1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo nghiên cứu khoa học " So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam "

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 146,38 KB

Nội dung

Tuy nhiên, không phải tất cả các sự kiện Lịch sử Đảng đều được phản ánh một cách trực tiếp trong các tài liệu thành văn hoặc ảnh tư liệu, mà thường được phản ánh sau khi sự kiện đã diễ[r]

(1)

So sánh nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Trong nhiều cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đảng có tượng trình bày khác số kiện trình Lịch sử Đảng, mà nguyên nhân chủ yếu thiếu thẩm định, so sánh nguồn sử liệu

1 Nguồn sử liệu Lịch sử Đảng phong phú, thể qua nhiều loại tài liệu khác

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, với tư cách chuyên ngành khoa học lịch sử, có đối tượng nghiên cứu không tổ chức hoạt động Đảng (kể hoạt động lý luận, thực tiễn), mà phong trào quần chúng lãnh đạo Đảng Hoạt động Đảng phong phú, diễn nhiều hồn cảnh khác nhau, bí mật, lúc cơng khai; chưa có quyền, có quyền; tiến hành khởi nghĩa, tiến hành chiến tranh; tiến hành chiến lược cách mạng, đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng…, tình hình quốc tế có nhiều biến đổi Nguồn sử liệu lịch sử Đảng phong phú, khai thác qua nhiều loại tài liệu khác nhau:

- Các Văn kiện Đảng (phần lớn công bố sách 54 tập), nhiều văn kiên trực tiếp phản ánh hoạt động Đảng, có văn kiện phản ánh nhận thức Đảng kiện xảy

- Các tác phẩm Hồ Chí Minh (phần lớn công bố sách 12 tập)

- Những nói, viết vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quân đội…

(2)

lịch sử Đảng

- Tài liệu khai thác qua nhân chứng lịch sử, người tham gia chứng kiến diễn biến lịch sử Nguồn tài liệu thành văn chưa thành văn Một số tài liệu ghi chép lại dạng hồi ký, chưa xuất bản, chưa thẩm định

Đến nay, cịn nhiều tài liệu chưa cơng bố nhiều lý khác nhau, đặc biệt biên đại hội Đảng hội nghị Trung ương Đảng Do điều kiện Đảng phải trải qua thời kỳ hoạt động bí mật chiến tranh, ảnh hưởng nhiều đến tình trạng tài liệu lưu trữ Lịch sử Đảng, nhiều tài liệu đánh máy, in thạch, viết tay nhiều thứ tiếng: Việt, Pháp, Trung Quốc, Nga, Anh, Đức, gây nhiều khó khăn, phức tạp việc giám định, dịch thuật

Có thể phân chia nguồn sử liệu lịch sử Đảng thành hai loai bản: 1- Nguồn sử liệu trực tiếp (phản ánh lịch sử khách quan), 2- Nguồn sử liệu gián tiếp (phản ánh kiện nhận thức thông qua yếu tố chủ quan)

(3)

sử Trên thực tế, nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguồn sử liệu phản ánh gián tiếp kiện có sai lệch

Nhiều nguồn sử liệu khác có tác dụng bổ sung cho nhau, tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu so sánh, xác minh để tiếp cận chân lý Nhưng khó khăn bắt đầu chỉnh lý tài liệu Khơng kiện bị phản ánh khơng đầy đủ, chí khơng thực tiễn

2 Xuất phát từ nguồn sử liệu khác nhau, có nhiều nội dung lịch sử Đảng trình bày khác

Trong nghiên cứu lịch sử Đảng, có nhiều nội dung kiện trình bày khác vào nguồn sử liệu khác Sau số ví dụ sai lệch việc nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng:

1- Về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Căn vào Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản[1] Nguyễn Ái Quốc (18-11-1930), thời gian bắt đầu họp Hội nghị ngày 6-1-1930 Thời gian kết thúc Hội nghị không ghi rõ, mà biết ngày 8-2-1930 đại biểu dự Hội nghị nước Thành phần dự Hội nghị ngồi Nguyễn Ái Quốc, có đại biểu hai tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng An Nam Cộng sản đảng Theo đó, Nguyễn Ái Quốc người chủ động triệu tập chủ trì Hội nghị, “theo thị Quốc tế Cộng sản”, “được ủy nhiệm Quốc tế Cộng sản”

(4)

năm “làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng” Từ đó, sách viết Hội nghị thành lập Đảng họp từ ngày đến ngày 7-2-1930

Điều đáng ý là, Hà Huy Tập, tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đơng Dương, có mục riêng với tiêu đề “Hội nghị hợp ngày 6-1-1930”, cuối trang, ơng có ghi thích, cải Hội nghị hợp họp ngày 6-1-1930

Theo GS, TS Đỗ Quang Hưng, hồ sơ ký hiệu 405-154-676 Quốc tế Cộng sản (bản báo cáo Ban huy ngoài, tiếng Pháp, gồm trang chữ nhỏ, đề ngày 20-12-1934) có ghi: “giai cấp công nông nhân dân lao động Việt Nam có hai tuần lễ đỏ nước từ ngày 6-1 (thành lập Đảng) đến ngày 21-1 (ngày Lênin)…”[2]

Như vậy, phải khẳng định ngày họp Hội nghị thành lập Đảng ngày 6-1-1930 Ngày 8-2-1930 đại biểu dự Hội nghị nước Nhưng Hội nghị kết thúc vào ngày đến chưa thể khẳng định chắn Mặc dù số cơng trình nghiên cứu viết ngày 7-2-1930, hồn tồn khơng có sở khoa học Vào ngày Nguyễn Ái Quốc viết Báo cáo tóm tắt Hội nghị, theo Hồi kí Trịnh Đình Cửu “chiều ngày tháng 2, ông Nguyễn làm bữa tiệc liên hoan nhỏ để tiễn đại biểu, đồng chí, học trị ơng nước” Có ý kiến cho rằng, Hội nghị kết thúc từ ngày 3-2-1930, đại biểu phải chờ đến ngày 8-2-1930 có tàu (mỗi tháng có hai chuyến từ Hồng Kông) nước Những thông tin cho phép nghĩ đến việc kết thúc Hội nghị sớm ngày 7-2-1930

Về thành phần dự Hội nghị, theo Báo cáo tóm tắt Hội nghị, có người[3] Nhưng nhiều tác phẩm nghiên cứu, luận văn, luận án lại viết nguời

(5)

2- Về Luận cương trị tháng 10-1930

Đã có nhiều sách cơng trình nghiên cứu cho rằng, Hội nghị Hợp thơng qua Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt, cách mạng ngày phát triển, địi hỏi phải có cương lĩnh đầy đủ hơn, nên Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 10-1930 “thơng qua” Luận cương trị tháng 10-1930, tới kết luận Luận cương trị tháng 10-1930 “phát triển” Cương lĩnh trị Đảng Thậm chí có ý kiến cho Chính cương Sách lược Hội nghị thành lập Đảng “đề cương”, Luận Cương tháng 10-1930 văn “hoàn chỉnh” Nhưng qua tài liệu lưu trữ khơng phải Án nghị Trung ương toàn thể hội nghị tháng 10-1930[4] cho thấy Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng phê phán Hội nghị hợp Cương lĩnh trị Đảng có “sai lầm”, “chỉ lo đến việc phản đế, mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu”, “ấy nguy hiểm” Từ Hội nghị tới định “Thủ tiêu Chánh cương Sách lược Điều lệ cũ Đảng”[5] Như vậy, Luận cương trị tháng 10-1930 khơng phải kế thừa phát triển, mà thay đổi so với Cương lĩnh trị Đảng Trên thực tế, Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương chưa Hội nghị thông qua, mà công bố “Dự án để thảo luận Đảng”[6] Tuy nhiên, sau đó, cao trào cách mạng năm 1930 bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, toàn Ban chấp hành Trung ương Đảng bị bắt, khơng sót người nào, Luận cương tiếp tục lưu hành Đảng Cương lĩnh thức

(6)

bản, 1965, tập 1, tr.21

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 542

[11] Trung ương Hội nghị lần thứ tám Đảng Cộng sản Đông Dương, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, xuất Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 113, 114 127

[12] Lịch sử khởi nghĩa Nam kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 103 - 105

[13] Chương trình Việt Minh, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, xuất Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.150

[14] Nghị Ban Trung ương đảng ngày 6, 7, tháng 11 năm 1939, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 538

[15] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 314-315

[16] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, sđd, tr 87 88

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, sđd, tr 92

[18] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, sđd, tr 89

[19] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Sđd, tr 91,và 92

[20] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Sđd, tr 91

[21] Viện Lịch sử Đảng: Về phương pháp nghiên cứu, biên soạn giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 2008, tr 51, 53 56

(7)

cầu hóa,

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w