1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mối liên quan giữa đau và mệt mỏi sau mổ trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại ĐăkLăk

5 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đặt vắn đề: Phẫu thuật ổ bụng là m ột phương phâp điều trị hiệu quà, tuy nhiên vẫn có những ảnh hưởng đàng kể đến sức khỏe của bệnh nhân. Trong đó, sự tổn tại của mệt mỏi sau phẫu t[r]

(1)

Mối liên quan số lần đâm kim qua da với NKH liên quan đến catheter TMTT

Khi đưa vào phân tích đơn biến để tìm mối liên quan số lần đâm kim qua da íần với tinh trạng NKH liên quan catheter TMTT thu kết với p=0,014 Trong nghiên cứu Lê Bảo aUa l / Ả f D t t A i l H A ỉ n a f l» t t/A> i KN — A F Q D l ur^í/** I l U y o U F i y U I I U K S Í C j u a i u C / i i y i ụ V U i u — u v * r | O j D U w w đầu cho thấy có ảnh hưởng từ sổ lần đâm kim qua da thủ thuật đặt cathe TMTT đến NK Những BN có số iần đâm kim qua da lần làm thù thuật đặt catheter TMTT có nguy NK cao gấp 9,2 lần so vởi BN có số lần đấm kim qua da lần Điều giải thích khỉ làm ỉhù thuật đâm kim nhiều lần làm tổn thương nhiều mô mềm, gây tụ máu, giầm nuôi dưỡng chỗ gây viêm, phù ne vùng chân catheter dẫn đến nguy NK cao Thêm nhóm bệnh nhân nghiên cứu đa phần trẻ sơ sinh có cân nặng 5kg chiếm phần lớn nên tiến hành thu thuật đặt catheter TMTT gặp nhiều khó khăn đối tượng bệnh nhân khác

Mối Hên quan tình trạng chân catheter với

NKH Hên quan đến c atheter TMTT

Nhiễm khuẩn tổn thương viêm vùng chân catheter nề đỏ, chảy dịch, mủ điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua đường hầm vào mạch máu gây tình trạng nhiễm khuẩn huyết Trong 70 bệnh nhân nghiên cứu có BN có biểu nề viêm chân catheter thi có BN có kết cấy dương tính (66,67%), mối liên quan có ý nghĩa với p<0,05 Lê Bảo Huỵ nghiên cứu cho thấy 54% chân catheter sưng nế 40% bị ri dịch mắc NK catheter TMTT (p<0,05) [3].Chăm sóc catheter TMTT đánh giá cao việc trì, phịng tránh NK catheter TMTT Thay băng, chăm sóc da, sát khuẩn da vị trí ổâm kim cần quan tâm để phòng tránh nguy NK từ chân catheter vào đầu catheter mạch máu Khi thấy biểu bất thường nên rút bỏ catheter để giảm thiểu tinh trạng NK nặng thêm BN

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 70 bệnh nhân đặt catheter TMTT khoa Hồi sức Ngoại khoa -Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng đến tháng năm 2014 rút số kết luận s a u :

1 Tình trạng nhiễm khuẩn catheter TMTT: - Tỷ lệ BN bị NK catheter TMTT lồ 20%

- t ỷ lệ NK catheter TMTT: 17,63 c a /1000 ngày iưu catheter

- Vi khuẩn thường gặp Acinetobacter (85,7%)

- Tỷ lệ bị NK chân catheter TMTT 12,9%

2 Các yếu tổ liên quan đến nhiễm khuẩn

catheter TMTT

- Số lần đâm kim qua da lần, p = 0,0001 - Tổn thương viêm chân catheter TMTT, p = 0,0001 TÀI LIỆU THAM KHẢO

*1 Mri T T 1 I N y I I iQ f r p m Mị ỉ I 'ỉỳ v * * ' * • ỈU V • ' t í i * •ư j t " > • » H ■rir\r> D h i v r y n n M nC /r th T h j

Diệp cộng (2007), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuần huyết trẻ sơ sinh khoa Hồi sức tăng cường Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Hội nghị khoa học điều dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng

2 Vũ Thị Hang (2005), “Nghiên cứu nhiễm trùng đo catheter tĩnh mạch trung ương khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Việt Đức”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học

điều dưỡng nồng cao chốt lượng chăm sóc ngữời bệnh ngoại khoa lần thứ - Bệnh viện Việt Đức, trg 67-76.

3 Lê Bảo Huy (2013), “Khảo sát tình hlnh nhiễm khuẩn huyết íiên quan catheter tĩnh mạch trung tâm khoa Hồi sức tích cực chống độc - Bệnh viện Thống Nhát Tp Hồ Chí Minh", Hội nghị Hồi sức cấ p cứu Thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ J4

4 Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết người bệnh đặt catheter lòng mạch”, Quyết định số 3671/QD-BYT

5 Nguyễn Ngọc Sao, Lê Thị Binh (2014), “Tình trạng nhiễm khuẩii mắc phải bệnh nhân có đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Bệnh viện Bạch mai",

Tạp chí Y học Việt Nam, trg 4-9.

6 Andrea M, Kline RN (2005), “Pediatric Catheter- related Bloodstream infections”, AACN Advanced

Critical Cam, Vol 16, Number 2, pages 185-198.

7 Chopdekar K, Chande c et al (2011), “Central venous catheter-related blood stream infection rate in critical care units in a tertiary care, teaching hospital in Mumbai”, Indian Journal o f Critical Cam Medicine, vol

29, issue 2, pages 169-171.

8 Chuengchitraks s, Sirithangkul s , staworn D, Laohapand c (2010), “Impact of new practice guideline to prevent catheter-related blood stream infection (CRBSI): experience at the Pediatric Intensive Care Unit of Phramongkutklao Hospital”, Med Assoc Thai, Vol 93, pages 79-83

9.CDC (2011), “Guidelines for the Prevention of Intravascuiar Catheter-Related Infections

10 Marcelo L Abramczyk; Werther B Carvalho et al (2003), “Nosocomial infection in a pediatric intensive care unit in a developing country”, Brazilian Journal o f

Infectious Diseases, vol 7,no 6

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐAU VÀ MỆT MỎI SAU MỎ TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TẠI ĐĂK LĂK

ThS Chu Thị Giang Thanh (Bộ mơn Điều dưỡng, Đại học Tây Ngun).

TĨM TẮT:

(2)

Mục tiêu nghiên cứu:

1) Mơ tà tình trạng mệt m ỏi bệnh nhân sau phẫu thuật ổ bụng Đăk Lăk.

2) Xấc định mối liên quan đau tình trạng mệt mỏi sau phẫu thuật bệnh nhàn.

Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cằt ngang, thực 90 bệnh nhân hậu phẫu ngày thứ bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk Thu thập số liẹu ơựa bọ câu hỏi thiết kế sắn Số liệu phân tích phương pháp thống kê mơ tă phân tích tương quan Pearson’s thơnq qua phần

mềm SPSS 17.0 _

Két quả: Bệnh nhân có mức độ cao mệt mỏi sau phẫu thuật (M = 95.94; SD = 14.72) 100% người tham gia phải chịu đựng đau ba ngày sau phẫu thuật, điểm trùng bình mức độ đau 5.19 (SD = 1.39; Ngưỡng: 3-10) Đau sau mổ có m ối tương quan thuận với tình trạng mệt m ỏi sau mổ (r = 54 p < .01).

Kết luận: Đau sau mổ có mối liên quan vừa phải với tình trạng mệt mỏi sau mổ Vì vậy, điều dưỡng cẩn thiết iập kế hoạch chăm sóc can thiệp cụ thể để cài thiện tinh trạng này.

Từ khóa: Đau, mệt mỏi sau mồ, phẫu thuật bụng.

ASSOCIATION BETWEEN PAIN AND POSTOPERATIVE FATIGUE AMONG PATIENTS UNDERGOING ABDOMINAL SURGERY IN DAK LAK

Chu Thi Giang Thanh (Nursing Department, Tay Nguyen University) SUMMARY

Backgrounds: Abdominal surgery is an effective form o f treatment, however it can significantly impact the patient's health and well-being Particularly, the existence o f postoperative fatigue can cause the serious complications: infection, bowel obstruction Therefore, the purposes o f this study were: 1) describe postoperative fatigue among patients undergoing abdominal surgery in Dak Lak; 2) determine the relationship between pain and postoperative fatigue in such patients.

Materials and methods: Cross-sectional descriptive study with 90 abdominal surgical patients who were on 3^ postoperative day at Dak Lak General Hospital Data were collected by using the prepared questionnaires Data were analyzed by descriptive statistics, and Pearson’s correlation coefficients statistics via SPSS 17.0 program.

Results: Patients had high level o f postoperative fatigue (M = 95.94; SD = 14.72) 100% o f subjects suffered from pain during the first three days after surgery with average pain intensity score was 5.19 (SD - 1.39; Range: 3-10) Pain has a positive correlation with postoperative fatigue (r= 54, p <.01).

Conclusions: Postoperative pain has moderate correlation with postoperative fatigue Thus, nurses should establish care plans and nursing interventions to improve this situation.

Keyw ords: Pain, postoperative fatigue, abdominal surgery.

Đ Ặ T V Â N Đ Ề : suy giảm bệnh nhân khả phục hồi Hiện nay, phẫu thuật ổ bụng thám gia vào cơng việc bình thường hoạt những phương pháp điêù trị thường gặp hầu hết động đời sống hàng ngày Quan sát bệnh nhân bệnh viện toàn giới Theo Datamonitor sau phẫu thuật, mệt mỏi íà healthcare ước tính cổ đến 7,4 triệu ca phẫu thuật nguyên nhan dẫn đến giảm vận động sau mổ, chậm bụng năm 2010 ổã thực quốc gia phục hồi chức năng, giảm khả hoạt động tổng lớn giới, bao gồm: Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Ý, thể, suy giàm chức nang thể chất, trì hoắn trờ lại Nga, Anh [4J Con số dự kiến tâng lên đến íàm việc binh thường hoạt ổộng đời 8,1 triệu ca phâu thuật năm 2020 Tài liệu sổng hàng ngày sau xuất viện Hơn nữa, mệt mỏi có cho thấy số lượng bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng rát có lien quan đến vấn đề tâm lý: cảm giác cao nước ASEAN, có Việt Nam Tại ihấí vọng, trầm cảm, gặp khó khăn việc tập bệnh viện đa khoa tình Đẳk Lắk, số lượng bệnh nhân trung ý

phâu thuậí ổ bụng chiếm 41% tổng số bệnh Như vậy, mệt mỏi sau phẫu thuật ảnh hưởng đáng nhân phẫu thuật năm 2014 kể chất lượng sống cùa người bệnh phục

^ Mặc dù phâụ thuật phương pháp điều trị hồi chậm hơn, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, hiệu quả, nhiên có ảnh hương đáng giảm Sự tương tác xã hội Hơn nưa, mệt mỏi cung kể đến sức khỏe bệnh nhân Rất nhiều triệu lam tăng gánh nặng cho người chắm sóc; đồi chứng khác sau phâu thuật bệnh nhân kể hỏi nhu cầu cao đội ngũ chăm sóc y tế, iàm lại khó chịu, buồn nơn, nơn ói, đau, mệt mỏi, lo âu tăng chi phí chi ỉrả cho dịch vụ ỵ tế

hay trầm cảm, không thoải mái, rối ioạn giấc ngủ Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk ià bệnh viện lớn Nghiên cứu trước nêu 92% bệnh nhân mổ khu vực Tây Nguyên Tại đây, số lượng bụng phàn nàn việc gia tăng mệt moi thời ỉớn bệnh nhân trải qua phẫu thuật bụng năm gian hậu phâụ [10] Cụ the hơn, bệnh nhân hậu phẫu ổ Trước tỉnh hỉnh này, mệt mỏi sau phẫu thuật tồn bụng phải chịu đựng mệt mỏi mức độ trung binh thách thức iớn đổi với ngườỉ điều dưỡng ngoại ba ngày sau phâu thuật [2] khoa khí chăm sóc bệnh nhân Chính V! vậy,

Mệt mỏi sau phẫu thuật định nghĩa ỉà nghiên cứu tiến hanh nhằm mục đích: cảm giác suy nhược, lượng, kiệt sức 1) Mô tà tinh trạng mệt mỏi bệnh nhân sau sau phẫu thuật Những yếu tố dẫn đến phẫu thuật ổ bụng tậi Đăk iă k

(3)

-2) Xác định mối liên quan đau tình trạng mệt mỏi sau phẫu thuật cua bệnh nhân

"Từ có giải pháp nhằm hạn chế quản lý tốt triệu chứng bệnh nhân sau phẫu thuật bụng, nâng cao chất lượng chăm sóc hài lịng cua người bệnh cơng tác y tể

Đ ỗi TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU:

1 Đổi tư ợ ng nghiên cứu:

- Mầu chọn: Tat bệnh nhân hậu phẫu ổ bụng ngày thứ 3, mổ chương trinh, thèo dõi điều trị khoa Ngoại tổng quát - bệnh viện đa khoa tình Đăk Lăk

- Loại trừ:

Bệnh nhân đa chấn thương

Nhữnp người có biến chứng sau mổ: nhiễm trùng, xuất huyet

Thời gian nghiên cứu: từ thổng 07 năm 2015 đến hết tháng 09 năm 2015

2 Phương pháp nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả - Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu:

+ Cỡ mẫu nghiên cứu (n) tính theo cơng thức Tabachnick & Fidell [12]: n > 50 + 8M

Trên thực tế có 90 bệnh nhân tham gia nghiên cứu - Cách thức chọn mẫu:xchọn mẫu ngẫu nhiên Thu thập x lỷ s ổ liệu:

- Quá trình thu thập số liệu dựa câu hỏi nghiên cứu, gồm biến số:

+ Đau: sử dụng thang đo Numeric Pain Rating Scale [6] Thang đo đường thẳng với điểm mốc tương ứng từ 0-10, điểm số cao tương ứng với mửc độ đau nhiều

+ Mệt mỏi sau mổ: đo cách sử dụng câu hỏi Identity- Consequence Fatigue Scale, gồm 25 câu với thang điềm Likert dao động từ 1-6 [8] Tổng điểm cao chì mức độ nhiều mệt mỏi ảnh hưởng tình trạng lên hoạt ổộng bệnh nhân

- Số liệu thu thập mã hóa xử íý với phép thống kê mơ tả, phép phân tích tương quan Pearson thơng qua phần mềm thống kê SPSS 17.0

KEJ QUẢ:

1 Tỷ lệ loại phẫu thuật:

Bảng i Tỷ iệ bệnh nhân’ phẫu thuật quan (n - 90)

Vi trí quan phẫu ỉhuâí Số BN (n) Tỷ lệ (%)

Dạ dày/ tá tràng 19 21.1

Ruột non- ruột già 39 43.3

Gan, ống- tủi mật, đường mật 22 24.5

Tụy 6.7

Lách 4.4

Mức độ đau

Ngà^11 Ngày Ngày

So lượnq

% Số

lươnq

% Số

íươnq % Khơng

đau

0 0 0

Đaủ nhẹ 0 12 13.3 52 57.8

Đau vừa 39 43.3 55 61.1 38 42.2

Clgn ừípK khủng

W i 23 2K n n

f V I / u n AV/1 I w / i u t I I IC4111 V^IU UUW4 1^1 IU I V I 1»V* đựng đau ba ngày sau phẫu thuật Cụ thể, vào ngày đầu tiên, 56.7% số bệnh nhân đau kinh khủng, 43.3% đau vừa Đối với ngày thứ 2, đa số bệnh nhân có cảm nhận đau vừa (61.1%), 25.6% đau kinh khùng, đau nhẹ 13.3% Vào ngày hậu phẫu thứ ba, 57.8% số người tham gia có đau nhẹ, cịn lại 42.2% đau vừa

Bảng 3: Mức độ đau ngày đàu sau mổ Biển

Ngưởng Điếm trung bình

(M)

SD Mức độ

LK

thuyết Thực tế Đau sau

mổ

0 -1 -1 5.19 1.39 Trung bình Dựa số liệu ghi nhận ngày, điếm trung bình mức độ đau ngày đầu sau mổ ià 5.19 (SD = 1.39; Ngưỡng: 3-10) C6 nghĩa mức độ trung bình

3 Mức độ mệỉ mỏi ngày đầu sau mổ:

Mệt mỏi sau mồ

Ngưỡng Điếm

trung binh (M)

SD Lý thuyết Thực tế

Tòng điêm 25-150 -126

95.94 14.72 Xác định tình

trang mệt mỏi

9 -5 -4 33.35 7.5 Hậu cùa

mệt mỏi

16-96 3-85 62.59 10.88

trung bình cua mâu ià 95.94 (SD = 14.72), xem ià mức độ cao Trong đó, khía cạnh xác định tình trạng mệt mỏi, điểm trung bình mẫu ià 33.35 (SD = 7.5), khía cạnh hậu mệt mỏi íà 62.59 (SD = 10.88).

4 Mô tả mối liên quan đau mệt mỏi

ngày đầu sau mổ:

Bảng 5: Mối liên quan đau mệt mỏi ngày đầu sau mồ

Đau sau mổ Mêt mỏi sau mố

Đau sau mố 1.00

Mệt mỏi sau mố 54** 1.00

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh' nhân phẫu thuật ruột non/

ruột già ià cao (43.3%) Sau phẫu thuật gan, ống-túi mật, đừờng mật (24.5%); phẫu thuật dày- tá tràng (21.1%); phẫu thuật tụy (6.7%); phẫu thuật lách (4.4%)

** = p < 01

Nhận xét: Đau sau mổ có mối tương quan thuận

với tình trạng mệt mỏi sau mổ (r= 54, p < 01)

BAN LUẬN:

(4)

những bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa[15] Nghiên cứu cùa tác giả Trang bệnh nhân phẫu ỉhuật chi [13] cho thấy rằng, điểm trung bình mệt mỏl ià 86.58 (SD = 15.06), tháp so với bệnh nhân phẫu thuật bụng nghiên cứu

Điều iý giải số lý sau Thứ nhất, phần lởn bệnh nhân có bệnh iý hệ thống tiêu hóa, họ phải đối mặt với triệu chứng riêng bệnh thời gian dài như: nơn ói, phân sống, khó tiêu Tình trạng kéo dài dẫn đến dinh dưỡng thiếu hụt giảm trương lực Thứ hai, q trình phẫu thuậỉ, việc tổn thương mơ thành bụng kết hợp với sử dụng thuốc gây mè ỉoồn thân kích hoại phản ứng sinh iý tích hợp với nội tiết tố, chuyển hóa, huyết học thành phần miễn dịch Thứ ba, bệnh nhân sau phẫu thuật có suy giảm đáng kể hấp thu oxy tối đa khả thích ứng nhịp tim Kết hợp vởi trầm trọng thêm giảm vận động dinh dưỡng thiếu hụt phẫu thuật lớn, bệnh nhân cần nhiều lượng để thực hoại động, dẫn đến cảm giác mệt mỏi [10]

Liên quan đến mức đọ đau, 100% bệnh nhân trải qua tình trạng đau vừa phải (43.3%) đến đau kinh khủng (56.7%) vào ngày thứ sau phẫu thuật với so điểm trúng binh 7.0 (SD = 1.65) Trong ngày sau, mức độ đau giảm dần với điểm trung binh 5.23 (SD = 1.42) vào ngày thứ hai, 3.34 (SD = 1.38) vào ngày thứ ba hậu phẫu Kết nghiên cứu cao so với số nghiên cứu khác, Svensson cộng [11] với 88% bệnh nhân bị đau vừa đau kinh khủng số thời điểm 7% số họ báo cáo đau chịu đựng 24 sau phẫu thuật Điểm trung bình đau 5.43 vao ngày đầu tiên, 4.11 vào ngày thứ hai, 2.46 vào ngày thứ ba sau phẫu thuật bụng [3] nghiên cứu khác bệnh nhân cắt bỏ toan tuyến tiền íiệt, điểm đau trung bỉnh 40mm (SD = 29) hai ngày đầu tiên, vào ngày thứ ba 20mm (SD = 26) [14]

Điều hoàn toàn phù hợp, bời đau xuất bệnh nhân hậu phẫu !à kết điều trị tổn thương mô, dây thần kinh phủ tạng Khi tổn thương bắt đầu lành lại, mức độ đau giam xuống Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy vấn đề quản lý đau hiệu cần quan tâm chu trọng Các công trình nghiên cứu giới khuyến cáo việc sử dụng thuốc giảm đau nhóm opioid liên tục sau phẫu thuật ngày sau phương pháp tốt [1]

Nghien cứu chi đau sáu phẫu thuật yếu tố tướng quan thuận với tình trạng mệt mỏi bệnh nhân (r - 0.54; p < 0.01) Kết qua cao so với nghiên cứu tác giả Long [5] với hệ số tương quan r = 0.39 (p <0.01) vào ngày 1, r -0.19 (p < 0.05) vào ngày thứ hậu phẫu; cao so với nghiên cứu Montgomery cộng [7] với r - 0.36 (p <0.001) Ngoài ra, tác giả Puranasamriddhi [9] nêu rang đau yếu tố dự báo quan trọng mệt mỏi sau phẫu thuạt (p ~ (X28, p <0.01).về mặt !ý thuyết, yếu tố sinh lý bao gồm tổng

íhể hoạỉ động binh thường hệ thống thể Sự diện cùa bệnh iý chấn thương hay thay đổi mưc lượng thể có khả ảnh hưởng đến mức độ diên biến triệu chứng Trong trường hợp này, mệt mỏi sau phẫu thuật triệu chứng bị ảnh hưởng yếu tố sinh iý đau Có nghĩa ià, cac bệnh nhân có mức độ đau nhiều thỉ tinh trạng mệt mỏi sau phẫu thuật nặng hơn, đau nguyên nhân dẫn đến việc bệnh nhân rối loạn giấc ngủ, io lắng, sợ hãi trầm cảm Mặt khác, tác động thuốc gây mê tĩnh mạch thuốc giảm đau sau phẫu thuật góp phần làm gia tăng mệí mỏi

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1 Kết luận

100% người tham gia cảm thấy mệt mỏi mức độ cao suốt ba ngày sau phẫu thuật bụnẹ

Đau sau mổ mọt yếu ỉo sinh lý có liên quan với tinh trạng mệt mỏi sau mồ (r - .54, p <

.01).

2 Kiến n g h ị

Đối với thực hành lâm sàng:

1 Điều dưỡng cần nâng cao kiến thức liên quan đến mệt moi sau phẳu thuật yếu ìố ảnh hường bệnh nhân phẫu thuật bụng

2 Điều dưỡng nên thiết lập can thiệp dưỡng chương trình chăm sóc nhằm niục tiêu giảm mệt mỏi sau phẫu thuật thông qua phương pháp quản lý đau hiệu

Đối với giảng dạy lý thuyết:

- Giảng viên/giẩo viên nên cung cấp thêm thông tin để sinh viên/ học sinh điều dưỡng hiểu thêm mệt mỏi sau phẫu thuật yếu tố tác động Từ đó, đề phương pháp thích hợp để đánh giá, ngăn ngừa quản ìý mệt mỏi bệnh nhân sau phẫu thuật bụng

Đối với nghiên cứu khác:

- Cần thêm nghiên cứu với mục đích làm rõ yếu tố khác có liên quan đến tinh trạng mệt mỏi sau phau thuật

- Nghiên cứu can thiệp để giảm mệt mỏi sau phẫu thuật bang cách can thiẹp vào yếu tố liên quán cần thiết

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Argoff, c E (2014) Recent management advances in acute postoperative pain Pain Practice, 14(5), 477-487

2 Bunnag, c (2004) A survey of fatigue in post abdominal surgery patients (Unpubiished thesis) Mahidol University, Bangkok, Thailand

3 Chaikla, A (2002) Pain experience, pain

management and pain outcomes in post abdominal operation patients (Unpublished Master's thesis)

Mahidol University, Bangkok, Thailand

4 Datamonitor healthcare (2011) Epidemiology: major abdominal surgery - a key risk factor for deep vein thrombosis and pulmonary embolism http://store.datamonitorheaiihcare.com/Product/

5 Long, N H (2010) Factors related to

postoperative symptoms among patients undergoing abdominal surgery (Unpublished thesis) Burapha

(5)

-University, ChonBuri, Thailand

6 McCaffery, M., & Beebe, A (1989) Pain: Clinical

manual for nursing practice S t Louis, MO: Mosby

Elsevier

7 Montgomery, G H., Schnur, J B., Erblich, J., Diefenbach, M A., & Bovbjerg, D H (2010) Presurgery psychological factors predict pain, nausea, and fatigue one week after breast cancer surgery

Journal o f Pain and Symptom Management, 39(6),

1043-1052

8 Paddison, J s., Booth, R J., Hill, A G-, & Cameron, L D (2006) Comprehensive assessment of peri-operative fatigue: development of the Identiiy- Consequence Fatigue Scale Journal of Psychosomatic Research, 60(6), 615-622.

9 Puranasamriddhi s (2009) Fatigue and factors

related to fatigue after hysterectomy (Unpublished

Master’s thesis) Mahidol University, Bangkok, Thailand

10 Rubin, G J., Hardy, R., & Hotopf, M (2004) A systematic review and meta analysis of the incidence and severity of postoperative fatigue Journal of

Psychosomatic Research, 57(3), 317-326.

11 Svensson, I., Sjostrom, B., & Haljamae, H

(2000) Assessment of pain experience after elective surgery Journal o f Pain and Symptom Management, 20(3), 193-201

12 Tabachnick, B G., & Fideli, L s (2001) Using

multivariate statistic (5med.) Boston: MA: Allyn &

Bacon/ Pearson Education

13 Trang, N T T (2015) Factors predictina

postoperative fatigue among patients with closed fracture o f leg undergoing internal fixation in Khanh Hoa General Hospital, Vietnam (Unpublished thesis)

Burapha University, ChonBuri, Thailand

14 Wickstrom, K., Nordberg, G., & Johansson, F (2005) Predictors and barriers to adequate treatment of postoperative pain after radical prostatectomy

AcutePain, 7,167-176.

15 Yu, J., Zhuang, c L., Shao, s J., Liu, s., Chen,

w z., Chen, B c., Shen, X., & Yu, z (2015) Risk

factors for postoperative fatigue after gastrointestinal surgery Journal o f Surgical Research, 194(1), 114- 119

16 Zaion, M L (2004) Correlates of recovery among older adults after major abdominal surgery

Nursing Research, 53(2), 99-106.

Tác g iả : Mai Thị Lan Anh

(Phó giám đốc Trung tâm thực hành Tiền lâm sàng, trường Đại học điều dường Nam Định) Người hướng dẫn: PGS TS Nujjaree C haim ongkol (Trưởng khoa Điều dường, trường Đại học Burapha, Thái Lan) Yunee Pongjaturawit, Trường môn điều dưỡng nhi, Khoa điều ơưỡng, trường Đ ại học Burapha, Thái Lan TĨM TẮT

Mục đích nghiên cứu đề đánh giá mức độ gánh nặng mối liên quan với khả tự chăm sóc trẻ, q trình chăm sốc hỗ trợ xã hội cho người chăm sóc trẻ bị bệnh tự kỷ Đây ià nghiên cứu mô tả cắt ngang đưực tiến hành Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, Việt Nam Dữ liệu thu thập từ tháng hai đến tháng tư năm 2015 Phương pháp lấy mẫu thuận tiện sử dụng để thu thập mươi người chăm sóc trẻ mắc bệnh tự kỷ Công cụ nghiên cứu bao gồm bảng câu hỏi thơng tin chung người chăm sóc trẻ; 20 câu hỏi ve khả tự chăm sóc thân trẻ; 12 câu hỏỉ hỗ trợ xã hội 21 câu gánh nặng chăm sóc Phương pháp thống kê mô tả hệ số tương quan Pearson sử dụng để phân tích liệu

Kết nghiên cứu cho tháy tuổi trung bình mẫu ià 36,70 tuổi (SD = 7,03) trung bình số năm chăm sóc cho trẻ tự kỷ ià 7.40 năm (SD = 2,13) Điềm số trung bình khả tự chăm sóc thân trẻ theo quan điềm người chăm sóc 2.72, hỗ trợ xã hội 3,59 mức độ vừa phải Điểm số trung bình gánh nặng chăm sóc 3.72 mức cao Có mối tương quan nghịch gánh nặng chăm sóc khả tự chăm sóc trẻ (r = -.53, p < 001) hỗ trợ xã hội (r =-.23, p <0,05) Tuy nhiên, thời gian chăm sóc khơng có tương quan đáng kể mặt thống kê với gánh nặng cham sóc (p> 0,05)

Những phát cho thấy điều dưỡng nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho gia đình trẻ em mắc bệnh tự kỷ nên ý nhiều vào việc cải thiện khả íự chăm sóc thân trẻ tăng cường hỗ trợ xã hội, nhằm làm giảm gánh nặng cho người chăm sóc cho trè tự kỷ

FACTORS RELATED TO BURDEN AMONG CAREGIVERS OF CHILDREN WITH AUTISM IN VIETNAM

A uthor: Mai Thi Lan Anh (Vice director of Pre-ciinicai Practice Center, Namdinh University of Nursing) A dvisory com m ittee:

- Assoc Prof Dr Nujjaree Chaimongkol (Dean of Faculty of Nursing, Burapha University, Thailand)

http://store.datamonitorheaiihcare.com/Product/

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w