chuyên đề: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

9 11 0
chuyên đề: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hoạt động vận dụng, tìm tòi kiến thức: Thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà, mỗi nhóm được giao giải thích một hiện tượng và kết luận đó là hiện tượng vật lý hay hóa học, đồng thờ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG THCS TAM DƯƠNG

=====***=====

CHUYÊN ĐỀ

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP THCS MƠN: HĨA HỌC

Tên chun đề: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Tác giả: Đoàn Mạnh Hùng.

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS Tam Dương – Tam Dương – Vĩnh Phúc.

(2)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MƠN CẤP THCS MƠN: HĨA HỌC

Tác giả chun đề: Đoàn Mạnh Hùng Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS Tam Dương – Tam Dương – Vĩnh Phúc. Tên chun đề: Sự biến đổi chất (Mơn Hóa học - Bài 12).

Đối tượng: học sinh lớp Dự kiến số tiết dạy: tiết

CHỦ ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Giới thiệu chung:

- Bài “Sự biến đổi chất” gồm nội dung: Hiện tượng vật lí, tượng hóa học

- Bài giảng thiết kế theo hướng giáo viên định hướng hoạt động, học sinh chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao Giáo viên theo dõi trình thực nhiệm vụ học sinh hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải vấn đề học tập cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho học sinh

- Bài giảng thực tiết I Mục tiêu

1 Kiến thức HS biết được:

- Hiện tượng vật lí tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác

- Hiện tượng hóa học tượng có biến đổi chất thành chất khác

- Biết số tượng thực tế có liên quan đến học tượng thức ăn để lâu ngày bị thiu, q trình quang hợp xanh, tượng sấm sét, tượng lên, xuống thủy triều

2 Kĩ năng

- Biết dự đoán tượng

- Tiến hành số thí nghiệm biến đổi chất - Phân biệt tượng vật lí tượng hố học

- Giải thích số tượng: tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu, trình quang hợp xanh, tượng sấm sét, tượng lên, xuống thủy triều

- Vận dụng kiến thức vào thực tế: Biết bảo quản thức ăn, trồng chăm sóc xanh, biết cách phòng tránh sét

3 Thái độ

(3)

- Có ý thức tiết kiệm hóa chất

- Cẩn thận, trung thực, hợp tác, tích cực hoạt động - Có ý thức làm việc theo hướng dẫn giáo viên

4 Định hướng hình thành lực - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực tự học, tự nghiên cứu

II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên

- Máy chiếu - Dụng cụ:

+ Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đĩa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, miếng kính

+ Hóa chất: Nước, đường, muối, bột S, bột Fe - Phiếu học tập

2 Học sinh

- Chuẩn bị theo SGK. III Tổ chức hoạt động học

1 Giới thiệu chung

- Tình xuất phát: Khai thác kiến thức thực tế tượng, tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Hoạt động hình thành kiến thức: PP chủ yếu sử dụng thí nghiệm, hợp tác theo nhóm Thơng qua thí nghiệm HĐ nhóm, HS phát hiện tượng có biến đổi chất phát chất sau biến đổi có giữ nguyên chất ban đầu hay tạo chất khác

- Hoạt động luyện tập: Gồm câu hỏi yêu cầu HS phân biệt tượng, khắc sâu trọng tâm kiến thức học

- Hoạt động vận dụng, tìm tịi kiến thức: Thiết kế cho nhóm HS tìm hiểu nhà, nhóm giao giải thích tượng kết luận tượng vật lý hay hóa học, đồng thời liên hệ thực tế cho câu trả lời, giúp HS phát triển lực vận dụng kiến thức môn học khác vào học

2 Thiết kế chi tiết hoạt động học

2.1 Hoạt động 1: Tình xuất phát (5 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- HS sử dụng kiến thức biết thực tế để tìm hiểu kiến thức b Nội dung hoạt động

- Tìm hiểu tượng thực tế

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chúng ta biết chất có khả

biến đổi Vậy chất xảy dạng biến đổi nào? thuộc loại tượng gì? Để trả lời câu hỏi này, thực hoạt động sau:

- Em kể số tượng có liên quan đến biến đổi chất thực tế sống

GV bổ sung thêm số tượng khác có trọng tâm hướng đến có biến đổi chất

12) Đun nóng đường.

13) Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh đun nóng.

- GV ghi lại tượng bảng

- Làm việc theo nhóm: Ghi tượng mà nhóm tổng hợp

- Đại diện nhóm nêu nhiều tượng liên quan đến thực tế sống tượng em biết qua sách báo, truyền hình, internet Các tượng là:

1) Khi để cục nước đá ngồi khơng khí thì cục đá tan chảy.

2) Khi đậy kính miệng cốc nước nóng kính xuất những giọt nước.

3) Hòa tan muối ăn vào nước. 4) Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu. 5) Hiện tượng sấm sét.

6) Quá trình quang hợp xanh. 7) Hiện tượng bóng đèn sợi đốt sáng lên khi có dịng điện chạy qua.

8) Hiện tượng sủi bọt mở nắp chai nước có ga.

9) Hiện tượng tuyết rơi 10) Hiện tượng đông máu.

11) Hiện tượng lên, xuống thủy triều. - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS:

+ HS không kể nhiều tượng nêu tượng không rõ ràng GV chỉnh sửa, nhiên khơng giải đáp kết mà cho em tìm đáp án thơng qua hoạt động hình thành kiến thức

2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- HS đưa câu hỏi đề xuất thí nghiệm cần thực b Nội dung hoạt động

- Giải câu hỏi đưa thực hành thí nghiệm HS c Phương thức tổ chức hoạt động, sản phẩm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Học sinh nêu ý kiến ban đầu

- Yêu cầu HS, nêu dự đoán hiện tượng chất tạo thành (là chất ban đầu hay chất khác) biến đổi 2, 3, 12, 13 vào thí nghiệm

(5)

- Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày lời dự đốn (GV lưu lại bảng)

- Cho em so sánh ý kiến nhóm hệ thống lại

- Đại diện nhóm trình bày, dự đốn là:

Hiện tượng Chất tạo thành Có giọt

nước đọng lại kính

2 Nước

(là chất ban đầu) Muối tan

nước

3 Muối (tan nước, chất ban đầu)

12 Đường cháy Than (là chất khác) 13 Nóng đỏ Chưa biết Đề xuất câu hỏi

- Với biến đổi nhiều điều ta chưa rõ

- Hãy nêu ý kiến thể thắc mắc biến đổi đó?

- Đề xuất câu hỏi:

+ Tại đậy miếng kính lên miệng cốc nước nóng lại thấy có giọt nước ngưng tụ lại?

+ Khi đun nóng đường, ngồi than có chất khác tạo thành?

+ Đun hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh có tượng xảy khơng? Chất tạo thành chất gì?

Đề xuất thí nghiệm - Để giải thắc mắc ta

cần thực thí nghiệm nào?

- Cung cấp đồ dùng thí nghiệm u cầu nhóm thảo luận cách tiến hành thí nghiệm (Cốc nước nóng, kính, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gố, đũa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, đường, muối ăn, bột S, bột Fe)

- Nhắc HS xem kĩ hoá chất dụng cụ vừa nhận

- Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm sau HS thảo luận

- Ghi thí nghiệm đề xuất vào thí nghiệm:

1) Đậy kính lên cốc nước nóng 2) Hịa tan muối ăn vào nước

3) Đun nóng đường

4) Trộn bột sắt với lưu huỳnh đun nóng

- Nhận đồ dùng thí nghiệm thảo luận cách tiến hành thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm

(6)

- GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh thí nghiệm làm sai, giúp đỡ HS (khi cần thiết)

- Yêu cầu HS nêu tượng quan sát thí nghiệm giải thích

* Lưu ý HS: Ở biến đổi 5, so sánh màu chất rắn sau đun với hỗn hợp lúc đầu

- Tổ chức cho HS đối chiếu kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu, nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày tượng giải thích:

1) Nước nóng bay gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước

2) Muối tan nước tạo thành nước đường

3) Khi bị nung nóng, đường biến đổi thành than nước

4) Hỗn hợp nóng đỏ, sau để nguội tạo thành chất rắn màu xám khác với hỗn hợp ban đầu

Kết luận kiến thức mới. - Các tượng xảy TN 1,

gọi tượng vật lí

- Các tượng xảy TN 3, gọi tượng hóa học

- Vậy tượng vật lý? Hiện tượng hoá học?

- Gọi đại diện nhóm HS trình bày, GV chuẩn xác

GV: Em cho biết dấu hiệu để phân biệt tượng hóa học tượng vật lý?

- Ghi kết luận kiến thức vào thí nghiệm

- Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu gọi tượng vật lí

- Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác gọi tượng hoá học - Sự thay đổi trạng thái, hình dạng, …

- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS:

+ HS làm thí nghiệm nhiều thời gian GV cần quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ cho nhóm (nếu cần)

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- Củng cố, khắc sâu kiến thức học

- Phát triển lực giải vấn đề thông qua học b Nội dung hoạt động

- Hồn thành tập thơng qua phiếu học tập GV cung cấp. c Phương thức tổ chức hoạt động.

(7)

Bài tập: Trong số trình kể đây, cho tượng hoá học, đâu tượng vật lí?

a) Dây sắt, cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh

b) Cuốc xẻng làm sắt để lâu khơng khí bị gỉ

c) Hoà tan axit axetic vào nước ta dung dịch axit axetic dùng làm giấm ăn d) Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) e) Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu

g) Trong lị nung đá vơi, canxicacbonat chuyển dần thành vơi sống (canxi oxit) khí cacbon đioxit ngồi

h) Cồn để lọ khơng kín bị bay

i) Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan nước) lâu ngày ngồi khơng khí, rượu nhạt lên men chuyển thành giấm chua

k) Hịa vơi sống vào nước vôi ( vôi chất canxi hiđroxit, nước vôi dung dịch chất này)

l) Nước vơi (có chất canxi hiđroxit) qt lên tường thời gian sau khơ hóa rắn (chất rắn canxi cacbonat)

* Sản phẩm: HS lựa chọn đáp án ghi vào phiếu học tập. - GV: Thu bài, chấm.

Đáp án tập 3:

Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học

a, c, e, h b, d, g, i, k, l

2.4 Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng (7 phút )

a Mục tiêu hoạt động

- Mở rộng kiến thức học, kết hợp kiến thức môn học khác để giải vấn đề b Nội dung hoạt động

- Giáo viên giao cho nhóm câu hỏi, yêu cầu nhóm nhà thực báo cáo vào tiết học sau

c Phương thức tổ chức hoạt động

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm giải câu hỏi số câu hỏi sau:

1 Giải thích tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu Cho biết tượng là hiện tượng vật lí hay tượng hóa học?

Từ đưa cách bảo quản thức ăn đời sống hàng ngày.

2 Giải thích tượng sấm sét Cho biết tượng tượng vật lí hay hiện tượng hóa học?

Từ đưa cách phịng tránh sét.

3 Giải thích tượng quang hợp xanh Cho biết tượng hiện tượng vật lí hay tượng hóa học?

Từ yêu cầu HS đưa biện pháp để làm cho bầu khơng khí lành, tránh ô nhiễm.

(8)

GV lồng ghép kiến thức môn Lịch sử: tượng lên, xuống thủy triều làm em nhớ lại kiện lịch sử học?

* Sản phẩm: Học sinh nhóm trả lời vào phiếu học tập. * Đánh giá kết hoạt động

- Thông qua việc giao nhiệm vụ cho nhóm, GV biết mức độ hoạt động tích cực nhóm HS

- GV nhận xét sơ kết hoạt động nhóm

(9)

+ Giải thích tượng thức ăn để lâu ngày bị thiu Cho biết tượng tượng vật lí hay tượng hóa học? Từ đưa cách bảo quản thức ăn đời sống hàng ngày

+ Giải thích tượng sấm sét Cho biết tượng tượng vật lí hay tượng hóa học?

Từ đưa cách phịng tránh sét

+ Giải thích tượng quang hợp xanh Cho biết tượng tượng vật lí hay tượng hóa học?

Từ u cầu HS đưa biện pháp để làm cho bầu khơng khí lành, tránh nhiễm

+ Giải thích tượng lên, xuống thủy triều Cho biết tượng tượng vật lí hay tượng hóa học?

GV lồng ghép kiến thức môn Lịch sử: tượng lên, xuống thủy triều làm em nhớ lại kiện lịch sử học?

Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu: Thức ăn rau, quả, thịt, cá,…để lâu bị vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu → Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu tượng hóa học - Hiện tượng sấm sét: Khi hai đám mây mang điện tích trái dấu tiến sát lại gần với xảy phóng tia lửa điện → tia chớp Sự phóng tia lửa điện với nhiệt độ cao làm dãn nở đột ngột khơng khí xung quanh → gây tiếng nổ lớn gọi sấm → Hiện tượng sấm sét tượng vật lí - Q trình quang hợp xanh: Quá trình quang hợp xanh trình lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhiđrat giải phóng oxi từ cacbonic nước → Q trình quang hợp xanh tượng hóa học

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan