- Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt về phẩ[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS YÊN LẬP
- -CHỦ ĐỀ: DẠY LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THCS
MÔN: NGỮ VĂN
(2)Yên Lập, tháng 11- 2018
TÁC GIẢ: ĐỖ THỊ THU HƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS YÊN LẬP- VĨNH TƯỜNG
CHỦ ĐỀ: DẠY LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THCS
A CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ
- Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) - mà trước hết chương trình tổng thể (Bộ Giáo dục Đào tạo đăng tải lên mạng lần thứ hai từ ngày 16/4/2017 đến ngày 20/5/2017, để tranh thủ đóng góp nhà khoa học, nhà giáo tầng lớp nhân dân, có phụ huynh học sinh học sinh) xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Đổi mới phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình
- Việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, phù hợp với nội dung giáo dục cấp, lớp xem điều kiện có tính tiên quyết, nhằm quán triệt quan điểm đạo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi mới bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học".
(3)thú với tiết học, em hợp tác, thầy bạn trợ giúp thấy tự tin để phát biểu trình bày trước lớp
- Chương trình SGK hành giới thiệu tiết luyện nói xuyên suốt từ lớp đến lớp sau:
+ Lớp 6: tiết + Lớp 7: tiết + Lớp 8: tiết + Lớp 9: tiết
B LỢI ÍCH CỦA CHỦ ĐỀ *Lợi ích người dạy
Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở
Ví dụ: Khi dạy luyện nói HS hướng dẫn thầy được
làm chủ học Nhưng đòi hỏi người thầy phải chủ động có kiến thức thật sâu rộng để nhận xét cách tổ chức thi em với tư cách khách mời
Dạy học q trình trao đổi kiến thức thầy trị Nếu thầy thuyết trình, có nói thầy giảng kiến thức chiều Có thể người học biết kiến thức ấy, nội dung khơng hữu ích sống tương lai họ Người thầy phải đổi giảng phong cách đứng lớp Như vậy, người dạy học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học
Ví dụ: Khi dạy luyện nói lớp GV dùng nhiều
phương pháp để làm cho tiết học sơi cho em hát, đóng kịch, tổ chức để em thi hùng biện nhóm…
*Lợi ích người học
(4)trong lớp Họ hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều
Từ lợi ích tơi xin áp dụng chủ đề “Dạy tiết luyện nói
theo hướng phát huy lực học sinh” vào tiết “Luyện nói: Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm” lớp với cách
tổ chức sân khấu hóa tiết học
C NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1 Thuận lợi
- Giáo viên nắm tinh thần việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực HS
- GV tích cực học hỏi tìm tịi, mạnh dạn đưa ý tưởng cho việc dạy học theo phương pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
- HS chủ động tiếp nhận kiến thức, hăng hái việc thực hoạt động học tập, thích thú với học
- Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ, tạo điều kiện tốt để GV giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học
2 Khó khăn
- Việc thiết kế kế hoạch dạy học nhiều thời gian, vất vả cho giáo viên Việc viết kịch chương trình cơng phu không dễ nên nhiều GV thấy ngại
- Với tiết học sân khấu hóa cần không gian lớp học rộng, loa đài, tăng âm, mic để biểu diễn văn nghệ, không đủ điều kiện sở vật chất thật khó thực
- Kinh phí chi cho trang phục biểu diễn, quà tặng cho HS tốn
D NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU CHUNG
1 Về kiến thức:
- Học sinh biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng gãy gọn, sinh động vấn đề đặt tiết học
2 Về kĩ năng:
Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: + Rèn kỹ nói lưu lốt, tự tin trước lớp
+ Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp…
+ Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống
(5)3 Thái độ:
+ Giáo dục học sinh ý thức độc lập, trình bày trước tập thể
+ Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập
4 Năng lực: Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác - Năng lực biểu diễn - Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực nhận xét đánh giá
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1 Giáo viên:
- Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, máy vi tính, máy chiếu, loa đài… - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… Hình ảnh, vi deo số hát Sân khấu hóa tiết dạy
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint
- Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm
+ Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập, chuẩn bị kịch Học sinh:
- Đọc chuẩn bị phần luyện nói Chuẩn bị tiết mục văn nghệ
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân công
- Trang phục biểu diễn - Sách vở, đồ dùng học tập
Tiết 1, 2: LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
ĐỐI TƯỢNG: LỚP 8
THỜI GIAN DỰ KIẾN: 90 PHÚT. I MỤC TIÊU CỤ THỂ.
(6)- Học sinh nói trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, lưu loát, tự tin kết hợp với điệu cử chỉ, câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm theo kể định
- Ơn tập ngơi kể, củng cố kiến thức học kể lớp 2 Về kĩ năng:
Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng:
+ Rèn kỹ kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm
+ Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp…
+ Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống
+ Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, múa, hát, biểu diễn 3 Thái độ:
+ Giáo dục học sinh ý thức độc lập, trình bày trước tập thể
+ Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập
4 Năng lực: Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học:
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực
+ Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo:
+ Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề
+ Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực
- Năng lực giao tiếp:
(7)+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm
- Năng lực biểu diễn: Khả hát, múa, đóng vai để kể chuyện
- Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận hay, đẹp tiết mục biểu diễn chương trình, phần kể chuyện HS dự thi, phần âm nhạc
- Năng lực nhận xét, đánh giá: HS tự đánh giá thân, nhận xét đánh giá bạn lớp
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1 Giáo viên:
- Thiết bị: Giáo án, SGK, SGK, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 8, bảng, máy vi tính, máy chiếu, loa đài, tăng âm, mic
- Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… Hình ảnh, vi deo số hát Sân khấu hóa tiết dạy hình thức tổ chức thi “Ai hùng biện giỏi nhất”
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint
- Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm:
+ Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập, chuẩn bị kịch thi “Ai hùng biện giỏi nhất”, chuẩn bị hát “Người thầy”, phần thưởng cho HS
2 Học sinh:
- Đọc chuẩn bị phần luyện nói Chuẩn bị tiết mục văn nghệ: Bài hát “Lời thầy cô”, múa “ Bánh trôi nước”
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia
(8)III Tiến trình dạy.
1 Tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh câu hỏi
về kể SGK tr 109
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu, ý tưởng:
+ Nhận biết vai trị việc luyện nói giao tiếp
+ Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học
- Nội dung hoạt động: GV cho HS khởi động yêu cầu, sau đó GV giới thiệu vai trị luyện nói giao tiếp
- Phương tiên: Máy chiếu - Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
? Em đứng chỗ gửi lời chào, lời chúc thầy cô, bạn, giới thiệu thân sở thích em?
? Em đứng chỗ gửi lời chào, lời chúc thầy cô, bạn, giới thiệu thân thần tượng em?
GV: Gọi HS nhận xét phần giới thiệu bạn
GV: Xã hội đại khả năng nói tốt, diễn đạt tốt, trình bày tốt vấn đề để thuyết phục người nghe cần thiết Vì tiết luyện nói trương trình THCS trở thành quan trọng HS, rèn cho em tự tin nói trước đám đơng, tự tin trình bày vấn đề cách mạch lạc, hấp dẫn Tiết học ngày hôm phần giúp em điều
- Nhận thức nhiệm vụ cần giải học
- Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ
- Có thái độ tích cực, hứng thú
- HS nói lưu lốt, tự tin trước lớp
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- Mục tiêu, ý tưởng: GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh kiến thức kể, sau dàn ý phần luyện nói
(9)+ Bước 1: GV tổ chức, hướng dẫn học trả lời câu hỏi SGK tr109 + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích SGK tr110
+ Bước 3: GV kiểm tra phần dàn ý luyện nói HS Sửa chữa thống
- Phương tiện: SGK, máy chiếu. - Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Dùng kĩ thuật trình bày phút (Do kiến thức học nên giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhanh.)
? Kể theo thứ kể nào? Nêu tác dụng kể này?
? Như kể theo thứ ba? Nêu tác dụng kể này?
? Lấy ví dụ cách kể ngơi thứ ngơi thứ vài tác phẩm (đoạn trích) học
? Tại người ta phải đổi kể
I Kiểm tra phần chuẩn bị: 1 Ôn tập kể.
- Kể theo thứ người kể xưng câu chuyện Kể theo ngơi người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm kể người làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục ''là có thật'' câu chuyện
- Kể theo ngơi thứ người kể tự giấu đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng Cách kể giúp người kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật
- Ngôi thứ nhất: Tôi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu
- Ngôi thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc cuối
(10)GV chiếu đoạn phim chị Dậu đánh với cai lệ người nhà lí trưởng, phim Tắt đèn, thay việc đọc đoạn trích
? Chỉ việc chính, nhân vật ngơi kể đoạn trích?
? Các yếu tố biểu cảm bật đoạn văn?
? Xác định yếu tố miêu tả nêu tác dụng chúng?
? Em trình bày dàn ý phần luyện nói?
? Phần mở đầu em giới thiệu gì?
? Phần nội dung em định nói
phong phú miêu tả vật, việc người
2 Tìm hiểu đoạn trích.
- Sự việc: Cuộc đối đầu kẻ thúc sưu với người xin khất sưu
- Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng
- Các yếu tố biểu cảm bật từ xưng hô:
+ Cháu van ơng : van xin, nín nhịn
+ Chồng đau ốm : bị ức hiếp, phẫn nộ
+ Mày trói : căm thù, vùng lên - Các yếu tố miêu tả:
+ Chị Dậu xám mặt
+ Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện nham nhảm thét
+ Anh chàng hầu cận ngã nhào thềm
Nêu bật sức mạnh lòng
căm thù
- Người đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng nghiện
- Người đàn bà mọn chiến thắng anh chàng hầu cận
3 Dàn ý phần luyện nói
- Phần mở đầu: Lời chào, giới
thiệu thân, vấn đề em luyện nói
(11)những gì?
? Phần kết thúc em nói nào?
- GV chia lớp làm nhóm:
+ Nhóm 1, 3: Đóng vai chị Dậu kể lại việc: Chị Dậu đối đầu
với cai lệ người nhà lý trưởng.
+ Nhóm 2, 4: Đóng vai anh Dậu kể lại việc: Chị Dậu đối đầu
với cai lệ người nhà lý trưởng.
- HS thảo luận nhóm phút, để sửa chữa dàn ý chuẩn bị nhà theo dàn ý vừa xây dựng,
- Cử đại diện nhóm trình bày hình thức sân khấu hóa thi
+ Sự việc: Chị Dậu đối đầu với cai lệ người nhà lí trưởng + Đóng vai chị Dậu (hoặc anh Dậu) kể lại đoạn trích
+ Kể theo thứ nhất, thay đổi từ xưng hô “tôi”, lời dẫn thoại chị Dậu (hoặc anh Dậu) chuyển lời thoại thành lời kể kết hợp nói với điệu bộ, cử
+ Kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm
- Phần kết thúc: Gửi lời cảm ơn. lời chúc sức khỏe
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu, ý tưởng: GV xây dựng kịch bản, phần luyện nói học sinh tổ chức hình thức thi hùng biện, có giám khảo GV HS nhận xét chấm điểm Người dẫn chương trình HS nói tốt lớp
- Nội dung hoạt động:
+ Bước 1: Cho HS hoạt động nhóm, thảo luận, thống dàn ý luyện nói, cử đại diện nhóm tham gia thi, cử người dẫn chương trình, theo kịch GV chuẩn bị
(12)+ Bước 3: Giới thiệu giám khảo 2HS GV Giám khảo có nhiệm vụ nhận xét, chấm điểm sau phần thi
+ Bước 4: Các câu hỏi giao lưu với khán giả
+ Bước 5: Giám khảo cộng điểm công bố giải Văn nghệ ( hát) Trao giải - Phương tiện: SGK, máy chiếu.
- Cách thức thực hiện: Dùng kĩ thuật thảo luận nhóm, kỹ thuật đóng vai, kỹ thuật biểu diễn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Tiến hành phần luyện nói hình thức cuộc thi” Ai hùng biện giỏi nhất” Có kịch kèm theo
Sau HS thi xong, trao giải xong, GV mời MC chỗ nhận xét chung ưu điểm, nhược điểm tất học sinh tham gia luyện nói
? Em có nhận xét phần thi bạn đại diện củ nhóm? Chấm điểm bạn? ? Em có nhận xét phần dẫn chương trình bạn MC? Chấm điểm?
GV nhận xét ưu điểm, nhược điểm HS cho điểm
II Phần luyện nói
- HS cần có lực nói, biểu diễn, múa, hát, dẫn chương trình, nhận xét - Tiêu chí:
+ Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm ( 10 điểm)
+ Về kĩ thuật nói: sử dụng ngơi kể, nói rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ tình cảm, ngữ điệu nhân vật người kể( 10điểm)
+ Tác phong người kể: bình tĩnh, tự tin, phân biệt lời thoại với lời người kể( 10điểm)
III Nhận xét chung
- HS nhận xét chấm điểm bạn tham gia thi dẫn chương trình
- GV nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu, ý tưởng: GV cho HS phát biểu cảm nhận tiết học
- Nội dung hoạt động:
+ Bước 1: GV đưa yêu cầu HS nêu cảm nhận tiết học
(13)- Phương tiện: Máy chiếu - Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV giao nhiệm vụ cho HS thực với các vấn đề
Hoạt động 1: Em có cảm nhận tiết học này?
Hoạt động 2: Về nhà luyện nói ngày, đứng trước gương để luyện nói
- HS trình bày cảm nhận tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện nói để giao tiếp tốt sống
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
- Mục tiêu, ý tưởng: Sau tiết học HS tự sáng tác truyện ngắn. - Nội dung hoạt động:
+ Bước : GV đưa yêu cầu cầu nhà, hướng dẫn HS. + Bước 2: HS nhà tự sáng tác truyện ngắn
- Phương tiện: Máy chiếu - Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV giao nhiệm vụ nhà cho HS: Hoạt động 1: Về nhà tự sáng tác truyện ngắn theo ngơi kể mà em thích với chủ đề
“ Viết thầy cô trường em yêu”.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS.
- HS sáng tác truyện ngắn theo chủ đề “Viết thầy cô trường