h ổ n đ ịn h p h át triển K hoa;

Ba l , v iệ c lu â n c h u y ể n c n , v iê n ch ứ c tro n g K h o a p h ải c h ú ý k h ô n g

n ên m sáo trộ n n h iề u tổ ch ứ c, đ ả m b ảo tín h ổ n đ ịn h để c n , v iên c yên

(53)

tâ m p h ấ n đ ấ u , h ọ c tậ p , rè n lu y ệ n cố n g h iế n , đ ặc b iệ t đ ộ i n g ũ c n bộ, viên ch ứ c m K h o a có d ự k iế n đ o tạ o h ọ th n h n h ữ n g c n b ộ g iả n g dạy ;

Bốn là, c ô n g tá c tu y ể n d ụ n g c n (k ể c c H ợp đ n g lao đ ộ n g cấ p

K h o a th e o N g h ị đ ịn h /C P ) c ầ n tiế n h n h có k ế h o c h , tức Ban C hủ n h iệ m K h o a ch ỉ đ o đ ể p h ò n g h àn h ch ín h tổ n g h ợ p x ây d ự n g k ế h o c h tu y ể n d ụ n g , m tro n g k ế h o c h c ầ n th ể h iệ n thờ i g ian tu y ể n , số lư ợ ng, lĩn h vực v.v Ban ch ủ n h iệ m K h o a n ê n ch ỉ đ ạo th ố n g n h ấ t m ộ t n ă m ch ỉ tu y ể n m ộ t lần (hoặc h lầ n ) v v th i g ia n cụ th ể th ế n để p h ò n g h àn h ch ín h tổ n g hợp x ây dựng k ế h o c h v trìn h B an c h ủ n h iệ m K h o a sau th ự c h iệ n th e o k ế h o ạc h , trán h tìn h trạ n g p h i k ế h o c h , h o ặ c làm ch ạy th eo “ m ù a v ụ ” h o ặ c th e o ý m u ố n củ a m ột n h ó m n g i n o đó;

N ă m là, đ ể đ ả m b ả o g iờ g iấ c lao đ ộ n g h n h ch ín h đư ợ c n g h iê m m in h theo

(54)

G iá o d ụ c v Đ o tạ o ) q u y đ ịn h c h ế độ đ ố i với cá n n g àn h g iá o d ụ c đ an g làm c ô n g tá c q u ả n lý , c h ỉ đ o , n g h iê n cứu, c q u a n , trư n g h ọ c th a m g ia cô n g tá c đ o tạo

Sáu là, tổ c h ứ c c c đ n vị th u ộ c K h o a k h ô n g n ê n đ ể đ n vị n g ày

cà n g trở th n h c c “ p h o đ i” , h n g cá c q u y ề n “ưu đ ã i m iễ n trừ n g o ại g ia o ” m “ q u ê n ” đ i n g h ĩa vụ c ủ a m ìn h đ ố i với K h o a, đ ó cá c đơn vị th u ộ c K h o a L u ậ t v K h o a L u ậ t m ộ t đ n vị đ tạ o n g h iê n u k h o a h ọ c c ủ a n h ân dân, c h ứ k h ô n g p h ả i “ tấ m b ìn h p h o n g ” để đ n vị th u ộ c K h o a th ự c h iệ n d ự án p h i g iá o d ụ c tro n g v n g o i nước T h iết n g h ĩ, B an ch ủ n h iệ m K h o a nên đạo cư n g q u y ế t đ ể c c đ n vị n ày thự c h iệ n tố t c c q u y ề n n g h ĩa vụ củ a m in h theo q u y đ ịn h c ủ a Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i c ủ a K h o a, c ũ n g n h h àn g nãm K h o a L u ậ t đ ã th ự c h iệ n c c q u y ề n n g h ĩa vụ với Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội;

B ảy là, m ặ c d ù , K h o a L u ậ t đ ã có Q u y c h ế tổ ch ứ c h o t đ ộ n g m

có đ ã có p h â n đ ịn h ch ứ c n ă n g n h iệ m vụ c ủ a h p h ò n g ch ứ c n ăn g hành, n h n g n h ìn c h u n g tro n g k h â u p h ố i k ế t h ợ p với n h au c ò n n h iều bất cập, n h ất tro n g k h â u c h ỉ đ o đ iề u h n h , x lý (th ậ m trí ch ỉ p h tơ ) cô n g văn giấy tờ, việc th ự c h iệ n c c p h ầ n c ủ a b áo c o n ă m , q u ý (h o ặ c c c b o cáo k h ác ) m liên q u an đ ế n đ n vị (h o ặ c p h ận ) m ìn h để g iử Bộ G iá o d ụ c Đ tạo, Đ ại h ọc Q u ố c g ia H N ộ i h o ặ c cá c đ n vị k h c có liê n q u a n ch a th ự c tự giác thực h iệ n m đ ú n g k ỳ h n , h o ặc v iệ c p h ố i k ế t h ợ p g iữ a p h ò n g q u ả n lý đ tạo k h o a h ọ c với b ộ p h ậ n k ế to n -tà i vụ p h ò n g h n h c h ín h tổ n g h ợ p tro n g giải q u y ết c c v ấn đ ề liê n q u a n đ ế n th a n h q u y ế t to n c ò n c h a th ự c th ô n g suốt Đ ê n g h ị B an C h ủ n h iệ m K h o a cầ n q u a n tâ m c h ỉ đ o v ấn đ ề n y đ ể h p h ò n g phối hợp tốt h n tro n g v iệ c th ự c h iệ n c n ă n g n h iệ m vụ c ủ a m ìn h ;

T ám l , d o độ tu ổ i g iữ a đ ộ i n g ũ c n g iả n g d y đ ầ u đ n , đ ầu n g n h (kể

cả cá n k h ố i h n h c h ín h ) th ế hệ tiế p th e o h iệ n n a y K h o a L u ậ t q u lệch n h au h o ặ c c ò n rấ t th iế u k h i m ộ t số c n đ ầu đ n , đ ầ u n g n h n y n g h ỉ q u ản lý d ẫn đ ế n tìn h trạ n g th iế u h ụ t cá n D o , B an c h ủ n h iệ m K h o a v Bộ p h ận tổ

(55)

ch ứ c c n b ộ P h ò n g h n h ch ín h tổ n g h ợ p c ầ n có c h iế n lược đ tạo p h át triển n g u n c n b ộ k ế cậ n , k ể c ả đ ộ i n g ũ cán q u ả n lý, n h ấ t đ ố i với đ ộ i ng ũ cán b ộ g iả n g v iê n đ ể k ịp th i bổ su n g tro n g thờ i g ian tới;

C h ín là, đ ố i với đ ộ i n g ũ g iả n g viên, th e o c h ú n g tôi, B an ch ủ n h iệ m K h o a

cần q u ả n lý th e o c h ế đ ộ m (k h ô n g th e o g iờ h n h ch ín h ) đ ể h ọ tự đ tạo n ân g ca o trìn h độ c h o c h ín h m ìn h , n h n g q u ản lý th e o đ ầu v iệ c (g iờ lên lớp, sản p h ẩm n g h iê n u k h o a h ọ c , h iệ u q u ả cô n g v iệc h o ặ c vụ K h o a phân cô n g v v ), đ ố i với cá c c n g iả n g d ạy trẻ cần có đ ă n g ký k ế h o ạc h (h o ặc lộ trìn h ) p h ấ n đ ấ u gửi Bộ p h ận tổ c c n P h ò n g h n h ch ín h tổ n g h ợ p để p h ấn đ t trìn h đ ộ c h u ẩ n g iả n g viên củ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i1 N g o ài ra, cá c c n b ộ g iả n g d ạy c ầ n tu â n th ủ q u y đ ịn h c ủ a K h o a đ ã b an h n h 2, có m ặt K h o a n h ấ t m ộ t ỉần tro n g tu ầ n đ ể b iế t th ự c h iệ n n h iệ m vụ có liên quan

M ời là, K h o a n ê n đ ề n g h ị tá ch Bộ p h ận k ế to n tài vụ Bộ p hận th an h

tra th n h c c đ n vị th u ộ c K h o a (B an ch ủ n h iệ m ) đ ộ c lập với P h ò n g h àn h ch ín h tổ n g h ợ p , v ì x é t c n ă n g n h iệ m vụ củ a c c p h ận n ày h o àn tồn có n h ữ n g đ ặ c th ù riê n g g ần n h đ ộ c lập với P h ò n g h n h ch ín h tổ n g hợp;

3.2 Giải pháp cơng tác (nề nếp) hành chính

C ô n g tá c h n h c h ín h tro n g thờ i g ian q u a c h a th ự c đ p ứng yêu cầu c ô n g v iệ c, c ầ n có ch ỉ đ ạo k ịp th i c ủ a B an c h ủ n h iệ m K h o a, b ìn h d iệ n dư i :

T h ứ nhất, đ ể d ầ n đ a h o t đ ộ n g c ủ a K h o a L u ậ t vào n ề n ếp , c h ú n g

th rằ n g , đ ã đ ế n lú c c ầ n c ố g ẳ n g đ ể ch n g trìn h h ó a c c h o t đ ộ n g b ản (h o ặc c h ủ y ế u ) c ủ a K h o a (tấ t n h iê n trừ n h ữ n g c ô n g v iệc đ ộ t x u ất, d ịc h vụ, thờ i vụ v.v ) v trê n c sở cá c ch n g trìn h đ ó cá c cá n h â n có liê n q u a n tự giác ch ấp

1 Xem.: Quyết định số 1955/QĐ-TCCB, ngày 16/11/2006 Giám đốc Đại học Quởc gia Hà Nội ban hành vé quy định tuyển dụng đào tạo giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

(56)

h n h , th ự c h iộ n N ê n c h ấ m dứt tìn h trạn g n h ắ c v iệ c, h o ặc g ọ i đ iệ n m ời cá n h â n có liê n q u a n đ ế n h ọ p tro n g K h o a đ ã có lịc h n g tá c tu ầ n , h o ặc đ ã có th n g b o b ằ n g v ăn b ả n gửi đ n vị đ ể y ê u c ầ u (h o ặ c đề n g h ị) thự c trả lời (h o ặ c b o c o ) th e o thờ i g ia n (h o ặc tro n g m ộ t th i g ia n ) q u y định Đ iều đ ó , th e o c h ú n g tô i, n h ữ n g điều cầ n th iế t, th ể h iệ n n ề n ếp h n h ch ín h tro n g q u an , đ n vị Đ n g th ị i, c ũ n g m ộ t b iệ n p h p cầ n th iế t đ ể c n b ộ , viên chức tự th m ìn h p h ả i có trá c h n h iệ m gắn bó h o ặc c ố n g h iế n ch o K h o a, nơi m ch ín h họ đ a n g c ô n g tá c , h ọ c tậ p , p h ấn đ ấu rèn lu y ệ n , c ũ n g n h n h ậ n c h ế độ lương b ổ n g ;

T h ứ hai, m ệ n h lệ n h h n h ch ín h đ ã K h o a b an h n h cần phải

được n g h iê m tú c th ự c th i đ ể đ ảm bảo kỷ cư n g p h é p nư ớc, m ộ t tổ c m u ố n m ạnh k h ô n g th ể k h n g có k ỷ cư ơng, k h n g có p h áp ch ế Đ ề n g h ị Ban C hủ nh iệm K h o a cầ n th ự c h iệ n v d u y trì tu â n th ủ vấn đ ề n ày , c c m ện h lệnh hành ch ín h c h ín h B an c h ủ n h iệ m K h o a b an h n h , n ếu đ n vị th u ộ c K h o a k h ô n g thực h iệ n (h o ặ c c ố tìn h k h ô n g thực h iện ) th ì có lẽ cần áp d ụ n g c h ế tà i, h o ặc xem xét lại n g a y c h ín h cá n h â n (tro n g Ban c h ủ n h iệ m K h o a) p h ân cô n g phụ trác h m ả n g c ô n g v iệ c đ ó có ph ải “ n g i” m k h ô n g m u ố n ch ỉ đ o thực h iện hay k h ô n g , h o ặ c n ế u k h n g th ì p h ải áp d ụ n g c c b iệ n p h p (h o ặ c c h ế tài) cần th iết theo lu ậ t đ ịn h đ ể c c c n h â n h o ặ c đơn vị c h ịu đ iề u c h ỉn h củ a văn phải th ự c h iện ;

T h ứ b a , v iệ c th ự c h iệ n d â n ch ủ c sở th e o c c q u y đ ịn h h iệ n h n h củ a n h

nước (N g h ị đ ịn h s ố /N Đ -C P n g y /9 /1 9 c ủ a C h ín h p h ủ “ V ề dân chủ tro n g h o ạt đ ộ n g c ủ a c q u a n ” Q u y ế t đ ịn h số /Q Đ -B G D -Đ T n g y /3 /2 0 củ a Bộ trư n g Bộ G iá o d ụ c Đ o tạo “ V ề thự c h iệ n d â n c h ủ tro n g h o t đ ộ n g củ a n h trư n g ” ) c ầ n th iế t, n h n g rấ t th iế t k h ô n g đ ể c h o d â n ch ủ c sở m n h nước q u y đ ịn h đ ợ c b iế n th n h n h ữ n g đ iều k iệ n c h o n h ữ n g p h ầ n tử xấu lợi dụ n g dân c h ủ đ ể p h t n g ô n k h ô n g đ ú n g nơi, đ ú n g lú c m ản h h n g đ ế n uy tín củ a K h o a L u ậ t, đ ế n c ô n g sứ c p h ấ n đ ấu x ây d ự n g c ủ a c ả m ộ t tậ p th ể;

(57)

Thứ tư, v ă n h ó a ứng x tro n g K h o a L u ật, th e o c h ú n g tơ i, cầ n n h ìn n h ậ n m ộ t lă n g k ín h k h c , K h o a L u ậ t m ộ t đ n vị g iá o d ụ c đ tạo trực th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, m ộ t sở đ o tạo đ a n g đ ợ c Đ ả n g , N h nước C h ín h p h ủ đ ặ c b iệ t q u a n tâm , đ ầu tư p h át triể n với tiê u c h í x ây d ự n g th n h m ột

tro n g n h ữ n g đ i h ọ c h n g đ ầ u tro n g nước c h u ẩ n k h u vực th iế t n g h ĩ

các c n , v iê n ch ứ c tro n g K h o a L u ậ t n ên d ù n g c c h x n g hô với n h au cho gọi “ có v ăn h ó a h n ” h o ặ c “ có tín h co n n gư i h n ” , trá n h trư n g h ợ p (h o ặc h ạn c h ế đ ế n m ứ c th ấ p n h ấ t) d ù n g từ “ta o ” , “ m y ” , “tớ ” , văn h ó a chợ , v.v , th ậ m trí m iệ t th ị n h a u , n ó i x ấ u n h a u , m đ ặc b iệ t n ên trá n h nói trư ớc c c em sinh viên h o ặc c c a n h (ch ị) sau đ i h ọ c k h u vực cô n g sở, tro n g q u a n hệ cô n g tác cồ n g sở đ ặc b iệ t trê n c c g iả n g đ ng, đ ể m tự c c th ầ y (cơ ) n ó i riên g K h o a L u ậ t n ó i c h u n g tạo n ên m ộ t h ìn h ản h đ ẹp tro n g lò n g n h ữ n g sin h viên, học viên q u a h ọ đ ế n g ia đ ìn h to n x ã h ộ i n h ữ n g ngư ời th am g ia n g h iệp trồng n gư i (với đ ú n g n g h ĩa n h g iáo ) m Đ ả n g , N h nước n h ân dân giao p hó, n ổ i tiế n g th ự c củ a K h o a L u ậ t với 30 năm trự c tiếp trồ n g người T h iế t n g h ĩ, B an c h ủ n h iệ m K h o a n ên áp d ụ n g n h ữ n g b iện p h áp th ích đáng, k ịp th i, m a n g tín h vừ a g iá o d ụ c, vừa h n h c h ín h , vừa q u y ề n lực, h o ặc có trường hợp cầ n n g h iê m trị th e o q u y đ ịn h c ủ a p h áp lu ậ t đ ể đ e m lại h ìn h ảnh đ ẹp củ a m ộ t đơn vị đ o tạ o lu ậ t đ ầ u tiê n c ủ a c ả nước tro n g x ã h ộ i V iệ t N a m n ó i c h u n g tro n g giớ i lu ậ t h ọ c c ả n c n ó i riê n g , trá n h v iệ c đ ế n đ â u giớ i lu ậ t học nước k ể c ả n h ữ n g n g i v in h d ự đ ã đ a n g đ o tạ o tạ i K h o a đ ều n h ận xét m ột số n g i “ n ổ i tiế n g ” tro n g giớ i lu ật h ọ c c ủ a n c đ ề u th n h viên củ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ội;

T h ứ n ă m , B an C h ủ n h iệ m K h o a n ên có b iệ n p h p đ ể c h ấ m dứ t tìn h trạn g

(58)

c ủ a n g i c h ủ tr ì (h o ặ c ch ủ tọ a ) cu ộ c h ọ p , th ể h iệ n th iế u tô n trọ n g lẫn n h au ;

3.3 G iải pháp m quan hệ hành thủ trưởng với đơn vị giữa đơn vị với Khoa.

Đ ể đ ả m b ả o tố t c h o k h â u q u ản lý, đ iề u h n h , c h ỉ đ ạo từ Ban C hủ n h iệ m K h o a đ ế n trư n g c c đ n vị th u ộ c K h o a đ ế n cá c viên c tro n g đơn vị th u ộ c K h o a c ầ n đ ợ c th a y đ ổ i tro n g lề lối m v iệc C ó th ể c c h làm th eo h iện n ay th ó i q u e n n h “ tậ p q u n q u ố c t ế ”, n h n g th e o c h ú n g tơ i th eo g ó c độ n g h iê n u c ủ a đ ề tà i th ì B an C hủ n h iệ m K h o a n ê n c h ỉ đ ạo , đ iều h àn h theo phư ơng ph áp :

M ộ t l , k h ô n g n ê n m việc trực tiế p với c c v iên c tro n g cá c n vị

th u ộ c K h o a m b ỏ q u a c ấ p tru n g g ia n g iú p việc ch o c h ín h m ìn h trư ởng đơn vị th u ộ c K h o a;

H a i là, n ế u B an ch ủ n h iệ m làm n h v ậy th ì đ i k h i m k h ó cho ch ín h

các v iê n ch ứ c đ ó , đ n g thờ i m m ất vai trò th a m m u g iú p v iệc trực tiếp củ a m ột cấ p tru n g g ia n m ph ứ c tạp th ê m m ố i q u a n hệ: Ban C hủ n h iệ m - T rư ng đơn vị th u ộ c K h o a — v iê n ch ứ c c ủ a cá c đơn vị th u ộ c K h o a n g ợ c lại;

Ba là, k h i c n b ộ , v iê n ch ứ c p h t h iệ n có k iế n n g h ị m ộ t việc (h o ặc vụ

việc) n đ ó k h n g n h ấ t th iế t p h ải g ọ i đ iệ n h o ặ c trự c tiế p b áo cá o với C hủ n h iệ m K h o a (h o ặc B an c h ủ n h iệ m K h o a ) m n ê n b o c h o lã n h đ ạo c ủ a n vị phụ trá c h n g v iệc đ ó (h o ặ c có n g i vi p h m đó) đ ể lã n h đ o đ n vị g iải q u y ết (hoặc trả lời) T ro n g trư n g h ợ p g ọ i (h o ặc b áo c o ) trự c tiế p c h o C h ủ n h iệ m K h o a (h o ặc Ban c h ủ n h iệ m ), th e o c h ú n g C hủ n h iệ m K h o a (h o ặc B an chủ n h iệ m ) yêu cầ u b o c h o lã n h đ o đ n vị th u ộ c K h o a có liê n q u a n để g iải q u y ết T rư ng h ợp lãn h đ o đ n vị có liê n q u a n k h ô n g g iả i q u y ế t, g iả i q u y ế t k h ô n g th ỏ a đ án g th ì có th ể đ ể n g h ị lê n C hủ n h iệ m K h o a (h o ặ c B an ch ủ n h iệ m ) T h iế t n g h ĩ, cũ n g c h ín h trìn h tự g iả i q u y ế t c c vụ v iệc m đ ã đ ợ c q u y đ ịn h h ó a tro n g văn b ả n c ủ a N h n c v c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i T h e o c h ú n g tô i, làm

(59)

đ ợ c đ iể u đ ó tấ t y ế u g iả m th iể u g iải q u y ế t c ô n g v iệc đ ố i với C hủ n h iệ m K h o a (h o ặ c B an c h ủ n h iệ m ) k h i ch a thự c c ầ n th iế t trá n h v iệc làm phức tạp h ó a v ấn đề

M ặ c d ù , B an C h ủ n h iệ m K h o a có q u y ề n làm đ iề u , n h n g c h ú n g th iế t n g h ĩ n ê n c h ỉ đ o v đ iề u h n h th e o q u a n hệ: Ban C h ủ n h iệ m lã n h đ ạo đ iều h àn h đơn vị th ô n g q u a lã n h đ o c c đ n vị th u ộ c K h o a; L ãn h đ ạo đơn vị th u ộ c K h o a đ ến v iê n ch ứ c th u ộ c q u y ề n , sau lã n h đ ạo đ n vị th u ộ c K h o a b áo cáo Ban C h ủ n h iệ m K h o a (tứ c là, th eo m ối q u an hệ: Ban c h ủ n h iệ m K h o a - L ãn h đ ạo đ n vị th u ộ c K h o a - ch u y ê n viên) Đ ây vấn đề th n g d iễ n g iữ a Ban C hủ n h iệ m K h o a v h a i p h ò n g ch ứ c n ăn g C h ú n g tô i n g h ĩ rằ n g , n ên tạo đ iều kiện để lãn h đ o c c đ n vị th u ộ c K h o a thực h iệ n q u y ề n trá c h n h iệ m củ a m ìn h th eo lu ật đ ịn h b ê n c n h đ ó c ầ n ch ú ý đ ến m ệ n h lện h h n h ch ín h tro n g k hâu đ o đ iề u h n h c c h o t đ ộ n g c ủ a K hoa

T h e o c h ú n g tô i, b ầ u k h n g k h í làm việc n h ấ t q u a n h ệ giữ a đ n g n g h iệ p (h o ặ c g iữ a c c v iên ch ứ c) với n h au tro n g K h o a đ a n g m ức “n ặn g n ề ” , cần có p h n g th ứ c n o đ ể người lao đ ộ n g y K h o a h n , p h ụ c vụ cố n g hiến n h iề u hơ n

3.4 Giải pháp công tác văn thư.

N h c h ú n g ta đ ã p h â n tíc h trê n th ì c n g tác văn th lu ô n c h iếm m ộ t vai trò q u an trọ n g tro n g m ọ i c q u a n , tổ c C h ín h v ậy , để ch o c ô n g tác văn th thực p h ụ c vụ tố t c h o c ô n g tác đ tạo n g h iê n u k h o a h ọ c K h o a L uật trực th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, th e o c h ú n g tô i, tro n g thờ i g ia n tới K h o a cần q u án triệ t m ộ t s ố v ấn đ ề sau đây:

M ộ t ỉà, c ầ n n h ấ n m n h (h o ặ c đ n h g iá đ ú n g m ứ c) vai trị c ủ a c n g tác văn

(60)

h a i” n ế u đ e m so với c n g iả n g d y h o ặ c cá c c n b ộ , v iên c k h c tro n g

Khoa;

H là, d o đ ặ c th ù K h o a trực th u ộ c (k h ô n g n h c c T rư n g Đ ại học

K h o a h ọ c X ã h ộ i v N h â n văn; T rư n g Đ ại h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iệ n ; T rư ng Đ ại h ọ c K in h t ế w ) Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, có tư c c h p h p n h ân , có dấu v tài k h o ả n r iê n g 1, n h n g vị trí đ ịa lý lạ i n ằ m n g a y k h u ô n viên Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, sát n h đ iểu h àn h , đ ó d ẫ n đ ến v iệc đơn vị (bộ p h ận ) tro n g K h o a n h ậ n (h o ặ c x in ) c ô n g v ăn trự c tiế p từ Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ội m k h ô n g đ i th e o co n đ n g c n g văn D o , d ẫ n đ ế n có trư n g h ợ p m ất, th ấ t lạc h o ặc c h ậ m k h ô n g x lý k ịp thờ i gây k h ó d ễ ch o c n g tá c v ăn th như: vào sổ c n g văn đ ế n , trìn h lã n h đ o p h ò n g h àn h c h ín h tổ n g h ợ p x lý cô n g văn giấy tờ th e o th ẩ m q u y ề n w „ C h ín h n g u y ê n d o đ ó , k h i th ấ t lạc (h o ặ c cô n g văn đ ế n k h ô n g đ ú n g lú c , đ ú n g n g i) th ì lạ i có đỗ lỗ i c h o n h a u , g ây m ấ t đ o àn k ết nội k h u y ế t đ iể m c u ố i c ù n g lại q u y cho n gư i trự c tiế p làm c ô n g tác văn thư;

Ba là, lã n h đ o K h o a L u ậ t cầ n g ó p ý (h o ặc đ ề n g h ị) Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H

N ội gửi c ô n g v ăn đ ú n g lu n g , k h ô n g đ a trự c tiếp Đ iề u đ ó tạo đ iều k iện tốt cho n g i m c ô n g tá c v ăn th h o n th n h n h iệ m vụ, c ô n g văn giấy tờ c h u y ể n k ịp th i đ ế n n g i có trá c h n h iệ m x lý n ộ i d u n g c ủ a cá c văn

3.5 Giải pháp sở vật chất.

M ụ c tiê u m K h o a L u ậ t p h ấ n đ ấu đư ợc g h i n h ậ n tro n g “ K ế h o ạc h ch iến lược p h t triể n c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i đ ến năm 201 , tầ m n h ìn đ ế n n ă m 2 ” là: M ộ t là, đ ế n n ă m , k h i K h o a L u ật trở th n h T rư n g đ ại h ọ c L u ậ t th n h viên trự c th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, trở th n h m ộ t tro n g T ru n g tâ m đ o tạo đ ại h ọ c, sau đ ại h ọ c , n g h iê n cứu k h o a học p h ản b iệ n p h p lý h n g đ ầ u c ủ a nước c ầ n p h ải có trụ sở m v iệc, g iản g

1 X e m : Q u y c h ế v ề t ổ c h ứ c v h o t động c ù a Đ i h ọ c Q u ố c gia H N ộ i (Lưu h n h nội b ộ ) H N ội-2001, Đ 102,

T r

(61)

đ n g , c c p h ò n g m việc riê n g b iệt sở v ật c h ấ t đ ầ y đủ đ p ứng yêu cầu q u y m ô đ o tạo C ụ th ể phải có: T h v iện , p h ò n g đ ọ c sá c h b áo , tài liệu p h ụ c vụ h ọ c tậ p , g iả n g d ạy n g h iê n u k h o a h ọ c; H ệ th ố n g th viện tin h ọ c h ó a, đ ợ c n ố i m n g liê n k ế t k h th c tài liệ u với T h v iện c ủ a Đ ại h ọ c Q uốc g ia H N ộ i, với c c T rư n g đ ại h ọ c k h ác tro n g n g o i nước; có đủ p h ò n g thự c h n h (p h ò n g m y tín h , p h ị n g diễn án, v.v tra n g bị đ ầy đ ủ cá c th iê t bị cầ n th iế t th e o y ê u c ầ u c ủ a từ ng n g àn h đ o tạo); Đ ầ y đ ủ d iệ n tíc h p h ị n g học th eo q u y đ ịn h c h o v iệc d y họ c; có ký tú c xá c h o n gư i h ọ c sân b ãi cho h o ạt đ ộ n g v ăn h ó a th ể th ao ; có q u y h o ạc h tổ n g th ể sử d ụ n g ph át triển sở vật c h ấ t c ủ a đ n vị; v H a i là, từ n ăm 1 -2 , T rư n g đ ại h ọ c L u ật th àn h viên củ a đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i (tức K h o a L u ậ t h iệ n n a y ) n ằm tro n g n h ó m 10 T rư n g đ ại h ọ c có đ tạo L u ật, n g h iê n cứu k h o a h ọ c p h ả n b iện p h áp lý h àn g đ ầ u c ủ a k h u vự c Đ ô n g N a m Á, p h ải đư ợc tra n g bị đ ầ y đ ủ h iện đại tran g th iế t bị p h ụ c vụ g iả n g d ạy , h ọ c tập vui ch i, g iải trí C ụ th ể n h sau: C ác tran g th iế t bị đ ả m b ả o c h ấ t lượng, đ a d n g c h ủ n g lo ại sử d ụ n g tối đa vào h o t đ ộ n g d y , h ọ c n g h iê n cứu k h o a h ọ c ; n g o i p h ải có m ột số tran g th iế t bị q u ý h iế m p h ụ c vụ n g h iê n cứu k h o a h ọ c đ ạt trìn h đ ộ tiê n tiến hướng m ũ i n h ọ n ; c u n g c ấ p đ ầ y đ ủ th iế t bị tin h ọ c đ ể h ỗ trợ cá c h o t đ ộ n g dạy học, n g h iê n u k h o a h ọ c , c ô n g tác q u ả n lý đ iề u h n h

N h v ậy , m u c tiêu tro n g K ế h o c h c h iế n lược p h t triể n c ủ a K h o a L u ật trực th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i đ ế n n ă m , tầ m n h ìn đ ến n ăm 2 đ ã cụ thể, n h n g trư c m ắ t đ ể p h ò n g h àn h c h ín h tổ n g h ợ p từ n g bước thự c h iệ n tốt m ục tiêu trê n , tro n g p h m vi n g h iê n u c ủ a đ ẻ tà i, c h ú n g tô i x é t th ấ y cần k iế n nghị với B an c h ủ n h iệ m K h o a m ộ t số v iệc sau đây:

T h ứ nhất, c ầ n đ ề n g h ị Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i đ ể có g iải p h p n tạo

(62)

h iệ n n a y c ứ v o đ ầ u m ỗ i n ă m h ọ c p h ò n g h n h c h ín h tổ n g h ợ p p h ải liên hệ tìm th u ê đ ịa đ iê m rấ t k h ó k h ăn T ất n h iê n , đ ây g iải p h áp trư ớc m ắ t cần làm lâu d ài, K h o a lu ậ t đ ã có c sở kh u n g n g h ệ c a o L n g -H ò a L ạc;

T h ứ hai, c ầ n k iế n n g h ị Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i c h o sin h v iên K h o a L uật

được d ù n g c h u n g sâ n b ã i với m ộ t c sở đào tạ o k h c tro n g Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội đ ể h ọ c g iá o d ụ c th ể ch ấ t, đ iều đ ó g iải q u y ế t t m ộ t p h ần k h ó k h ăn ch o p h ò n g h n h c h ín h tổ n g h ợ p c ũ n g tạo th ê m đ iều k iệ n th u ậ n lợi ch o sin h viên;

T h ứ b a, v iệ c đ ầ u tư đ ể n â n g cấ p th v iện K h o a L u ậ t đ iề u cầ n th iế t nh ằm

n ân g ca o c h ấ t lư ợ n g đ o tạ o , c h ú n g tô i n g h ĩ rằn g k h ó có th ể p h t triể n K h o a L uật n g an g tầ m k h u vự c h o ặ c cao h n nữ a m lại k h ô n g có m ộ t th viện th e o đ ú n g n g h ĩa c ủ a n ó , n g o i th v iện cũ n g m ộ t tro n g n h ữ n g tiê u c h í để người ta đ án h giá m ộ t c sở đ o tạ o v n g h iê n cứu k h o a học;

T h ứ tư, v iệ c q u a n tâ m đ ến đ iều k iệ n h ọ c tập n g h iê n cứu củ a trò

(sinh v iên , h ọ c v iên ) rấ t c ầ n th iế t đ ố i tư ợ n g cầ n ph ải p h ụ c vụ (n h bàn, ghế, b ản g , c c p h n g tiệ n h ỗ trợ g iả n g d ạy k h c , đ iệ n n c v.v ), nh n g điều k h n g có n g h ĩa c h ú n g ta q u ên đ i đ iề u k iệ n m việc c ủ a người thầy (cô), n g i trự c tiế p th a m g ia vào n g h iệ p trồ n g n g i, n ê n tro n g p h ạm đề tài này, c h ú n g tô i c ũ n g m n h d n đề n g h ị Ban c h ủ n h iệ m K h o a tìm k ế sách để tă n g th ê m d iệ n tíc h c h o cá c th ầy (cơ), để h ọ có c h ổ n g i m p h ụ c vụ cho cô n g tác c h u y ê n m n c ủ a m ìn h B ên c n h c ầ n q u a n tâ m h n có ch ín h sách đãi ngộ th ỏ a đ n g c h o đ ộ i n g ũ c n g iả n g d ạy đ ể k h u y ê n k h íc h n gư i tài c ố n g h iến cho k h o a h ọ c;

T h ứ n ăm , c ầ n th ự c h iệ n việc k iể m tra đ n h g iá h iệ u q u ả sử d ụ n g tra n g th iế t

bị sở v ật c h ấ t tro n g K h o a đ ể có k ế h o c h đ ầ u tư p h t triể n h iệ u q u ả

3.6 Giải pháp cơng tác tài chính.

Đ ể h o t đ ộ n g c ủ a K h o a h o n th n h th e o k ế h o c h th ì c n g tác tài ch ín h cần c h ú trọ n g D o đ ó , th e o c h ú n g tôi:

(63)

M ộ t l , B an c h ủ n h iệ m K h o a c ầ n ch ỉ đ o v tạ o đ iề u k iệ n để phối hợp

g iữ a p h ò n g h n h c h ín h tổ n g h ợ p (bộ p h ận k ế to n -tà i vụ) p h ò n g q u ản lý đào tạo v k h o a h ọ c tro n g v iệc th a n h q u y ế t to n d ứ t đ iể m c c h o t đ ộ n g liên q u an đ ến tài c h ín h ;

H a i là, B an c h ủ n h iệ m K h o a cầ n có ch ỉ đ o đ ể c c p h ậ n có liên q u an

kiểm k ê tà i sả n th e o q u y đ ịn h c ủ a n h nước, c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i củ a K hoa;

Ba là, v iệ c th ự c h iệ n n g h ĩa vụ tài c h ín h c ủ a cá c T ru n g tâ m có tư c c h p h p

n h ân th u ộ c K h o a c ũ n g v ấn đ ề th i bứ c x ú c , B an c h ủ n h iệ m K h o a c ầ n ch ú ý đ ạo n h ấ t q u n đ ể c c T ru n g tâ m Bộ p h ậ n liê n q u a n thự c h iệ n n g h iê m vấn để n ày ;

Bốn l , đ ể Bộ p h ậ n k ế to n -tà i vụ c h ủ đ ộ n g tro n g v iệc b ố tr í k in h p h í

đ ăn g k ý n h u c ầ u ch i với Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, đ ề n g h ị B an c h ủ n h iệ m K h o a ch ỉ đ ạo cá c p h ậ n có liê n q u a n x â y d ự n g k ế h o c h q u y trìn h m u a sắm , q uản lý tài sản, c ô n g c ụ v c c vật d ụ n g k h c tro n g K h o a;

N ă m là, v đ ầ u m ỗi n ă m h ọ c, B an ch ủ n h iệ m K h o a ch ỉ đ ạo đơn vị

th u ộ c K h o a x â y d ự n g k ế h o c h h o ạt đ ộ n g c ủ a đ n vị m ìn h , c sở Ban chủ n h iệm có p h n g án p h â n b ổ k in h p h í ch o cá c đ n vị đ ể c h ủ đ ộ n g tro n g hoạt đ ộ n g củ a đ n vị m ìn h T ro n g q u trìn h th ự c h iệ n n ếu k ế h o c h có th ay đổi, đơn vị c ầ n b o c o với B an ch ủ n h iệ m K h o a đ ể có đ iề u ch ỉn h c h o k ịp thời Đ ể thực h iệ n tố t k ế h o c h , c c đ n vị th u ộ c K h o a p h ả i có trá c h n h iệ m tự xây dự ng k ế h o c h p h ù h ợ p với ch ứ c n ăn g n h iệ m vụ c ủ a n vị m ìn h , trá n h để Ban chủ n h iệ m K h o a p h ả i n h ắ c v iệc m i thự c ;

Sáu là, c ầ n có p h ố i h ợ p cô n g v iệc g iữ a hai p h ò n g c n ăn g (các

(64)

g ia n g c h o g iá o v iê n v c ô n g n ợ tài c h ín h k h c c ủ a c n , viên c K h o a liê n q u a n đ ê n to n b ộ c c h o t đ ộ n g m h ọ đ ả m n h ận ;

B ả y là, từ d a n h sá ch th ố n g k ê số tạ m ứ ng q u h ạn m p h ận tài vụ p h ò n g

h n h c h ín h tổ n g h ợ p đ ã th ố n g kê tín h đ ế n h ế t n ăm h ọ c 0 -2 0 gửi đến c n b ộ , v iê n c h ứ c tro n g K h o a, th iế t n g h ĩ B an ch ủ n h iệ m K h o a cần đ ạo kịp thời đ ể n h ữ n g n g i c ó liê n q u a n thự c h iệ n v iệc th a n h q u y ế t to án với p h ận tài vụ, tạ o đ iề u k iệ n đ ể b ộ p h ận k ế to n -tà i vụ h o n th n h n h iệ m vụ củ a m ìn h nói riên g v c ả p h ò n g h n h c h ín h tổ n g h ợ p n ó i ch u n g

H iệ n n a y , Q u y c h ế C hi tiêu nội c ủ a K h o a n ă m 0 đ ã trìn h Đ ại học Q u ố c g ia H N ộ i trê n sở k ế th a có c h ọ n lọ c q u y đ ịn h trư ớc (Q uy c h ế -2 0 , Q u y c h ế -2 0 ) v có cập n h ậ t q u y đ ịn h m ới củ a N h nước, củ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i từ thự c tiễ n h o t đ ộ n g c ủ a K h o a tro n g thời g ian qua, nên sa u k h i đ ợ c p h ê d u y ệ t, Ban ch ủ n h iệ m K h o a ch ỉ đ o thực h iện n h ất q u án theo Q u y c h ế n ày

3.7 Giải pháp công tác tra tra nhân dân.

Đ ể c ô n g tá c th a n h tra n ó i ch u n g h o t đ ộ n g có h iệ u q u ả th ì C hủ n h iệm K h o a p h ải tạ o đ iề u k iệ n th u ậ n lợi đ ể th a n h tra th a n h tra n h â n d ân thực đ ú n g n h iệ m vụ, q u y ề n h n c ủ a m ìn h , m đ ặc b iệ t n ê n p h t h u y vai trò củ a th an h tra n h â n d ân

V ậ y , C h ủ n h iệ m K h o a th ể h iệ n đ iề u đ ó b ằ n g c c h n ?: M ộ t là, C hủ n h iệm K h o a th ô n g b o đ ầ y đ ủ k ịp th i cá c c h ế độ , c h ín h sách th ô n g tin cần th iế t đ ể B an th a n h tra n h n d â n thự c h iệ n v iệ c g iá m sát; tạo c c đ iề u k iện để Ban th a n h tra n h â n d â n th ự c h iệ n n h iệ m vụ, b ảo đ ả m q u y ề n lợi đ ố i với th n h viên B an th a n h tra n h â n d â n tro n g th i g ia n h o t đ ộ n g : h ọ c tập n g h iệ p vụ, hội h ọp n h đ ố i với c n b ộ , v iê n c k h c tro n g K h o a; H a i l , ch ỉ đ ạo đơn vị th u ộ c K h o a c u n g c ấ p đ ầ y đ ủ k ịp th i n h ữ n g tài liệ u c ầ n th iế t trự c tiếp liê n q u an đ ến n ộ i d u n g g iá m sát đ ể B an th a n h tra n h â n d â n th ự c h iệ n v iệc g iá m sát; Ba là, x lý c n b ộ , v iê n c h ứ c tro n g K h o a có h àn h vi n trở h o t đ ộ n g c ủ a Ban T hanh

(65)

tra n h â n d â n h o ặ c có h n h vi trả thù, trù d ập th n h viên củ a Ban T h an h tra n h â n d ân ; Bôn , th ự c h iệ n việc th ô n g b áo c h o B an T h a n h tra n h ân d ân biết kết q u a g iai q u y ê t k h iế u n i, tố cá o , việc th ự c h iệ n Q u y ch ê d â n c h ủ sở; N ăm

là, C h ủ n h iệ m K h o a x e m x é t g iải q u y ế t k ịp thờ i n h ữ n g y cầ u , k iế n n g h ị củ a

Ban T h a n h tra n h â n d ân Đ iề u h o àn to àn p h ù h ợ p th eo đ iều 66 , L u ật T h an h tra-2 0

G ắ n liề n với h o t đ ộ n g củ a Ban T h an h tra n h â n d ân B an ch ấ p h n h n g đ ồn K h o a L u ậ t, B an c h ấ p h n h cô n g đ o àn K h o a cầ n th ể h iệ n trá c h n h iệ m m ìn h đ ố i với h o t đ ộ n g c ủ a Ban th a n h tra n h â n d ân V ới tư c c h tổ c đại diện b ả o vệ cá c q u y ề n lợi, lợi ích h ợ p p h p ch ín h đ n g c ủ a người lao động, công đ o n có trá c h n h iệ m th a m g ia cù n g với Ban c h ủ n h iệ m K h o a để bảo vệ q u y ền lợi c ả v ậ t c h ấ t tin h th ầ n củ a ngư ời lao đ ộ n g , c ủ a c n bộ, viên chức K hoa T ro n g p h m vi ch ứ c n ă n g c ủ a m ìn h , c ô n g đ o àn th ự c h iệ n q u y ền k iểm tra, g iám sá t h o t đ ộ n g c ủ a K h o a th e o q u y đ ịn h c ủ a p h p lu ậ t, củ a Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ộ i c ủ a K h o a , đ ổ n g thờ i cô n g đ o àn K h o a cũ n g có trá c h n h iệ m tổ chức, g iáo d ụ c, đ ộ n g v iê n c n , v iên c K h o a th ự c h iệ n tố t n g h ĩa vụ củ a người lao đ ộng đ ố i với K h o a th e o lu ậ t đ ịn h

N g y n a y , k h i m Đ ả n g N h nước ta đ a n g lã n h đ o đạo toàn dân thực h iệ n L u ậ t p h ò n g , c h ố n g th a m n h ũ n g , th ì B an th a n h tra n h ân d ân lại có th êm n h iệm vụ đ ể m , v tấ t n h iê n B an th a n h tra n h â n d â n c ủ a K h o a L u ậ t trực th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i c ũ n g th a m g ia vào n h iệ m vụ q u a n trọ n g N h vậy, tro n g p h m vi n h iệ m vụ, q u y ề n h ạn c ủ a m ìn h , B an th a n h tra có trác h n h iệm giám sát v iệ c th ự c h iệ n th e o p h p lu ậ t c ủ a lã n h đ o v iê n c to àn K h o a, cần th iế t B an c h ủ n h iệ m K h o a có trá c h n h iệ m m i đ ại d iệ n B an th a n h tra n h ân dân th a m g ia g iá m sát, tra n h tra, k iể m tra v iệc th ự c h iệ n p h p lu ậ t p h ò n g , c h ố n g th a m n h ũ n g K h o a B an th a n h tra n h â n d â n có trá c h n h iệ m c u n g cấp th ô n g tin c n g i th a m g ia k h i có yêu cầu Ban th a n h tra n h ân d ân g iám sát

(66)

q u a các p h n g th ứ c: tiế p n h ậ n c c ý k iế n p h ả n n h c ủ a c n , v iên c K h o a vụ v iệ c c ó d ấ u h iệ u th a m n h ũ n g ; trự c tiế p th u th ậ p cá c th ô n g tin , tài liệu việc th ự c h iệ n c c q u y đ ịn h p h p lu ậ t p h ò n g , c h ố n g th a m n h ũ n g củ a K hoa, c ủ a đ n vị th u ộ c K h o a c ủ a cá n h â n có trá c h n h iệ m tro n g K h o a; p h t h iện h àn h vi th a m n h ũ n g , v ụ v iệ c th a m n h ũ n g tro n g đ n vị; k iế n n g h ị c q u an , tổ c có th ẩ m q u y ề n x e m x é t, giải q u y ế t vụ việc có d ấu h iệ u th a m n h ũ n g , h n h vi th am n h ũ n g v g iá m sá t v iệ c g iả i q u y ế t T ro n g h o t đ ộ n g n ày , Ban th a n h tra n h ân dân có q u y ề n đ ề n g h ị C h ủ n h iệ m K h o a cu n g c ấ p cá c th ô n g tin , tài liệu liê n q u an đến việc g iá m sát; k h i p h át h iệ n vụ việc có d ấ u h iệu th a m n h ũ n g có q u y ề n kiến nghị C h ủ n h iệ m K h o a h o ặ c lã n h đ ạo đơn vị th u ộ c K h o a x em x ét, g iải qu y ết; tro n g th i h n 15 n g y k ể từ n g y n h ậ n k iế n n g h ị C h ủ n h iệ m K h o a h o ặc lãnh đ o đ n vị th u ộ c K h o a có trác h n h iệ m x em xét, g iải q u y ế t th ố n g b áo kết g iải q u y ế t c h o B an th a n h tra n h â n d â n K h o a; trư n g hợp k iế n n g h ị k h n g x em x ét, g iả i q u y ế t h o ặ c thự c h iệ n k h ô n g đ ầ y đủ th ì Ban T h an h tra n h ân dân K h o a có q u y ề n k iế n n g h ị lê n cấp K h o a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H nội để xem x ét, g iả i q u y ế t T ro n g , cầ n ưu tiê n tậ p tru n g vào v iệc g iải q u y ế t k h iếu nại, tố cáo

3.8 Giải pháp quan hệ quốc tế:

N h đ ề tà i đ ã p h â n tíc h tro n g ch n g 1, 2, tro n g K ế h o c h ch iến lược p h t triể n c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i đ ến n ăm 2010, tầ m n h ìn đ ế n n ă m 2 th ì q u a n h ệ q u ố c tế rấ t q u a n trọ n g đ ố i với m ộ t đơn vị đào tạo n h K h o a L u ậ t tro n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p q u ố c tế h iệ n n ay , gó p phần học hỏi v n â n g c a o c ô n g n g h ệ đ o tạo c h o c h ín h m ìn h D o đ ó , th e o c h ú n g tôi, để tạo đ iều k iệ n th u ậ n lợ i c h o k h â u q u ả n lý đ iề u h n h c ô n g tá c q u a n hệ q u ố c tế, theo c h ú n g tô i, B an c h ủ n h iệ m K h o a cầ n trú trọ n g :

T h ứ n h ấ t, đ ề n g h ị K h o a n g h iê n u c c ấ u tổ ch ứ c v c c h ế q u ả n lý

h àn h c h ín h đ ố i với p h ậ n q u a n h ệ q u ố c tế n y , có th ể th n h lậ p V ăn p h ò n g h o ặc B an H ợ p tá c P h t triể n với đ ịa vị n h m ộ t đ n vị th u ộ c K h o a, k h i

(67)

tro n g q u a n h ệ với p h ò n g h n h ch ín h tổ n g h ợ p q u a n hộ g iữ a c c đơn vị thuộc K h o a với n h a u đ ể trá n h tìn h trạ n g h iệ n n a y tro n g p h ò n g h n h ch ín h tổ n g hợp có q n h iề u b ộ p h ậ n d o k h ó có th ể th ự c h iệ n tố t đ ợ c h ế t cá c ch ứ c n ăn g n h ất đ iề u k iệ n K h o a n g y m ộ t p h t triể n ;

T h ứ hai, đ ề n g h ị B an c h ủ n h iệ m K h o a cầ n c h ỉ đ o th ố n g n h ất để đơn

vị th u ộ c K h o a c ó d ự k iế n k ế h o c h trư ớc tro n g n ă m h ọ c tổ c H ội thảo quốc t ế h o ặc m i c h u y ê n g ia n c n g o i đ ế n n ó i c h u y ệ n với sin h viên h o ặc với cán bộ, v iê n ch ứ c K h o a g iử p h ò n g q u ả n lý đ o tạo v k h o a h ọ c để vào k ế hoạch n ăm h ọ c v trê n c sở đ ó p h ò n g h n h ch ín h tổ n g h ợ p p h ụ c vụ (hoặc phối h ợ p p h ụ c v ụ ), trá n h trư n g h ợ p m ời riê n g lẻ th e o q u a n h ệ cá n h ân , đ ộ t xuất khơng có k ế h o c h rồ i sau đ ó c ũ n g có q u y ế n “ lệ n h ” đ ể p h ò n g h àn h ch ín h tổng h ợ p p h ải c h y th e o p h ụ c vụ m k h ô n g b iế t cô n g v iệ c củ a cá nhân, riê n g đ n vị n o đ ó h o ặ c c ủ a T ru n g tâ m th u ộ c K h o a n h đ ã từ ng có thời g ia n q u a V iệ c m n y c ầ n có th ố n g n h ấ t B an c h ủ n h iệ m K h o a n ên đạo trực tiế p đ ể p h ò n g h n h c h ín h tổ n g hợ p th ự c hiện;

T h ứ bơ, đ ể x c đ ịn h tố t đ ố i tá c ch iến lược, trọ n g đ iể m tro n g q u an hệ hợp

tác q u ố c t ế v k h u vực (E U , Bắc M ỹ , Đ ô n g Á, A S E A N w ) có tín h đến th ế m ạnh c ủ a ta c ủ a từ n g đ ố i tá c th ì Ban ch ủ n h iệ m K h o a cầ n ch ỉ đ ạo thự c tốt v iệc c h u ẩ n bị c c đ iề u k iệ n ch ế, n h â n lực, sở vật c h ấ t c h o việc m rộng q u a n h ệ h ợ p tá c q u ố c tế đ ặc b iệ t tro n g bối n h K h o a L u ật đ an g phấn đấu tràn h T rư n g th n h v iên trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, tro n g yếu tố n g i q u y ế t đ ịn h (tổ c cán b ộ -n h â n sự)

(68)

đ a o tạ o đ i h ọ c c h u y ê n tiê p củ a K h o a Q u ố c t ế với Đ ại h ọ c P aris X I T rên sở c c n ộ i đ u n g h ợ p tá c đ ó m K h o a L u ật m ộ t tro n g n h ữ n g đơn vị đ ầu tro n g h ợ p tá c đ o tạ o b ằ n g tiế n g pháp, đ ặc b iệ t tro n g lĩn h vực k h o a h ọ c p h p lý ch n g trìn h th ự c h iệ n d u y n h ất V iệt N a m tro n g k h u vực C h âu Á -T hái Bình D ương th e o m ô h ìn h đ tạo đ a phương C ác ch n g trìn h h ợ p tác đ ã đ em lại lợi íc h c h o K h o a L u ậ t tro n g v iệc n ân g cao c h ấ t lượ ng đ tạo , c n g n g h ệ đào tạo, q u ả n lý đ o tạ o tiê n tiế n c ủ a nước n g o ài; tạ o m ôi trư n g đ tạo đ a d ạn g m ang tín h k h u vự c v q u ố c tế

B ên c n h n h ữ n g lợ i ích m chư ng trìn h h ợ p tác m a n g đ ến th ì cịn m ột số k h ó k h ă n , b ấ t c ậ p c ầ n g iả i q u y ết tro n g thờ i g ian tới: 1) C sở vật ch ấ t, đặc biệt p h ò n g ố c p h ụ c vụ c h o ch n g trìn h c ị n rấ t h ạn chế; chư ng trìn h đào tạo tă n g c n g tiế n g P h p đ tạ o ca o h ọ c lu ậ t h ợ p tá c k in h tế, số p h ò n g học cho sinh v iê n , p h ò n g m việc ch o g iáo v iên nước n g o i k h ô n g đủ; sô p h ò n g làm việc g iả n g đ n g d ự k iến c h o chư n g trìn h đ tạo cử n h â n lu ật củ a P háp th ự c h iệ n h o n to n ch a có; m ặc dù p h ía tổ ch ứ c A U F , cũ n g n h trường đ ại h ọ c đ ố i tá c , th ậ m c h í ch ín h p hủ P h áp h o n to àn có th ể g iú p đ ỡ tran g bị tran g th iế t b ị, n ộ i th ấ t p h n g tiệ n d ạy h ọ c, n h n g k h ó k h ăn m ặt b ằn g , phòng ốc th ự c k h ó k h ă n lớn đ ố i với K h o a đ ể đ p ứng p h t triển củ a dự án h ợ p tác D o đ ó , v iệ c th u ê đ ịa đ iể m b ên n g o i ch ỉ có tín h tạm thời; 2) Cơ c h ế q u ả n lý cá c c h n g trìn h h ợ p tá c c ũ n g ch a th ự c h iệ u q u ả, địi hỏi cần có phối k ế t h ợ p c ủ a cá c đ n vị th u ộ c K h o a (P h ò n g Q u ả n lý Đ tạo K h o a học; P hòng H n h c h ín h T ổ n g hợp; Bộ m ô n v c c T ru n g tâ m ) M ặc dù, đ ã có phối h ợ p tro n g th i g ia n q u a n h n g ch a rõ rà n g , ch a p h t h u y h ế t ưu đ iểm củ a d ự án; 3) V ấ n đ ề n h â n lực c ũ n g c ầ n b n h iệ n n a y n g o i lãnh đạo củ a Ban ch ủ n h iệ m K h o a , m i c h ỉ có n h â n v iên đư ợc p h â n cô n g làm v iệc ch u y ên cho d ự n n y (đ n g th i đ ả m n h ậ n n h iề u c ô n g v iệ c k h c n h a u ) n ên m rộ n g c c c h n g trìn h h ợ p tá c th ì v iệ c th iế u n h â n lực tấ t yếu ; 4) T ro n g m ột thời g ia n d i, c h a có c c g iả n g v iên c ủ a K h o a th a m g ia ch n g trìn h g iản g

(69)(70)

PHẦN KẾT LUẬN

N g h iê n c ứ u “ N hững vấn đ ề c cô n g tá c hành tổng hợp

nhằm p h ụ c vụ đ o tạ o nghiên cứu khoa h ọc m ộ t đơn vị đ o tạo luật chất lượng c a o ịT thực tiễn K h o a L u ậ t)” c ấ p th iế t tro n g g iai đ o ạn hội nhập

quốc t ế k h u vực h iệ n n a y , g ia i đ o n m Đ ả n g v N h n c ta đ an g đặc biệt trọng đ ến g iá o d ụ c v đ tạ o , v q u a n trọ n g h n n ữ a đ ó m ộ t đơn vị đào tạo luật ch ấ t lư ợ n g c a o n h K h o a L u ậ t trực th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội

Đ ề tài đ ã n g h iê n u m ộ t c ch tổ n g q u a n m ặ t lý lu ậ n thực tiễn củ a công tác h n h c h ín h tổ n g h ợ p h iệ n h n h K h o a L u ậ t, p h ân tích đ án g giá thực trạn g cụ th ể từ n g m ả n g vấn đ ề c ủ a từ ng p h ậ n m P h ị n g h àn h tổng hợp đ ảm n h ậ n , tìm n h ữ n g vư ớng m ắc, n h ữ n g tồ n tại, n h ữ n g yếu để tìm kiếm p h n g th ứ c k h ắ c p h ụ c tro n g thờ i g ia n tới Đ ề tài đ ã đư a m ộ t số giải pháp k h ắ c p h ụ c n h ằ m p h ụ c vụ tố t c h o c n g tá c đ tạo n g h iê n cứu k h o a học K h o a

C ác h o t đ ộ n g h n h c h ín h tổ n g hợ p m ộ t đ n vị n g h iệ p g iá o d ụ c n g lập có n h ữ n g đ ă c th ù riê n g đ iều thê' h iệ n rõ n ét K h o a L uật m ặ c dù đ ịa vị p h p lý K h o a trực th u ộ c n h m ộ t T rư n g đại học thành viên Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i, nh n g tro n g cấu tổ c c ủ a K h o a trực th u ộ c lại ch ỉ có h p h ị n g ch ứ c n ă n g là: P h ò n g q u ả n lý Đ tạo K h o a học; p h ò n g h n h c h ín h tổ n g hợp T ro n g đó, P h ị n g h n h c h ín h tổ n g h ợ p với q u n h iều chức n ă n g n h đ ã đ ợ c trìn h b ày tro n g đề tà i, đ iề u đ ó đ n g n g h ĩa với việc kh ó k h ăn tro n g v iệ c đ iề u h n h , q u ản lý Đ ể tài đ ã tập tru n g p h â n tíc h đ n h g ía vấn đ ề

T rên đ ây k ế t lu ậ n vắn tắt nội d u n g m đề tà i đ ã n g h iê n cứu, c h ú n g th iết n g h ĩ rằ n g tro n g p h m vi đề tài, k h ó có th ể bao q u t tiệm cận h ết k h ía can h c n g v iệ c m P h ò n g h àn h ch ín h tổ n g hợp củ a K h o a L u ật trực th u ộ c Đ ại học Q u ố c g ia H N ộ i đ a n g đ ảm trách m ộ t cách ty m ỹ N h n g , n h iề u th ô n g q u a đề

(71)

tà i n y c ũ n g p h ầ n n o g iú p íc h ch o n g tá c lãn h đ ạo , q u ả n lý, đ iều h àn h K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i làm tài liệu th am khảo cho c c c sỏ đ o tạ o k h c th n h v iên Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội

(72)

TÀI LIỆU THAM KHÀO

I Tô chưc cán bộ-nhân sự, bảo hiểm xã hôi-y tế:

1 L u ậ t tổ c h ứ c n h nước, nước C H X H C N V iệt N am , N X B T p H C M , 2002; H ệ th ố n g c c v ãn b ản p h áp lu ật về: C h ế đ ộ , ch ín h sách cán bộ,

c ô n g n h â n v iên n gư i lao độn g N X B ,T h ố n g kê H N ộ i, 2006;

3 P h p lệ n h sử a đ ổ i, bổ su n g m ộ t số đ iều c ủ a P h áp lệ n h bộ, cô n g chức c ủ a ủ y b a n T h n g vụ Q u ố c h ộ i số 1 /2 0 /P L -U B T V Q H 1, ngày /4 /2 0 ;

4 Bộ L u ậ t lao đ ộ n g (đ ã sử a đ ổ i, bổ su n g n ăm 0 , 0 , 0 ) N X B , L ao đ ộ n g -X ã h ộ i H N ộ i, 2007;

5 N g h ị đ ịn h s ố 1 /2 0 3/N Đ -C P , n g y /1 /2 0 c ủ a C h ín h ph ủ việc tu y ể n d ụ n g , sử d ụ n g q u ản lý cán bộ, c ô n g c tro n g đơn vị n g h iệ p c ủ a N h nước;

6 T h ô n g tư s ố /2 0 /T T -B N V , n g ày /0 /2 0 c ủ a Bộ N ội vụ việc h n g d ẫ n th ự c h iệ n m ộ t số đ iề u củ a N g h ị đ ịn h số 1 6/2003/N Đ -C P , ngày /1 /2 0 c ủ a C h ín h p h ủ v iệc tu y ể n d ụ n g , sử d ụ n g q u ản lý cán bộ, c n g ch ứ c tro n g cá c đ n vị n g h iệ p c ủ a N h nước;

7 C ô n g v ă n s ố /B N V -C C V C , n g y /3 /2 0 c ủ a Bộ N ộ i vụ việc h n g d ẫ n m ộ t s ố v ấn đề tro n g tu y ể n d ụ n g , sử d ụ n g v q u ả n lý cán bộ, c ô n g ch ứ c;

8 N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g ày /1 /2 0 c ủ a C h ín h ph ủ việc th ự c h iệ n c h ế đ ộ h ợ p đ n g m ộ t số lo ại c ô n g v iệc tro n g q u an h àn h n h n c, đ n vị n g h iệ p ;

9 T h ô n g tư s ố /2 0 1ATT-BTCCBCP, n g y 1 /4 /2 0 c ủ a Ban Tổ chức Cán C h ín h p h ủ (n a y Bộ N ộ i vụ) v iệc h n g d ẫn th ự c h iệ n N g h ị đ ịn h số /2 0 /N Đ -C P , n g y /1 /2 0 c ủ a C h ín h p h ủ v iệc thực h iện c h ế độ

(73)

h ợ p đ n g m ộ t s ố lo ại c ô n g v iệ c tro n g c q u a n h n h c h ín h n h nước, đơn vị n g h iệ p ;

10.N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g ày /6 /2 0 c ủ a C h ín h phủ việc phân c ấ p q u ả n lý b iê n c h ế h n h ch ín h , n g h iệ p n h nước;

11.T h ô n g tư s ố /2 0 /T T -B N V , n g y /1 /2 0 c ủ a Bộ N ội vụ việc h n g d ẫ n th ự c h iệ n p h â n cấ p b iê n c h ế h n h c h ín h , n g h iệ p nhà nước; 12 T h ô n g tư s ố /2 0 /T T -B N V , n g y /7 /2 0 củ a Bộ N ội vụ hướng dẫn

m ộ t số đ iề u c ủ a N g h ị đ ịn h số 1 /2 0 /N Đ -C P , N g h ị đ ịn h số 1 /2 0 /N Đ -C P N g h ị đ ịn h số 1 /2 0 /N Đ -C P , n g ày 10/10/2003 củ a C h ín h p h ủ c h ế độ c ô n g c d ự bị; tu y ể n d ụ n g , sử d ụ n g q uản lý c n b ộ , c ô n g ch ứ c tro n g đơn vị n g h iệ p c ủ a N h nước; tuyển d ụ n g , sử d ụ n g q u ả n lý cán bộ, cô n g c tro n g q u an n h nước; 13.H n g d ẫ n s ố 1660/T C C B , n g y /1 /2 0 c ủ a G iá m đốc Đ ại học Q uốc

g ia H N ộ i vể h n g d ẫn c ô n g tác đ ịn h b iê n , tu y ể n d ụ n g , sử dụn g quản lý v iê n c h ứ c tro n g Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội;

1 Q u y ế t đ ịn h s ố 5 /Q Đ -T C C B , n g y /1 /2 0 c ủ a G iám đốc Đ ại học Q u ố c g ia H N ộ i b a n h n h qu y đ ịn h tu y ể n d ụ n g đ tạo giảng viên Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i;

15.Q u y ế t đ ịn h s ố /2 0 /Q Đ -T T g , n g ày /0 /2 0 củ a T hủ tướng C hính p h ủ v iệ c b a n h n h Q u y c h ế bổ n h iệ m , b ổ n h iệ m lạ i, lu ân ch u y ể n , từ ch ứ c , m iễ n n h iệ m c n b ộ , c ô n g c lã n h đạo;

16.N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g y /0 /2 0 c ủ a C h ín h ph ủ việc sửa đ ổ i, b ổ s u n g m ộ t s ố đ iề u c ủ a Đ iề u lệ B ảo h iể m x ã h ộ i b an h àn h k èm theo N g h ị đ ịn h s ố 12/C P , n g y /0 /1 9 c ủ a C h ín h phủ;

(74)

c ủ a Đ iề u lệ Bảo h iể m x ã h ộ i b a n h n h k è m th e o N g h ị đ ịn h số 12/CP, ngày /0 /1 9 ;

18.N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g y /3 /2 0 c ủ a C h ín h phủ vể việc xử lý k ỷ lu ậ t c n b ộ , c ô n g chức;

19.Q u y ế t đ ịn h s ố /H C T H -K L , n g y 2 /9 /2 0 c ủ a C hủ n h iệ m K hoa L uật trự c th u ộ c Đ H Q G H N q u y trìn h th ẩ m đ ịn h , th ẩ m đ ịn h lại n ăn g lực cán b ộ , v iê n c h ứ c đ p ứ n g đ ủ n h ữ n g đ iề u k iệ n đ ể n g h iê n u giảng dạy theo c c c h u y ê n n g n h tư n g ứ ng c ủ a Bộ m ô n K h o a L u ật trực thuộc Đ H Q G H N ;

2 Q u y ế t đ ịn h số /H C T H -K L , n g ày /1 /2 0 c ủ a C hủ n h iệ m K hoa Luật trự c th u ộ c Đ H Q G H N v iệc ban h n h b ản “ Q u y trìn h th ẩ m đ ịn h , thẩm đ ịn h lạ i n ă n g lự c c n h n h ch ín h m n g tá c n g h iệ p vụ Phòng ch ứ c n ă n g tư n g ứ ng c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ H Q G H N ”

2 N h ữ n g đ iề u c ầ n b iế t c c qu y đ ịn h m ới: C h ế đ ộ b ảo h iểm xã hội; Bảo h iể m y tế (7 c â u h ỏ i đ p quy đ ịn h m ới c h ế độ bảo hiểm xã hội- b ả o h iể m y tế -th e o q u y đ ịn h lu ật bảo h iể m x ã hội 0 ; L uật bảo hiểm xã h ộ i 0 c c q u y đ ịn h h iện h àn h c h ế độ b ảo h iể m xã h ộ i-b ảo hiểm y tế) N X B , L a o đ ộ n g H N ộ i, 2006;

2 Q u y ế t đ ịn h s ố /Q Đ -B Đ H n g ày /1 /1 củ a Bộ Đ ại học T rung h ọ c c h u y ê n n g h iệ p (n ay Bộ G iáo d ụ c Đ tạo) q uy đ ịn h c h ế độ m v iệc c ủ a c n g iả n g d ạy đại học;

23 T h ô n g tư s ố /G D n g y /1 /1 c ủ a Bộ G iáo dục (n ay Bộ G iáo dục Đ o tạ o ) q u y đ ịn h c h ế độ đ ố i với cán n g n h g iá o d ụ c đ an g làm công tá c q u ả n lý c h ỉ đ ạo , n g h iê n cứu, q u a n , trư ờng h ọ c th am g ia công tá c đ o tạo;

2 Q u y ế t đ ịn h s ố 85/T C C B , n g ày /3 /2 0 c ù a G iá m đ ố c Đ H Q G H N ội vẻ v iệ c th n h lậ p K h o a L u ậ t trực th u ộ c Đ H Q G H N ộ i;

(75)

2 Q u y đ ịn h v ề tổ ch ứ c v h o ạt đ ộ n g c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i năm 2001 (Đ ợ c b a n h n h k è m th eo Q u y ết đ ịn h 600/T C C B , n g y /10/2001 G iá m đ ố c Đ H Q G H N ội);

2 Q u y c h ế “ V ề h o t đ ộ n g k h o a h ọ c c ủ a c n b ộ g iả n g d ạy K h o a L uật trực th u ộ c Đ H Q G H N ộ i” (Đ ược ban h àn h k è m th e o Q u y ế t đ ịn h /N C K H - K L , n g y /0 /2 0 củ a C hủ n h iệ m K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ H Q G H N ộ i);

2 Q u y c h ế T ổ ch ứ c H o t đ ộ n g củ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ H Q G H N ộ i đ ợ c b a n h n h k è m th eo Q u y ế t đ ịn h số 92/H C T H -K L , ngày

1 /8 /2 0 c ủ a C h ủ n h iệ m K h o a L u ật trự c th u ộ c Đ H Q G H N ội;

2 K ế h o c h c h iế n lư ợ c p h t triể n c ủ a K h o a L u ậ t trực th u ộ c Đ H Q G H N ội đ ế n n ă m , tầ m n h ìn đ ến 2020;

II Văn thư:

2 N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g ày /9 /2 0 c ủ a C h ín h phủ quy định lu ậ t b a n h n h v ă n b ả n q u y p h ạm p h áp luật;

3 Q u y ế t đ ịn h s ố /2 0 /Q Đ -B N V , n g y /0 /2 0 củ a Bộ trưởng Bộ Nội vụ v iệ c b a n h n h b o cáo th ố n g kê tổ n g h ợ p cô n g tá c vãn thư;

3 N g h ị đ ịn h s ố 1 /2 0 /N Đ -C P , n g y /4 /2 0 c ủ a C h ín h phủ n g tác v ăn thư;

3 T h ô n g tư liê n tịc h s ố 5 /2 0 /T T L T -B N V /V P C P , n g y /5 /2 0 củ a Bộ N ộ i vụ v V ã n p h ị n g C h ín h p h ủ h n g d ẫ n th ể th ứ c k ỹ th u ậ t trình bày văn b ản ;

3 N g h ị đ ịn h số /2 0 /N Đ -C P , n g y /1 /2 0 c ủ a C h ín h phủ k iểm tra x lý v ă n b ả n q u y p h m p h p lu ật;

3 C ô n g v ăn s ố 5/V T L T N N -N V T W , n g y /7 /2 0 v iệc h ng dẫn

(76)

3 C ô n g v ăn s ố 18 /V T L T N N -V P , n g y /3 /2 0 v C ô n g văn số 18 /V T L T N N -V P , n g y /3 /2 0 c ủ a C ụ c v ăn th L u trữ n h n c v iệ c h n g d ẫ n k iể m tra c h é o c ô n g tá c v ăn th lư u trữ n ă m 0 ;

3 C ô n g v ă n s ố /V T L T N N -N V Đ P , n g y /0 /2 0 c ủ a C ụ c v ăn th L u trữ n h n c v ề v iệ c h n g d ẫ n p h n g p h p , n h iệ m v ụ c ô n g tá c v ăn th , lưu trữ đ ịa p h n g n ă m 2007;

3 C ô n g v ăn s ố /V T L T N N -N V T W , n g y /0 /2 0 c ủ a C ụ c v ă n th L u trữ n h n c vể v iệc p h n g h n g , n h iệ m vụ c ô n g tá c v ăn th lư u trữ n ă m 0 c ủ a c c c q u a n tru n g ương;

3 C ông văn s ố 6 /V T L T -N N , n g y /0 /2 0 c ủ a C ụ c v ă n th L u trữ h ớng d ẫn p h n g h n g , n h iệ m vụ c ô n g tá c v ă n th lư u trữ tro n g c q u a n tru n g ng n ă m 0 ;

3 C ô n g v ăn s ố /V T L T N N -T C C B , n g y /1 /2 0 c ủ a C ụ c v ăn th lưu trữ n h nư ớc h n g d ẫ n h n g c h ế đ ộ b i d ỡ n g b ằ n g h iệ n v ật đ ố i với n g àn h lưu trữ;

40 C ô n g văn số /V T L T N N -N V Đ P , n g y /5 /2 0 c ủ a C ụ c v ăn th L u n

trữ n h nư ớc v iệ c h n g d ẫ n x ây d ự n g q u y c h ế c ô n g tá c văn th v lưu trữ c q u an ;

4 Q u y ết đ ịn h s ố 2 /Q Đ -V P , n g y /1 /2 0 c ủ a G iá m đ ố c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i b a n h n h q u y đ ịn h vé b ả o vệ b í m ậ t n h nư ớc;

4 V n g Đ ìn h Q u y ề n L ý lu ậ n P h n g p h p c ô n g tác văn thư N X B ,Đ H Q G H N , 0 ;

i n Tài ch ín h -k ê tốn:

4 L u ậ t K ế to n n ă m 0 ;

4 N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g y /5 /2 0 c ủ a C h ín h ph ủ q u y đ ịn h c h i tiế t v h n g d ẫ n th i h n h m ộ t số đ iề u c ủ a L u ậ t K ế to n áp d ụ n g tro n g lĩn h vự c k ê to n N h nước;

(77)

4 T h ô n g tư L iê n tịc h s ố 0/2 0 5/T T L T /B T C -B N V , n g y /6 /2 0 c ủ a Bộ T i c h ín h -B ộ N ộ i vụ h n g d ẫn tiê u c h u ẩ n , đ iề u k iệ n , th ủ tụ c b ổ n h iệ m , b ãi n h iệ m th a y t h ế x ế p p h ụ c ấ p k ế to n trư n g , p h ụ trá c h k ế to n tro n g c c đ n vị k ế to n th u ộ c lĩn h vực k ế to n n h n c;

4 N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g y /0 /2 0 c ủ a C h ín h p h ủ c h ế độ tài c h ín h áp d ụ n g c h o c c đ o n vị n g h iệ p c ó th u ;

4 N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P , n g y /4 /2 0 c ủ a C h ín h p h ủ “ V ề q u y đ ịn h q u y ề n tự ch ủ , tự ch ịu trá c h n h iệ m vẻ th ự c h iệ n n h iệ m vụ, tổ ch ứ c m y , b iê n c h ế tà i c h ín h c ủ a đ n vị n g h iệ p c ô n g lậ p ” ;

4 H n g d ẫ n s ố 552/T C C B , n g y /1 /2 0 c ủ a Đ i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i v iệ c th ự c h iệ n T h ô n g tư L iê n tịc h s ố /2 0 /1 T L T /B T C -B N V , n g y 15 /6 /2 0 c ủ a Bộ T ài c h ín h -B ộ N ộ i vụ h n g d ẫ n tiê u c h u ẩ n , đ iề u k iệ n , thủ tụ c b ổ n h iệ m , b ã i m iễ n k ế to n trư n g tro n g Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội; H ớng d ẫ n c c đ n vị th u ộ c Đ H Q G H N ộ i x â y d ự n g Q u y c h ế ch i tiêu nội

bộ th eo q u y đ ịn h tạ i T h ô n g tư số /2 0 /T T -B T C , n g y 2 /5 /2 0 c ủ a Bộ T ài ch ín h ;

5 Q u y ế t đ ịn h số /1 9 /Q Đ , n g y /3 /1 9 c ủ a T h ủ tư n g C h ín h phủ th u sử d ụ n g h ọ c p h í sở g iá o d ụ c đ o tạ o c ô n g lập th u ộ c hệ g iáo d ụ c q u ố c d â n T h ô n g tư L iê n tịc h sô /1 9 /T T L T c ủ a Bộ G iáo dục Đ o tạ o v B ộ T ài ch ín h h n g d ẫn th ự c h iện ;

5 C ác v ăn b ả n sô 6 /K H T C n g y /5 /2 0 sô /K H T C n gày

1 /0 /2 0 h n g d ẫ n cô n g tá c q u ả n lý tà i c h ín h c ủ a Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ộ i;

IV Dân chủ sở :

5 P h p lệ n h s ố 4/2 0 7/P L -Ư B T V Q H , n g y /4 /2 0 c ủ a ủ y ban T hường

vu Q u ố c h ô i th c h iê n d ân chu X â , p h n g , thi tran ;

(78)

54 Quyết đ ịn h s ố /Q Đ -B G D -Đ T n g y /3 /2 0 củ a Bộ trưởng Bộ G iáo

dục Đào tạo “V ề th ự c h iệ n dân c h ủ tro n g h o t đ ộ n g củ a n h trư ng” ;

V Thi đua, khen thưởng:

5 P h m H o n g M a i N h ữ n g văn b ản q u y p h m p h p lu ậ t m ới nhất: vé T hanh tra , k iể m tra , th i đ u a -k h e n th n g x lý k ỷ lu ậ t tro n g lĩn h vực giáo dục, đ o tạ o v d y n g h ề N X B ,L ao đ ộ n g -X ã h ộ i., 200

5 L u ậ t th i đ u a , k h e n th n g n ăm 200 (sử a đ ổ i, bổ su n g n ăm 2005);

5 N g h ị đ ịn h s ố /N Đ -C P , n g ày /9 /2 0 củ a C h ín h Phủ qu y định chi tiết v h n g d ẫ n th i h n h m ộ t số đ iẻu c ủ a L u ậ t thi đ u a -k h e n thưở ng L uật sử a đ ổ i, b ổ su n g m ộ t số đ iề u c ủ a L u ật thi đ u a -k h e n thưởng;

5 C ô n g v ă n số /C T -H S S V , n g ày /6 /2 0 c ủ a G iá m đốc Đ ại học Q uốc gia H N ộ i v iệ c h n g đ ẫ n tổ n g k ết cô n g tác thi đ u a -k h e n thưởng năm học 0 -2 0 ; H n g d ẫ n số 1770/C T -H SS V , n g ày 17/5/2007 củ a G iám đốc Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i tổ n g k ết c ô n g tác thi đ u a-k h en thưởng năm 0 -2 0 );

5 Q u y ế t đ ịn h s ố /C T -H S S V , n g ày 1 /8 /2 0 c ủ a G iám đốc Đ ại học Q uốc g ia H N ộ i v iệ c b an h n h m ộ t số đ iều c h ỉn h , bổ su n g tiêu chuẩn d a n h h iệ u th i đ u a -k h e n thư ng Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội;

6 Q u y đ ịn h v ề tiê u c h u ẩ n v q u y trìn h x ét d u y ệ t th i đ u a -k h e n thư ng củ a Đ ại họ c Q u ố c g ia H N ộ i n ă m 0 (Đ ượ c b an h n h k èm th eo Q u y ết định số 5 /C T -H S S V n g y /5 /2 0 c ủ a G iá m đ ố c Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ội); Q u y c h ế “ V ề c c tiê u c h u ẩ n q u y trìn h b in h x ét d an h h iệu thi đua-

k h e n th n g c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i” (Được b an h n h k è m th e o Q u y ế t đ ịn h số /H C T H -K L , n g y 19/8/2003 C hủ n h iệ m K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội);

6 Q u y đ ịn h s ố /H C T H -K L , n g y /6 /2 0 c ủ a C h ủ n h iệ m K h o a việc: sử a đ ổ i Q u y c h ế “ V ề cá c tiê u ch u ẩ n v q u y trìn h b in h x ét c c d an h h iệ u thi đ u a - k h e n th n g c ủ a K h o a L u ậ t trự c th u ộ c Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ộ i”

(79)

(Đ ợ c ban hành k èm theo Q uyết định s ố 196/H C T H -K L n gày /8 /2 0 củ a Chủ n h iệm Khoa);

VI Cơ sở vật chất:

6 L u ậ t Đ ấ u th ầ u v cá c v ăn b ản h n g d ẫ n th ự c h iệ n N X B , L ao đ ộ n g -X ã h ộ i H N ộ i,2 0 ;

6 H ệ th ố n g h ó a c c v ăn b ản p h p lu ậ t q u y đ ịn h v iệ c m u a sắ m , sử d ụ n g tà i sản v iệ c th u , c h i c ủ a đ n vị h n h c h ín h n g h iệ p (T i b ả n lầ n th ứ n h ất có c h ỉn h lý bổ su n g ) N X B , T ài c h ín h H N ộ i, 0 ;

6 H ệ th ố n g v ă n b ả n p h p lu ậ t m i h n g d ẫ n th ự c h iệ n : Q u y c h ế q u ả n lý đ ầ u tư x ây d ự n g ; v Q u y c h ế đ ấ u th ầ u (C ác v ă n b ả n c ủ a C h ín h p h ủ ; H n g dẫn c ủ a Bộ T ài c h ín h ; H n g d ẫ n c ủ a B ộ X â y d ự n g ; H n g d ẫ n c ủ a B ộ K ế h o c h Đ ầ u tư; v H n g d ẫ n c ủ a c c b ộ , n g n h k h c ) N X B ,C T Q G H N ộ i, 2005;

6 Đ ơn g iá x â y d ự n g c ô n g trìn h T h n h p h ố H N ộ i - P h ầ n lắ p đ ặ t (B an h n h k èm th e o Q u y ế t đ ịn h số /2 0 /Q Đ -U B N D , n g y /1 /2 0 c ủ a ủ y ban n h ân d â n T h n h p h ố H N ộ i) N X B , X â y d ự n g H N ộ i,2 0 ;

6 Đ ơn g iá x â y d ự n g c n g trìn h T h n h p h ố H N ộ i - P h ầ n x â y d ự n g (B an h àn h k è m th e o Q u y ế t đ ịn h s ố /2 0 /Q Đ -U B N D , n g y /1 /2 0 c ủ a ủ y b an n h â n d â n T h n h p h ố H N ộ i) N X B , X â y d ự n g H N ộ i,2 0 ;

w w w c h e a o r g

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan