1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De tai nghien cuu khoa hoc

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 158,43 KB

Nội dung

Về thực tập 6 tuần cùng cô trò lớp 6B trường THCS Chu Văn An, và đây cũng chính là khách thể nghiên cứu của đề tài này - với 30 học sinh tôi đã khảo sát và phát phiếu điều tra tới học [r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH

ĐỀ TÀI:

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 6B TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN – VŨ THƯ – THÁI BÌNH

NĂM HỌC 2011 - 2012

Giảng viên hướng dẫn : Bùi Thị Tuyết Mai Sinh viên thực : Trần Thị Duyên

Lớp : GDCD – CTĐ3

Năm học : 2011 - 2012

Thái Bình, tháng năm 2012 N

(2)

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu để hồn thành đề tài , tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư - Thái Bình tạo điều kiện cho thực đề tài nghiên cứu trường thời gian thực tập

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bùi Thị Tuyết Mai - Giáo viên giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành đề tài; tổ tâm lý giáo dục trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình; học sinh khối đặc biệt lớp 6B -30 học sinh trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư tạo điều kiện để tơi có số liệu đề tài

…Tôi xin chân thành cảm ơn…

(3)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MT : Môi trường HS : Học sinh GV : Giáo viên

(4)

MỤC LỤC

NỘI DUNG ĐỀ TÀI TRANG

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU

Lý chọn đề tài……… Mục đích nghiên cứu……… Khách thể nghiên cứu……… Đối tượng nghiên cứu……… Nhiệm vụ nghiên cứu……… Giả thuyết khoa học……… Phạm vi nghiên cứu……… Phương pháp nghiên cứu………

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I : Cơ sở lý luận đề tài

Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu……… Một số khái niệm bản……… 2.1 Khái niệm môi trường……… 2.2 Khái niệm giáo dục môi trường……… 2.3 Khái niệm bảo vệ môi trường……… Phân loại môi trường……… Vai trị mơi trường……… 4.1 Môi trường tạo không gian sống cho người……… 4.2 Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người……… 4.3 Môi trường nơi chứa đựng, hấp thu trung hòa chất thải từ trình sinh sống sản xuất người……… 4.4 Vai trò quan trọng khác môi trường học sinh THCS……… Đặc điểm nhận thức học sinh THCS vấn đề môi trường……… Ý nghĩa việc giáo dục môi trường cho học sinh ………

Chương II : Thực trạng giáo dục môi trường cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An Vũ Thư Thái Bình

1 Đặc điểm trường THCS Chu Văn An -Vũ Thư - Thái Bình………

2 Thực trạng GDMT cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư – Thái Bình……… 2.1 Nhận thức học sinh tầm quan trọng việc “giáo dục môi

(5)

2.2Thái độ học sinh việc thực “giáo dục môi trường” 2.3Hành vi học sinh việc giáo dục môi trường……… 2.4.Thực trạng GDMT cho học sinh lớp 6B……… 2.5.Thực trạng việc thực bảo vệ môi trường trường THCS

Chu Văn An………

3 Nguyên nhân thực trạng GDMTcho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư - Thái Bình………

Chương III : Biện pháp GDMT cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư - Thái Bình.

1 Biện pháp 1: Đối với nhà trường………

2 Biện Pháp 2: Đối với giáo viên………

3 Biện Pháp 3: Đối với học sinh………

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận chung……… Đề xuất kiến nghị……… 2.1 Đề xuất……… 2.2.Kiến nghị………

PHỤ LỤC………

16 18 19 20 20 22

23 23 23

(6)

Bài t p nghiên c u khoa h c Trườ ng CĐSP Thái Bình

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

a. Cơ sở lý luận

Ngay vấn đề môi trường vấn đề quan trọng xã hội Một giải pháp để ngăn ngừa vấn đề môi trường phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức cộng đồng mơi trường sống xung quanh Chính cơng tác giáo dục mơi trường tồn xã hội quan tâm Chính phủ phê duyệt đề án: “ Đưa hệ thống giáo dục giáo dục môi trường “thực vào năm 2001- 2005 Trên tinh thần chương trình giáo dục mơi trường trường học vấn đề hình thành nhân cách hành động tương lai với mục tiêu bảo vệ mơi trường Do phận quan trọng hệ thống giáo dục nước ta nhằm đào tạo hệ có nhân cách cho xã hội

b. Cơ sở thực tiễn

Hiện có nhiều mơ hình giáo dục mơi trường thực nghiệm Mỗi mơ hình có ưu nhược điểm khác Nhược điểm khả bền vững dự án kết thúc không cao Do đề tài cần có bước đúng, bám sát đối tượng thực hiện, đưa phương pháp kỹ phù hợp với chương trình độ tuổi

Đặc biệt việc giáo dục môi trường cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An -Vũ Thư -Thái Bình Trường thuộc xã Hịa Bình - Vũ Thư Thái Bình, gần thị trấn Vũ Thư nên chịu ảnh hưởng nhiều tác động vấn đề môi trường Đặc biệt trường nằm cánh đồng khu dân cư sinh sống nên phải chịu ảnh hưởng nhiều từ việc ô nhiễm môi trường việc đốt rơm rạ cánh đồng điển hình thường diễn hàng năm, hàng mùa

Chính lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An -Vũ Thư - Thái Bình nhằm đem lại hiệu

(7)

cao việc học sinh nhận thức vấn đề môi trường xung quanh

2 Mục đích nghiên cứu.

- Giúp học sinh có nhận thức nhạy cảm môi trường xung quanh

- Hình thành học sinh giá trị cảm xúc, mối quan tâm môi trường động muốn tham gia vào việc bảo vệ cải thiện môi trường

- Đề xuất số biện pháp giáo dục môi trường cho học sinh

- Tìm hiểu thực tế việc giáo dục môi trường lớp 6B trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư - Thái Bình

3 Khách thể nghiên cứu.

- Học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An -Vũ Thư -Thái Bình: gồm có 30 học sinh

- Giáo viên trường + phụ huynh học sinh

4 Đối tượng nghiên cứu.

Biện pháp giáo dục môi trường cho học sinh lớp 6B

5 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Nghiên cứu sở lý luận đề tài

- Nghiên cứu thực trạng mơi trường, phịng học, trường học, địa phương

- Chỉ nguyên nhân vấn đề môi trường

- Chỉ biện pháp giải thực trạng vấn đề môi trường

- Chỉ đề xuất, giải pháp, cho vấn giáo dục môi trường

6 Giả thuyết khoa học.

(8)

vệ môi trường cho học sinh giúp môi trường ngày đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trường học sinh ngày trọng

7 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Toàn học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An -Vũ Thư -Thái Bình giáo viên trường THSC Chu Văn An Vũ Thư - Thái Bình

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

* Mục đích

- Tìm hiểu thu thập thông tin khoa học, vấn đề liên quan đến đề tài - Tìm chọn khái niệm, tư tưởng làm sở cho lý luận đề tài

* Các tài liệu

- Giáo trình “Lý luận giáo dục’’- (PGS.TS Phạm Viết Vượng), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học’’- (PGS.TS Lưu Xuân Mới), “Phương pháp nghiên cứu khoa học’’- (PGS.PTS Phạm Viết Vượng), “Những vấn đề thời đại “- (PGS.TS Vũ Hồng Tiến, TS Nguyễn Duy Nhiên) để thu thập thông tin vấn đề môi trường: khái niệm, chức năng, phân loại …

- Ngồi cịn tham khảo tài liệu liên quan, nguồn thông tin từ mạng…phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài

* Các phương pháp

- Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

* Mục đích

- Thu thập thơng tin, làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo

- Bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng * Các phương pháp

a, Phương pháp quan sát sư phạm.

(9)

- Nhằm thu thập trạng thái, sắc thái biểu cảm, hành động học sinh việc thực giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, với môi trường học tập, môi trường sống

* Cách tiến hành

- Quan sát hoạt động học sinh việc thực giữ gìn bảo vệ mơi trường lớp học, trường học, đời sống gia đình, đời sống sinh hoạt hàng ngày với việc xử lý rác thải, vệ sinh đường làng

- Giấy, bút, đồ dùng liên quan đề ghi chép vấn đề cần thiết quan sát

b, Phương pháp điều tra ankét

* Mục đích

- Thu thập số liệu cụ thể, ý kiến chủ quan từ hai đối tượng có liên quan mật thiết với nhau: Giáo viên học sinh

* Cách tiến hành

- Làm phiếu điều tra cho học sinh giáo viên - Hướng dẫn họ làm phiếu điều tra

c, Phương pháp thống kê toán học.

* Mục đích

- Xử lý số liệu thu từ phương pháp điều tra

- Khẳng định phương pháp tối ưu sở thông tin thu * Cách tiến hành

- Chọn lọc, phân tích ngun nhân, hồn cảnh dấn đến thực trạng, so sánh rút kết luận

d, Phương pháp đàm thoại

* Mục đích

- Thu thập thông tin khoa học, nhận định đánh giá mơi trường chun gia Những đóng góp ý kiến chun gia để tìm biện pháp bảo vệ môi trường cho học sinh

* Cách tiến hành

(10)

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

Môi trường - đề tài lớn người quan tâm ngày, toàn nhân loại lên tiếng bảo vệ mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật, với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc tồn nhân loại

Chính điều mà có nhiều người nghiên cứu đề tài vấn đề Điển hình :

- Năm 2004: Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý mơi trường lưu vực sơng - Lê Hồng Lan Hoàng Văn Vui - 6/2004 - 6/2005

- Năm 2008: Xây dựng thử nghiệm áp dụng số xếp hạng bền vững môi trường với địa phương ngành nghề Nguyễn Văn Thùy (1/2008 -12/2009)

- Ngồi cịn nhiều đề tài khác từ phía thầy giáo trường THCS sinh viên trường Cao Đẳng, Đại Học chị: Phan Thị Huệ lớp GDCD -nghiên cứu đề tài vấn đề bảo vệ mơi trường cịn nhiều đề tài khác

Từ điều tiến hành ngiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục môi trường cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư – Thái Bình

2 Một số khái niệm 2.1.Khái niệm môi trường.

Mơi trường có nhiều định nghĩa khác theo:

(11)

* Theo nghĩa hẹp : Môi trường môi trường sống người Mơi trường người bao gồm tồn điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo điều kiện kinh tế - xã hội bao quanh người, có ảnh hưởng tới tồn phát triển cá thể toàn xã hội loài người Hiện người ta thường sử dụng khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp

* Theo định nghĩa UNESSCO: Mơi trường người bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, người sống lao động mình, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người

(Những vấn đề thời đại - PGSTS Vũ Hồng Tiến

TS Nguyễn Duy Nhiên tr 51) “Môi trường tất nhân tố vô sinh hữu sinh bao quanh trái đất có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sống, đến phát triển sinh sản sinh vật

Theo định nghĩa trên, mơi trường nơi sinh sống, nhân tố có ảnh hưởng phát triển đến tồn lồi người

Khái niệm mơi trường đưa với nhiều khái niệm khác theo khái niệm môi trường tài liệu: Lý luận giáo dục cúa PGSTS Phạm Viết Vượng hoàn thiện giúp làm sở lý luận cho đề tài

2.2 Khái niệm giáo dục môi trường

Là trình tác động làm thức tỉnh người, có phận quan trọng học sinh, để họ có nhận thức mơi trường ý nghĩa sống cịn việc bảo vệ môi trường, thường xuyên quan tâm đến mơi trường, hình thành kỹ bảo vệ mơi trường, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống cho thân, gia đình xã hội

(Lý luận giáo dục PGS.TS Phạm Viết Vượng tr 101)

2.3 Khái niệm bảo vệ mơi trường.

(12)

ngun trì lâu dài, đảm bảo bước nâng cao chất lượng sống người.(Lý luận giáo dục PGS>TS Phạm Viết Vượng tr 100)

3 Phân loại môi trường.

Theo PGS.TS Vũ Hồng Tiến TS.Nguyễn Duy Nhiên cấu trúc thành phần mơi trường bao gồm phận

* Môi trường tự nhiên: Là toàn điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển sinh vật nói chung người nói riêng Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố đất, đá, nước khơng khí; yếu tố hữu sinh vật, động vật, nấm vi khẩn, yếu tố vật lý: nhiệt, ánh sáng, âm thanh, dòng lượng

* Môi trường nhân tạo phận môi trường tự nhiên người cải tạo làm thay đổi, tạo đối tượng đồng ruộng, làng mạc, thành phố, hầm mỏ, sân bay, bến tàu Ở người thực việc khai thác, sử dụng điều kiện, tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sống phát triển

* Mơi trường kinh tế - xã hội bao gồm nhiều hệ thống hệ tư tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Ở hệ thống phân biệt thành nhiều mơi trường cụ thể khác như: Môi trường đô thị , môi trường nông thôn, môi trường sản xuất, môi trường nghỉ ngơi, mơi trường gia đình, mơi trường học đường (Những vấn đề thời đại tr 53 )

Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng mơi trường nơi sinh sống, nhân tố có ảnh hưởng phát triển đến tồn loài người

Khái niệm môi trường sử dụng phổ biến văn với ý nghĩa môi trường lớn Mơi trường lớn gồm có MT tự nhiên MT nhân tạo

+ Môi trường tự nhiên: Là tổng thể yếu tố tự nhiên trái đất, động, thực vật, thổ nhưỡng, khoáng sản…

+ Môi trường nhân tạo môi trường người tạo trình lợi dụng cải tạo tự nhiên mục đích sống: Xây dựng hồ chứa nước, trồng ven biển chắn gió…

(13)

Từ cách phân loại môi trường đồng ý với cách phân loại PGS.TS Phạm Viết Vượng

4 Vai trò môi trường.

4.1 Môi trường tạo không gian sinh sống cho người.

Trong hoạt động sống người cần phải có khơng gian sống với đặc trưng phạm vi chất lượng đảm bảo mức độ định Môi trường cung cấp cho lồi sinh vật nói chung, người nói riêng điều kiện không gian, lượng, thức ăn nhằm trì sống phát triển loài Sự sống người sinh vật thiên nhiên địi hỏi khơng gian sống khơng quy mô phù hợp mà phải đảm bảo chất lượng Khơng gian sống người có chất lượng cao trước hết phải không gian lành, sach đẹp, ô nhiễm mức độ cho phép, tức chứa chất độc hại sức khỏe người Ngồi ra, khơng gian sống chất lượng phải đảm bảo hài hòa yếu tố, phận môi trường - cân sinh thái, hạn chế loại bỏ biến động cực đoan ảnh hưởng xấu đến sống Trái Đất

4.2 Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống hoạt động sản xuất người.

(14)

4.3 Môi trường nơi chứa đựng, hấp thụ trung hịa chất thải ra từ q trình sinh sống sản xuất người.

Trong sinh hoạt sản xuất cải vật chất, người không ngừng thải vào môi trường chất thải khác Đồng thời với q trình này, mơi trường khơng ngừng phân hủy, hấp thụ trung hịa chất thải thơng qua q trình biến đổi lý hóa học, biến đổi sinh hóa biến đổi sinh học

4.4 Ngồi mơi trường cịn điều chỉnh khí hậu, thẩm mỹ, cung cấp thông tin giữ liệu cho ngành khoa học.

(Những vấn đề thời đại tr.53 )

5 Đặc điểm nhận thức học sinh THCS vấn đề môi trường

Từ Tiểu Học chuyển lên học lớp THCS trình trẻ em thực bước chuyển phương thức hoạt động có trình độ phát triển tâm lý, ý thức Hoạt động nhận thức (lĩnh hội đối tượng học) học sinh Tiểu Học THCS tuân theo quy luật trình nhận thức Hoạt động nhận thức học sinh THCS dựa sở (khái niệm khoa học, nội dung học) (phương pháp học) mà em lĩnh hội Tiểu Học phát triển trình độ cao hơn, có tính chuyên biệt tùy thuộc vào hệ thống khái niệm nội dung môn học

6 Ý nghĩa việc giáo dục môi trường cho học sinh THCS

- Quyết định đến chất lượng nhân cách học sinh - Đồng thời :

+ Giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

(15)

+ Không hút thuổc nơi cộng đồng

+ Tự giác chấp hành quy định cấp quyền địa phương giữ gìn vệ sinh mơi trường

+ Vận động người tham gia công việc bảo vệ môi trường

(16)

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 6B TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN - VŨ THƯ - THÁI BÌNH

'

1 Đặc điểm trường THCS Chu Văn An.

Trường THCS Chu Văn An trường nằm gần thị trấn Vũ Thư thuộc xã Hịa Bình với đặc điểm sau:

* Các tổ chức nhà trường:

- Ban giám hiệu nhà trường gồm đồng chí : + Hiệu trưởng Trịnh Đình Tạ

+ Hiệu phó Nguyễn Thị Hồng Thao + Hiệu phó Nguyễn Xn Hịa - Tổng số lớp: 19

- Tổng số học sinh: 595 học sinh - Đội ngũ cán giáo viên

Có 47 giáo viên đó: nam, 40 nữ

Cán giáo viên biên chế 38 đó: - 16 trình độ Đại Học

- 21 trình độ Cao Đẳng (hiện có đồng chí học ĐH) - trình độ trung cấp phụ trách thư viện

Số giáo viên dạy hợp đồng (2 ĐH + CĐ) Tổng số Đảng viên 31 đồng chí

Bí thư đồng chí: Trịnh Đình Tạ, phó bí thư đồng chí Nguyễn Cơng Sánh * Hoạt động dạy học giáo dục nhà trường

(17)

* Cơ sở vật chất

Trường có hai khu đặt xã khu A khu B

Với sở hạ tầng, trang thiết bị đầy đủ nhà trường đẩy mạnh phong trào “dạy tốt, học tốt” trường đầu phong trào huyện đặc biệt mặt học tập Các hoạt động nhà trường có

sự thống nhất, nhịp nhàng với hoạt động địa phương, học sinh tích cực tham gia hoạt động đoàn, đội phong trào thi đua “chăm sóc bồn hoa, cảnh” lớp, dành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 8/3 20/11 Các phong trào Đoàn, Đội đạt nhiều thành tích góp phần làm cho hoạt động trường ngày sôi

Nhà trường đẩy mạnh phong trào giữ gìn, bảo vệ, mơi trường trường học nhiều hoạt động hình thúc khác như: trồng chăm sóc bồn hoa cảnh lớp trường số phong trào: “Tết trồng cây, vệ sinh phòng học, nhổ cỏ bồn cây, lau chùi bàn ghế, cánh cửa, quét lớp, quét trường…” từ giúp học sinh ý thức việc giữ gìn cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh trường học, lớp học nơi sinh sống

2 Thực trạng GDMT cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An – Vũ Thư Thái Bình.

Về thực tập tuần trị lớp 6B trường THCS Chu Văn An, khách thể nghiên cứu đề tài - với 30 học sinh khảo sát phát phiếu điều tra tới học sinh, đàm thoai với giáo viên trường phụ huynh học sinh, thấy việc bảo vệ môi trường em cần trọng, quan tâm sâu sắc

Trước hết tơi tìm hiểu nhận thức học sinh tầm quan trọng việc “giáo dục môi trường”

2.1. Để đảm bảo sức khỏe có cần thiết phải bảo vệ mơi trường không?

(18)

Câu hỏi : Để đảm bảo sức khỏe có cần thiết phải bảo vệ môi trường không? Bảng 1:

Nhận thức học sinh Số học sinh Tỉ lệ ( % )

Rất cần thiết 26 86%

Cần thiết 7%

Không cần thiết 7%

Tương ứng với bảng biểu đồ thể sau:

Nhận xét:

Nhìn vào biểu đồ ta thấy số 30 học sinh có 26 học sinh đánh giá việc bảo vệ môi trường cần thiết chiếm 86% chứng tỏ nhận thức em vấn đề môi trường tốt biết tầm quan trọng sức khỏe đổi với người mà mà có sức khỏe tốt mơi trường sống phải tốt Tuy nhiên có số học sinh cho mức độ cần thiết không cần thiết học sinh chiếm 7% chứng tỏ nhận thức em tầm quan trọng môi trường cịn nhiều hạn chế Nhưng nhìn chung số học sinh nhận thức môi trường cao điều có nghĩa em có nhận thức đắn môi trường

(19)

2.2 Ý thức HS công tác giữ gìn vệ sinh mơi trường

Câu hỏi : Học sinh trường ta có ý thức làm tốt cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường chưa?

Bảng 2:

Ý thức học sinh Số học sinh Tỉ lệ ( % )

Có ý thức 28 93%

Khơng có ý thức 7%

Biểu đồ :

Nhận xét :

Nhìn vào biểu đồ ta thấy : Trong 30 học sinh có đến 28 học sinh có ý thức chiếm 93% tổng 100% Chứng tỏ học sinh có ý thức cao cơng tác giữ gìn bảo vệ mơi trường Nhưng bên cạnh có số học sinh khơng có ý thức việc giữ gìn bảo vệ mơi trường học sinh chiếm 7% tổng 100% Cũng đồng nghĩa với việc nhận thức ý thức học sinh tương đương

Từ ý thức tiến hành nghiên cứu hành vi học sinh

2.3 Hành vi học sinh

Câu hỏi 3: Các em giữ vệ sinh môi trương cách ?

(20)

Hành vi học sinh Số học sinh Tỉ lệ (%)

Không vứt rác bừa bãi 28 35%

Trông xanh 27 34%

Quét lớp , sân trường 25 31%

Biểu đồ :

Nhận xét :

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Những hành vi học sinh nhằm giữ gìn bảo vệ mơi trường cịn có chênh lệch Các em ý thức việc không vứt rác bừa bãi chủ yếu chiếm 28 học sinh tổng số 30 học sinh tương ứng với 35/100% Nhưng nhìn chung em có hành vi giữ gìn bảo vệ mơi trường

- Qua kết điều tra trên, nhận thấy việc bảo vệ môi trường học sinh chưa thực tốt Điều thể rõ qua biểu đồ từ nhận thức môi trường 86% đến hành vi tốt môi trường 35% Chứng tỏ có chênh lệch nhận thức tốt hành vi lại chưa tốt

- Như việc “Giáo dục môi trường “cho học sinh cần thiết cần quan tâm, trọng, hướng học sinh từ nhận thức có hành vi mơi trường Đồng thời giúp em gần gũi, yêu thiên nhiên, yêu môi trường, hướng em tới môi trường xanh - - đẹp

(21)

Từ thực tế khảo sát thu thập thông tin kết nghiên cứu tối thấy “vấn đề giáo dục môi trường” học sinh trường THCS Chu Văn An chưa hợp lý Do việc nhận thức hành vi học sinh môi trường chưa cao Cụ thể lớp 6B em nhận thức tốt chiếm tới 86% thực hành có 35% mà thơi Đây vấn đề mà cần phải quan tâm việc giáo dục sách mà thực hành lại nên dẫn tới hậu Điều có nghĩa số học sinh nhận thức vấn đề môi trường Chính điều mà tơi nghiên cứu đề tài hướng học sinh tới việc bảo vệ môi trường có ý thức tự giác giữ gìn, thân thiện với môi trường

2.5 Thực trạng việc thực bảo vệ môi trường trường THSC Chu Văn An.

Tôi tiến hành phương pháp trắc nghiệm với 30 học sinh lớp 6B qua việc phát phiếu điều tra tới em, tơi cịn sử dụng phương pháp đám thoại với giáo viên chủ nhiệm lớp 6B thầy giáo trường để tìm hiểu rõ nhận thức suy nghĩ, đánh giá thầy cô việc học sinh thực BVMT q trình giảng dạy Tơi sử dụng câu hỏi sau:

Câu 1: Trong trình giảng dạy thầy liên hệ nội dung giáo dục môi trường cho học sinh vào tiết dạy, mơn dạy hay chưa?

Câu 2: Theo thầy cô vấn đề giáo dục môi trường cho học sinh THCS đạt hiệu ta phải làm gì?

Câu 3: Trong thực tế dạy học lớp, thầy cô trọng việc giáo dục mơi trường cho học sinh lớp hay chưa?

Câu 4: Để học sinh có nhận thức mơi trường thầy có biện pháp nào?

Sau đàm thoại với giáo viên kết tơi thu là:

(22)

Tốn, Hóa, Vật lý Do đặc thù mơn học Song vị trí, vai trị giáo viên ln sát với công việc vệ sinh trường lớp, quản lý, hướng dẫn em lao động, giúp em ý thúc hành vi vấn đề mơi trường

Như việc bảo vệ môi trường không bậc THCS nói riêng mà cịn tất bậc học mà đòi hỏi nhà giáo dục cần quan tâm tới việc GDMT cho em

Cùng với việc đàm thoại với giáo viên trường học, tiến hành đàm thoại với phụ huynh học sinh để nắm tình hình việc thực bảo vệ môi trường em nhà có trọng khơng

Tơi gặp gỡ số phụ huynh sau:

1 Bác: Hoàng Văn Quang – Xóm - Hịa Bình (Phụ huynh em: Hồng Văn Tài)

2 Cơ: Đặng Thị Mai – Xóm – Tự Tân (Phụ huynh em: Trần Thị Hiền)

3 Chú: Nguyễn Hải Nam – Xóm – Hịa Bình (Phụ huynh em: Nguyễn Hải Tiến) Với câu hỏi sau:

Câu 1: Tại gia đình em ý thức việc làm để bảo vệ môi trường, vệ sinh đường làng chưa?

Câu 2: Gia đình trọng việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan gia đình cho em hình thức nào?

Câu 3: Theo cô (chú) em học sinh có ý thức cao việc bảo vệ mơi trường, vệ sinh đường làng hay chưa?

Qua đàm thoại, hỏi ý kiến phụ huynh học sinh tơi nhận thấy: Các gia đình học sinh trọng ý thức bảo vệ môi trường cho em, song số gia đình số ngun nhân cơng việc, hồn cảnh gia đình chưa thực làm tốt cơng tác Chính điều việc giáo dục môi trường cho học sinh cần trọng, quan tâm mức

(23)

ý thức việc giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, có ý thức bảo vệ mơi trường, bên cạnh phụ huynh học sinh phản ánh thực trạng số em mải chơi nên khơng để ý tới gia đình, chưa phụ giúp cha mẹ nhiều

Như vậy, việc thực “giáo dục môi trường” cần quan tâm mức, cần có két hợp đồng gia đình, nhà trường để hình thành ý thức “bảo vệ mơi trường” em

3 Nguyên nhân thực trạng GDMT cho học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn - Vũ Thư - Thái Bình

Từ kết nghiên cứu khoa học trên, nhận thấy ý thức giữ gìn mơi trường học sinh chưa cao, với lý sau:

- Các em chưa thật có đầy đủ kiến thức vấn đề “giáo dục môi trường” - Ý thức bảo vệ môi trường, ý thức đấu tranh chống lại hành vi vi phạm môi trường chưa cao

- Các em chưa hình thành kỹ năng, thói quen bảo vệ mơi trường sống xung quanh

- Các em chưa tham gia tích cực vào hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường sống nhà, trường, thơn xóm, đường phố, vườn hoa, cảnh, nơi công cộng

(24)

CHƯƠNG III :

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 6B TRƯỜNG THSC CHU VĂN AN - VŨ THƯ - THÁI BÌNH 1 Biện pháp 1: Đối với nhà trường

Trường THSC Chu Văn An nằm cánh đồng nên chịu ảnh hưởng nhiều từ tác động môi trường Những tác động gây nhiều trở ngại cho việc học nhà trường.Vậy nên nhà trường cần:

- Tăng cường công tác giáo dục môi trường cho học sinh

- Giúp em nhận thức tầm quan trọng môi trường - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm , hoạt động môi trường

2 Biện pháp 2: Đối với giáo viên

Giáo viên trường THCS Chu Văn An người trực tiếp tiếp xúc với học sinh Chính điều mà cần :

- Tăng cường đưa vấn đề giáo dục môi trường vào dạy

- Ln quan tâm sát tới em công việc môi trường nhà trường - Luôn tăng cường học hỏi vấn đề môi trường để truyền tải cho em

3 Biện pháp 3: Đối với học sinh

Đây đối tượng mà cần phải quan tâm Nhưng em cần làm để mơi trường ngày sạch:

- Các em cần nhận thức rõ vấn đề môi trường

- Biết tầm quan trọng môi trường thân

(25)

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận chung.

“Vấn đề giáo dục môi trường” quan tâm, trọng toàn xã hội Đây vấn đề không riêng quốc gia, dân tộc, mà vấn đề tồn nhân loại “Mơi trường” lên tiếng cần bảo vệ, cần góp sức tất người dân, học sinh để xây dựng môi trường xanh - - đẹp an toàn

Để làm tốt việc gần gũi, bảo vệ môi trường sớm, chiều mà thực được, địi hỏi cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng mơi trường, phải có ý thức từ người dân, từ học sinh, địi hỏi phải có thời gian kiểm nghiệm thực tế

Quá trình phân tích, tìm hiểu, nghiên cứu nhờ qua nghiên cứu thực tế ý thức giữ gìn vệ sinh học sinh tơi thấy cần đẩy mạnh nhiều hình thức, nhiều hoạt động trọng sâu sắc tới môi trường hoạt động thiết thực để giúp em hiểu mơi trường có liên quan mật thiết với người lúc, góc độ sống

Để hoàn thành đề tài thân tơi cố gắng tìm hiểu nghiên cứu cách nghiêm túc, kết hợp, giúp đỡ học sinh trình nghiên cứu, song trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong quan tâm góp ý thầy giáo, bạn đọc

2 Đề xuất kiền nghị

Để bảo vệ môi trường thực tốt học sinh, giúp em có ý thức bảo vệ mơi trường, có kiến thức mơi trường bảo vệ mơi trường, em có ý thức tun truyền vận động người gia đình, đồn thể, làng xóm, địa phương tham gia bảo vệ mơi trường sống, xin mạnh dạn đưa số đề xuất, kiến nghị việc bảo vệ môi trường cho học sinh THCS

2.1 Đề xuất.

(26)

môi trường như: Sinh học, đia lý, giáo dục công dân, pháp luật cách lồng ghép hay phân tích hợp kiến thức mơi trường bảo vể môi trường

b Tổ chức thi, hội thảo, tranh luận học sinh môi trường bảo vệ môi trường để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

c Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động thu gom xử lý phế liệu, rác thải gia đình nơi công cộng

d Tổ chức tết trồng cây, trồng hoa cảnh, giữ gìn vệ sinh nơi gia đình, nhà trường địa phương

e Khen thưởng cá nhân tập thể học sinh thực tốt quy định vệ sinh môi trường Phê phán, ngăn ngừa hành vi vô ý thức phá hoại thiên nhiên, ảnh hưởng đến cân sinh thái môi trường sinh sống

2.2 Kiến nghị

Dựa sở lý luận môi trường, giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường cho học sinh THCS Và từ kết điều tra “Vấn đề giáo dục môi trường học sinh lớp 6B trường THCS Chu Văn An - Vũ Thư - Thái Bình” để gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, nhà trường cần tổ chức cho học sinh buổi học ngoại khóa với chuyên viên môi trường giảng

Nhà trường cần trang bị dụng cụ cần thiết cho buổi lao động khối lớp về: chổi, cuốc, xẻng…để tránh tình trạng học sinh mang dụng cụ lao động gây an toàn

Trong buổi lao động lớp cần cô giáo viên đạo, hướng dẫn quản lý em lao động

(27)

Bài t p nghiên c u khoa h c Trườ ng CĐSP Thái Bình

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Phạm Viết Vượng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXBGD

2 PGS>TS Phạm Viết Vượng Lý luân giáo dục, NXB Đại học sư phạm

3 PGS.TS Vũ Hồng Tiến; Th.Sỹ Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình vấn đề thời đại, NXB Đại học sư phạm

4 PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm

5 Sách, báo, tài liệu nói môi trường

(28)

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho học sinh) xin bạn vui lòng cho biết số câu hỏi sau đây:

Hãy đánh dấu (v) vào ô em lùa chän :

Câu : Các em lao động hàng tuần việc quét sân trường hay sai?

1 Đúng *

2 Sai *

Câu :Các em giữ vệ sinh môi trường cách nào?

Không vứt rác bừa bãi *

2 Trồng xanh *

3 Quét lớp, sân trường *

Câu 3: Giữ vệ sinh cá nhân có phải giữ vệ sinh mơi trường khơng?

1 Có *

2 Khơng *

Câu 4: Để đảm bảo sức khỏe cã cÇn thiÕt phải bảo vệ môi trường không?

1 Rất cần thiết *

2 Cần thiết *

3 Không cần thiết *

Câu 5: Chặt phá rừng hành vi hay sai?

1 Đúng *

2 Sai *

Câu 6: Học sinh trường ta cã ý thøc làm tốt công tác giữ gìn vệ sinh mơi

trường chưa?

1 Có ý thức *

(29)

Câu 7: Theo em nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường gì?

1 Ý thức cơng dân * Tác động kinh tế *

3 Các cấp, ngành chưa thực trọng đến vấn đề môi

trường *

Câu 8: Mơi trường có vai trị quan trọng

1 Là phổi xanh nhân loại * Đảm bảo sức khỏe cho người *

3 Giảm tải thiên tai *

Câu 9: Một số tác nhân gây hạị tới mơi trường gì?

1 Do ngn nước bị ôi nhiễm * Do tác động thời tiết * Do ý thức bảo vệ môi trường cùa người *

Câu 10: Em có thích làm cơng tác bảo vệ mơi trường khơng?

1 Có *

2 Khơng *

Câu 11: Lớp giữ vệ sinh lớp học tốt chưa?

1 Đã có ý thức *

2 Chưa thực sư làm tốt *

Câu 12à 16: Các em trả lời theo ý hiểu Câu 12: Lớp ta lao động lần/ tuần?

……… Câu 13: Trường ta có tổ chức cho em trồng xanh không?

……… ………

(30)

……… ……… ……… ………

Câu 15 : Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?

……… ………

……… ………

Câu 16: Vai trị mơi trường sống người gì?

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phạm Viết Vượng. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXBGD Khác
2. PGS>TS Phạm Viết Vượng. Lý luân giáo dục, NXB Đại học sư phạm Khác
3. PGS.TS Vũ Hồng Tiến; Th.Sỹ Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình những vấn đề thời đại, NXB Đại học sư phạm Khác
4. PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm Khác
5. Sách, báo, tài liệu nói về môi trường Khác
w