Nghiên cứu khoa học

5 5 0
Nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một trong những đặc điểm quan trọng của béo phì là béo bụng, nó có nguy cơ cao dễ đi liền với rối loạn phân bố mỡ cơ thể, mỡ tích tụ trong các tạng, béo bụng thường dẫn đến các biến ch[r]

(1)

KHẢO SÁT HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CÀ MAU

NĂM 2013- 2015

Trương Văn Đạt; Trần Thị Bạch Như; Nguyễn Thị Lụa (Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau;Bệnh viện Đa khoa TP Cà Mau)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thời kỳ tiền mãn kinh giai đoạn báo động chuẩn bị bước vào giai đoạn lão hóa phụ nữ Thời kỳ xuất nhiều dấu hiệu HCCH như: béo trung tâm, chuyển hóa lipid có tính sinh vữa, tăng glucose máu, tăng insulin; thiếu hụt estrogen, độ nhạy cảm insulin giảm, tăng trọng, giảm hoạt động thể chất góp phần làm tăng nguy rối loạn lipid máu (RLLM), rối loạn chuyển hóa glucose, gây rối loạn chức mơ mỡ dẫn đến THA không dung nạp glucose Nhằm đánh giá thực trạng tỷ lệ mắc, số yếu tố liên quan thành tố HCCH phụ nữ tiền mãn kinh khám Bệnh viện Đa khoa TP Cà Mau Từ đề giải pháp thích hợp để cải thiện chất lượng sống cho phụ nữ, giúp sống khỏe mạnh tuổi già, nên tiến hành: “Khảo sát hội chứng chuyển hóa phụ nữ

tiền mãn kinh khám Bệnh viện Đa khoa Tp Cà Mau năm 2013-2015” Với mục tiêu

nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mắc, đặc điểm dân số học, hình thái học & thành tố

HCCH phụ nữ tiền mãn kinh khám Bệnh viện Đa khoa TP Cà Mau năm 2013-2015

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích 252 phụ nữ tiền mãn kinh cư trú thành phố Cà Mau năm 2013-2015

Tiêu chí chọn mẫu: chọn tất phụ nữ tiền mãn kinh khám Khoa khám-Bệnh

viện Đa khoa TP Cà Mau, đồng ý tham gia nghiên cứu

Tiêu chí loại trừ: phụ nữ phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, tử cung; có điều trị

thay hormon sinh dục glycocorticoid liều cao, kéo dài; có bệnh lý ảnh hưởng thành phần lipid máu như: suy giáp; hội chứng thận hư có sử dụng thuốc điều trị RLLM; phụ nữ bị cong, gù, vẹo cột sống, có phẫu thuật hút mỡ bụng, người bị tâm thần, không minh mẫn

Cỡ mẫu: n = Z2

1-α/2  với Z21-/2 =1,96, p = 0,20, d = 0,05

Tính n = 246 Thực tế chúng tơi khảo sát 252 đối tượng

Phương pháp nghiên cứu: bệnh nhân độ tuổi tiền mãn kinh đến khám khoa

khám BV Đa khoa TP Cà Mau, giải thích rõ mục đích nghiên cứu Bệnh nhân đồng ý tham gia Các số nghiên cứu: thu thập theo bảng thu thập số liệu, cân nặng, chiều cao, đo vịng eo, vịng mơng; đo HA; rút máu làm xét nghiệm lúc đói: đường máu, cholesterol total, triglycerid, HDL-C, LDL-C

Phương pháp xét nghiệm: Xét nghiệm máy VEGESIS, phương pháp so màu,

đo điểm cuối (end point)

Chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn chẩn đoán ATP III (NCEF) điều chỉnh, có yếu tố sau: G-M lúc đói >6,1mmol/L (>110mg/dl); Triglycerid > 1,7mmol/L (>150mg/dl), HDL-C < 1,3mmol/L (<50mg/dl), HA >130/85mmHg điều trị THA, vòng eo >80cm (tiêu chuẩn người Châu Á)

Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS cho phép kiểm, chọn p<0,05 xem

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

2

(2)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Tình hình đặc điểm HCCH

Biểu đồ: 3.2 Tỷ lệ rối loạn thành tố cấu thành HCCH

Theo tiêu chuẩn NCEP ATP III, mắc HCCH 16,7% Theo Lê Thị Hợp & Nguyễn

Công Khẩn mắc HCCH 13,1% Nguyễn Viết Quỳnh Thư 2008 cho thấy tỷ lệ mắc HCCH nhân viên y tế TP Hồ Chí Minh 13%.Trần Văn Huy 2007, Khánh Hịa 15,7% Hà Văn Phu nghiên cứu nhân viên Trường ĐH Y Hà Nội mắc HCCH 14%

Bảng 3.1 Giá trị trung bình thành tố HCCH

Đặc điểm Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn (SD)

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn

Vòng eo (cm) 77,94 8,02 58 110

HATT (mmHg) 120,39 16,94 80 200

HATTr (mmHg) 76,17 10,16 50 100

Glucose (mmol/L) 5,68 1,06 3,89 12,10

Triglycerid (mmol/L) 1,64 0,84 0,53 6,21

HDL-C (mmol/L) 1,42 0,27 0,57 2,06

Béo phì vùng bụng: Tương tự Nguyễn Trung Kiên, Phan Hoàng Thủy Tiên

Huyết áp: Tương đương Lưu Văn Tường, HATT 118,63±19,82mmHg, HATTr 76,13±11,14mmHg Nguyễn Kim Hưng 119±21,3mmHg, 75,5±12,9mmHg

Tỷ lệ ĐTĐ chiếm 7,9% cao Tạ Văn Bình cộng thành phố lớn 4,9% Phạm Hoàng Minh chiếm tỷ lệ 5,5% Thấp số tác giả như: Nguyễn Văn Lành chiếm tỷ lệ 9,8% Trần Văn Hải chiếm tỷ lệ 10,3% Lê Thành Xuân chiếm tỷ lệ 9,1%

Rối loạn lipid máu: tương đương với Lý Minh Quang: TG trung bình:1,66 ± 0,77 mmol/L, HDL-C trung bình: 1,23 ± 0,23 mmol/L Kết cao Phan Hải Phương: TG trung bình: 2,24 ± 0,86 mmol/L, Đỗ Quốc Hùng TG trung bình: 2,74 ± 1,45 mmol/L Một số yếu tố liên quan đến HCCH

Bảng 3.2 Liên quan nhóm tuổi, số BMI, béo phì trung tâm với HCCH

Nội dung Mắc HCCH Tổng cộng OR KTC 95%

χ² p Có n (%) Khơng n (%)

Nhóm ≥ 50 tuổi 17 (30,9) 38 (69,1) 55 (100,0) 3,08

(1,51 – 6,26)

10,73 0,001

Nhóm < 50 tuổi 25 (12,7) 172 (87,3) 197 (100,0)

Có tăng BMI (46,7) (53,3) 15 (100,0) 5,05

(1,72-14,71)

22,87 0,005

Không tăng BMI 35 (14,8) 202 (85,2) 237 (100,0)

Có béo phì trung tâm 30 (35,3) 55 (64,7) 85 (100,0) 7,04

(3,37–14,71) 8,87 <0,001

Khơng béo phì trung tâm 12 (7,2) 155 (92,8) 167 (100,0)

Tổng cộng 42 (16,7) 210 (83,3) 252 (100,0)

16,7%

83,3%

Có Không

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc HCCH ĐTKS 0

5 10 15 20 25 30 35 40

Tăng Glucose Tăng Triglycerid Giảm HDL-C Tăng HA Béo Bụng

33,7%

21,8% 30,2%

(3)

Nhóm tuổi mắc HCCH thấp nghiên cứu Lê Thanh Đức bệnh nhân ĐTĐ typ BVĐK Vĩnh Long ,<40T tỷ lệ mắc HCCH 33,3%; 40-49T 49,1%; 50-59T 55,6% Do khác ĐTNC nên tỷ lệ mắc HCCH bệnh nhân ĐTĐ typ cao

Béo phì theo BMI: kết tương tự nghiên cứu Phạm Văn Sơn, Lê Thị Ánh Như, tỷ lệ RLLM nhóm thừa cân, béo phì cao hẳn so với nhóm bình thường

Một đặc điểm quan trọng béo phì béo bụng, có nguy cao dễ liền với rối loạn phân bố mỡ thể, mỡ tích tụ tạng, béo bụng thường dẫn đến biến chứng chuyển hóa ĐTĐ typ 2, bệnh gout, bệnh tim, tăng HA, tỷ lệ VE/VM tăng nguy THA cao Kết cao Lê Minh Sử, Trịnh Hùng Trường tỷ lệ mắc HCCH béo phì dạng nam 25,9%, nhóm khơng béo phì dạng nam 17,9% Không mặt thẩm mỹ, người béo bụng có nguy mắc bệnh tim mạch vành nguy ĐTĐ gấp lần so với người không béo bụng

Qua kết chúng tôi, nhiều kết nghiên cứu khác điều xác định rằng: “xu hướng mắc HCCH tăng theo q trình tích tuổi”

Một số yếu tố liên quan đến tăng HA:

Bảng 3.3 Liên quan nhóm tuổi, số BMI, tỉ số vịng eo/vịng mơng với tăng HA

Nội dung Tăng huyết áp Tổng cộng OR KTC 95%

χ² p Có n (%) Khơng n (%)

Nhóm ≥ 50 tuổi 20(36,4) 35 (63,6) 55 (100,0) 2,65

(1,37 – 5,12) 8,72 0,003

Nhóm < 50 tuổi 35 (17,8) 162 (82,2) 197 (100,0)

Có béo phì BMI 39 (27,1) 105 (72,9) 144 (100,0) 2,14

(1,12 – 4,07) 2,52 0,020

Không béo phì BMI 16 (14,8) 92 (85,2) 108 (100,0)

Có béo phì VE/VM 31 (33,3) 62 (66,7) 93 (100,0) 2,81

(1,53 – 5,19) 11,44 0,001

Khơng béo phì VE/VM 24 (15,1) 135 (84,9) 159(100,0)

Tổng cộng 55 (21,8) 197 (78,2) 252 (100,0)

Tỷ lệ THA, tương đương Lý Minh Quang (40%), Thấp Giao Thị Thoa, Huỳnh Đinh Lai, Hồng Anh Tiến (51,33%)

Theo nhóm tuổi, nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Anh phụ nữ >45 tuổi, THA 65,2% Lê Thị Thanh Tịnh tỷ lệ lên đến 95,9% Do khác ĐTKS phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh; mãn kinh HCCH yếu tố làm tăng tỷ lệ THA

Béo phì trung tâm, kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Đức Long nguy tăng HA nữ béo bụng gấp 2,6 lần so với người bình thường

Một số yếu tố liên quan đến tăng glucose máu

Bảng 3.4 Liên quan nhóm tuổi, BMI, béo phì TT với tăng glucose máu

Nội dung Tăng glucose Tổng cộng OR (KTC 95%)

χ² p Có n (%) Không n (%)

Chỉ số khối BMI

Béo phì 38 (26,4) 106 (73,6) 144 (100,0) 2,06

(1,08 – 3,94) 4,91 0,027

Khơng béo phì 16 (14,8) 92 (85,2) 108 (100,0)

Béo phì Trung tâm

Có 25 (29,4) 60 (70,6) 85 (100,0) 1,98

(1,07 – 3,67) 3,73 0,028

Không 29 (17,4) 138 (82,6) 167 (100,0)

Nhóm ≥ 50 tuổi 15 (27,3) 40 (72,7) 55 (100) 1,52 (0,76 – 3,03)

1,43 0,23 Nhóm < 50 tuổi 39 (19,8) 158 (80,2) 197 (100)

(4)

Chỉ số BMI béo phì trung tâm song hành với tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose bệnh ĐTĐ typ 2, không cần béo phì tồn thân, cần có béo bụng có nguy tăng G-M Kết chúng tơi tương tự kết Lưu Văn Tường (béo phì TT = 29,3%)

Bảng 3.23 Liên quan nhóm tuổi, BMI,VE/VM với tăng triglycerid Nội dung Tăng triglycerid Tổng

cộng

OR (KTC 95%)

χ² p Có (%) Khơng n(%)

Nhóm ≥ 50 tuổi 26 (47,3) 29 (52,7) 55 (100) 2,05

(1,11-3,77)

5,41 0,020

Nhóm < 50 tuổi 60 (30,5) 137 (69,5) 197 (100)

Có béo phì BMI 64 (44,4) 80 (55,6) 144 (100) 3,13

(1,77-5,54)

15,92 <0,001

Khơng béo phì BMI 22 (20,4) 86 (79,6) 108(100)

Có béo phì eo/mông 40 (43,0) 53 (57,0) 93 (100) 1,85

(1,09-3,17)

5,18 0,023

Không béo phì eo/mơng 46 (28,9) 113 (71,1) 159 (100)

Tổng cộng 86 (34,1) 166 (65,9) 252 (100)

Kết BMI béo phì giống kết Phù Thị Hoa nhóm phụ nữ mãn kinh

chia làm nhóm: BMI<18,5kg/m2 chiếm 14,45%, BMI>18,5-22,9 kg/m2 chiếm 41,11%,

MBI >23kg/m2 chiếm 44,41% Người có BMI béo phì nguy tăng TG gấp 3,13 lần so với

người có BMI bình thường Kết bị ảnh hưởng từ chế độ ăn Theo Lâm Kim Phượng, Lê Tấn Công, Nguyễn Hồng Sơn, Việt Nam với chế độ ăn Châu Á điển hình làm tăng TG Nó thể mối liên quan với tăng TG (RLLM) Do ĐTKS phụ nữ tiền mãn kinh, số béo bụng chưa cao nên chưa thể rõ mối liên quan

Bảng 3.4 Liên quan nhóm tuổi, BMI, VE/VM với giảm HDL-C Nội dung Giảm HDL-C Tổng cộng OR

KTC 95% χ²

p Có n (%) Khơng n (%)

Nhóm ≥ 50 tuổi (3,6) 53 (96,4) 57 (100) 0,29

(0,07-1,25)

0,28 0,078

Nhóm < 50 tuổi 23 (11,7) 174 (88,3) 197 (100)

Có béo phì BMI 17(11,8) 127 (88,2) 144 (100) 1,67

(0,69-4,04)

0,51 0,248

Khơng béo phì BMI (7,4) 100 (92,6) 108 (100)

Có béo phì VE/VM (6,5) 87 (93,5) 93 (100) 0,51

(0,20-1,32)

9,88 0,159

Khơng béo phì VE/VM 19 (35,9) 140 (88,1) 159 (100)

Tổng cộng 25 (9,9) 227 (90,1) 252 (100)

Là phụ nữ tiền mãn kinh nên chưa ảnh hưởng nhiều đến giảm HDL-C phụ nữ tuổi mãn kinh Độ tuổi tiền mãn kinh nội tiết chưa ảnh hưởng nhiều, thêm vào yếu tố lao động, hoạt động thể lực góp phần làm tăng HDL-C Nên yếu tố nhóm tuổi, VE/VM khơng liên quan đến giảm HDL-C, số BMI chưa thể rõ với giảm HDL-C

KẾT LUẬN

1 Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa phụ nữ tiền mãn kinh

- Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa phụ nữ tiền mãn kinh là: 16,7% - Các đặc điểm hội chứng chuyển hóa phụ nữ tiền mãn kinh:

+ Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương trung bình là: 120,39±16,94mm, 76,17±10,16mmHg, tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 21,8%

+ Vòng eo trung bình là: 77,94±8,02cm, tỷ lệ tăng VE chiếm 33,7%

(5)

+ Nồng độ HDL-C máu TB là: 1,42±0,27 mmol/L, tỷ lệ giảm HDL-C chiếm 30,2% + Tỷ lệ số lượng thành tố HCCH: 3; thành tố chiếm tỷ lệ là: 73,8%, 23,8%, 2,4%

2 Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa thành tố hội chứng chuyển hóa

- Một số yếu tố liên quan hội chứng chuyển hóa:

+ Nhóm tuổi ≥ 50 tuổi, thừa cân béo phì theo BMI, tỷ lệ VE/VM mắc HCCH gấp lần, lần, lần so với người <50 tuổi người bình thường

- Một số yếu tố liên quan đến thành tố hội chứng chuyển hóa:

+ Ở nhóm tuổi ≥50; người béo phì tính theo BMI, tỷ số VE/VM nguy THA gấp 2,6; 2,1 2,8 lần người <50 tuổi người bình thường

+ Người thừa cân béo phì tính theo BMI, tỷ số vịng eo/vịng mơng nguy tăng glucose máu gấp lần người bình thường

+ Người tuổi ≥50 người béo phì theo BMI, tỷ số VE/VM nguy tăng TG gấp 2,05; 3,13; 1,85 lần so với người <50 tuổi, người có BMI, tỷ số VE/VM BT

+ Giảm HDL-C không liên quan với nhóm tuổi, BMI tỷ lệ VE/VM

KIẾN NGHỊ

1 Phụ nữ tuổi tiền mãn kinh cần kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm máu số HCCH tối thiểu năm lần; mắc HCCH cần có biện pháp can thiệp điều trị Tuyên truyền cho phụ nữ biết nguy mắc HCCH, từ có lối sống tốt để giữ gìn sức khỏe, trì cân nặng hợp lý tránh bị béo phì đặc biệt béo phì dạng nam Qua giữ vẽ thẩm mỹ người phụ nữ việt nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Văn An (2009), “Nghiên cứu thay đổi lipid huyết phụ nữ mãn kinh tại bệnh viện trường đại học Y Dược Huế”, tạp chí y học thực hành, hội nghị khoa học Nội

khoa xạ phẫu tia gamma, lần thứ I Bộ Y Tế, tr 325 - 331

2 Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Nghiên cứu tình hình hội chứng chuyển hóa phụ nữ

>45 tuổi thành phố Đà Nẵng năm 2009, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y

Dược Huế

3 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), Béo phì, giáo trình sau đại học chuyên ngành Nội Tiết chuyển hóa, NXB Đại Học Huế, tr 304- 312

4 Võ Thị Dễ, Lê Thanh Liêm (2013), “Tần suất đặc điểm hội chứng chuyển hóa trong cộng đồng tỉnh Long An năm 2010”, Y học thực hành (856)- số 1/ 2013, tr 13- 17

5 Nguyễn Trung Kiên (2007), Nghiên cứu số số sinh học mối tương quan

giữa số phụ nữ mãn kinh Cần Thơ, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Y Hà Nội

6 Lê Thành Xuân (2012), Khảo sát tình hình ĐTĐ type yếu tố liên quan

Huyện Phụng Hiệp năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y Học Trường ĐH Y Dược Cần Thơ

7 Chee – Eng Tan, (2004), “Can we apply the National Cholesterol Education program adult treatment Panel Definition of the Metabolic syndrome to Asians”, Diabetes

Care, 27, PP 1182 – 1186

8 Molly C Carr, (2003),“The emergency of the metabolic syndrome with menopause”, The Journal Clinical Endocrinology and Matabolism, 88(6), pp 2404 – 2411

9 The National Heart, Lung, and Blood Institute, (2001), Detection, Evaluation, and

Ngày đăng: 03/04/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan