Văn 8- Tuần 13

13 13 0
Văn 8- Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc biệt ở đây phải làm cho Học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần Học sinh biết quan sát, tích luỹ kiến thức và trình bầy có phương pháp là được.. + Yêu cầu cần đạt kh[r]

(1)

Ngày soạn: 4.11 2017 Ngày giảng:8B :………… ; 8D :……….

Tuần 13 Tiết 49: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Qua học học sinh nắm được: + Kiến thức văn thuyết minh

+ Đặc điểm, tác dụng phương pháp thuyết minh 2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh:

a- Kĩ học:

+ Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng + Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vật + Tích lũy nâng cao tri thức đời sống

+ Phối hợp sử dụng phương pháp để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu

+ Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng

b- Kĩ sống:

KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu văn thuyết minh – trình bày, giới thiệu

3 Tư tưởng: GD hs u thích học phân mơn TLV.

4 Năng lực: Rèn học sinh lực hợp tác, lực phân tích, đánh giá B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv,bảng phụ, giải tập

HS: Đọc - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK C Phương pháp- KT dạy học:

- PP: nêu vấn đề, quy nạp, dạy học nhóm - KT: Chia nhóm, nêu vấn đề, đặt câu hỏi D.Tiến trình dạy- giáo dục:

1.ổn định tổ chức ( 1’). 2.Kiểm tra cũ ( ’)

? Thế văn thuyết minh ? Đặc điểm văn thuyết minh?

? Trong VB học, văn có sử dụng yếu tố thuyết minh cách rõ nét ? 3.Bài

- Thời gian:1’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, gợi hứng thú cho học sinh - Hình thức tổ chức: Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học:Nêu vấn đề

Tiết học trước tìm hiểu văn thuyết minh, vai trị đời sống nào? Vậy làm để nội dung thuyết minh rõ ràng có sức thuyết phục người cần sử dụng phương pháp ? Đó nội dung học hôm

Hoạt động Thời gian:15’

- Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nắm chắc

I.Tìm hiểu phương pháp thuyết minh.

(2)

các phương pháp thuyết minh

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, phân tích, quy nạp

- Kỹ thuật dạy học: Đọc tích cực, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Yêu cầu h/s xem lại văn : Cây dừa Bình Định, Tại có màu xanh… ? Các văn sử dụng loại tri thức ?

(- Các tri thức : vật ( dừa ), khoa học ( cây, giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế )

? Công việc cần chuẩn bị để viết văn thuyết minh? Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn văn thuyết minh?

? Bằng tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh không ?

( Tưởng tượng, suy luận không với thực tế có tri thức khơng đảm bảo xác đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế )

? Để làm văn TM người viết phải làm ?

để làm văn thuyết minh.

- Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất

- Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển

- Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua giác quan, ấn tượng => Có vai trị quan trọng sở để viết văn thuyết minh

? Đọc VDa/ 26 Trong câu văn ta thường gặp từ gì, dùng trường hợp ? ( Từ “Là” dùng cách nêu định nghĩa) ? Huế đối tượng gì? giới thiệu ntn ? ? Sau từ “là” người ta cung cấp tri thức ?

( Cung cấp kiến thức văn hóa, nghệ thuật, nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử )

? Dùng phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì?

? Qua em rút mơ hình phương pháp ntn ?

A B

A: đối tượng cần thuyết minh B: tri thức đối tượng

? Đọc VD b Cho biết thuyết minh cách có tác dụng gì?

2 Phương pháp thuyết minh.

a) Phương pháp nêu định nghĩa - Nêu lên đối tượng cần TM, quy vật vào loại giúp người đọc hiểu đối tượng

b)

Phương pháp liệt kê.

- Cách làm: kể đặc điểm, tính chất… vật theo trật tự

- Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh

c)

Phương pháp nêu ví dụ

- Cách làm: dẫn VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh

(3)

GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nghiên cứu ngữ liệu, gọi tên PP TM thể ngứ liệu

Nhóm 1: Phương pháp nêu VD.

Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( số ). Nhóm 3: Phương pháp so sánh.

Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích - Các nhóm trưởng báo cáo, ý kiến nhóm khác - GV NX, đánh giá, tổng kết

Trong thực tế người viết văn thuyết minh thường kết hợp phương pháp thuyết minh cách hợp lí có hiệu qủa

? Qua pt có phương pháp TM ?

người đọc tin vào điều mà người viết cung cấp

d Phương pháp dùng số liệu( số - Cách làm: dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy tri thứcđược ung cấp

- Tác dụng: khơng có số liệu người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho người viết suy diễn e Phương pháp so sánh

- Cách làm : so sánh hai đối tượng loại khác loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh

-Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung TM

g Phương pháp phân loại, phân tích - Cách làm: chia đối tượng mặt, khía cạnh, vấn đề… để thuyết minh

-Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu mặt đối tượng cách có hệ thống

3 Ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 2: Luyện tập

- Thời gian:20’

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học: dạy học nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ Hình thức : chia lớp thành ba nhóm N1: Bài tập N2: Bài tập N3: Bài tập

-Nhóm trưởng báo cáo

II Luyện tập.

Bài tập 1SGK/ 129

a) Kiến thức khoa học: tác hại khói thuốc đối với sức khoẻ lối sống đạo đức người

b) Kiến thức xã hội: tâm lí lệch lạc số người coi hút thuốc văn minh, sang trọng

- Tỉ lệ người hút thuốc 2.Bài tập SGK/129

- Phương pháp SS: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm - Phương pháp phân tích: tác hại hắc ín, ni-cơ-tin, ơxít bon

- Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt Bỉ, số tiền mua bao thuốc 555

3 Bài tập 3: a, Kiến thức:

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Về quân

(4)

- ý kiến nhóm khác - GV NX, tổng kết , đánh giá

Mĩ cứu nước

b, Phương pháp dùng số liệu, kiện cụ thể 4 Củng cố(3’): GV hệ thống lại toàn liên hệ.

5.HDVN: (2’) - Học thuộc ghi nhớ Làm tập 4.

- Ôn lại văn tự kết hợp với văn MT BC chuẩn bị cho tiết trả E.RKN

Ngày soạn: 11.2017 Ngày giảng: 8B :………… ; 8D :……….

Tiết 50 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức: Qua học học sinh nắm

+ Nắm chức dấu ngoặc đơn dấu hai chấm + Hiểu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm + Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết 2 Kĩ : Rèn cho học sinh:

a- Kĩ học:

+ Rèn luyện kỹ sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết văn + Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

b- Kĩ sống:

+ KN tư sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm loại dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

+ Kĩ giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến đặc điểm hai loại dấu câu - hiểu dùng câu theo với mục đích nói

+ Kĩ định việc lựa chọn dấu câu phù hợp với ngữ cảnh 3 Tư tưởng : GD HS yêu thích, ham học phân môn TV.

GD đạo đức: giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc thông qua cách sử dụng loại câu, dấu câu tình phù hợp

4 Năng lực: Rèn học sinh lực hợp tác, lực phân tích B Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.

HS: Trả lời câu hỏi SGK C.Phương pháp- KT dạy học:

- PP: phân tích , phát vấn, quy nạp, dạy học nhóm

- KT: đặt câu hỏi, động não, “hỏi trả lời”, “viết tích cực” D Tiến trình dạy học – giáo dục:

1.ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra cũ.(3’)

(5)

A Khơng nói gì, người ta lảng dần

B Rồi cúi xuống, tần mần gọt cạnh bàn lim C Hắn chửi trời chửi đất

D Hắn uống đến say mềm người 3.Bài mới

Hoạt động 1 - Thời gian:1’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, gợi hứng thú cho học sinh - Hình thức tổ chức: Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề

Trong chương trình Ngữ văn làm quen với số dấu câu Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu loại dấu câu – dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

Hoạt động Thời gian:10’

- Mục tiêu: HS hiểu công dụng dấu ngoặc đơn

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học: trực quan,vấn đáp, phân tích, quy nạp

- Kỹ thuật dạy học: Đọc tích cực, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- GV treo bảng phụ, HS đọc cho biết

? Trong đoạn trích, dấu ngoặc đơn dùng để ? ?Những từ dấu ngoặc đơn bổ sung cho từ nào? (họ) ? Dấu ngoặc đơn vda dùng để làm ?

? Dấu ngoặc đơn vdb dùng để làm ?

? Nếu bỏ phần ngoặc đơn nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng? Vì sao?

(K thay đổi phần ngoặc đơn thông tin phụ) ? Dấu ngoặc đơn VD dùng để làm ?

? Nếu bỏ dấu ngoặc đơn ba đv ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng ? Vì ?

- Lưu ý: Trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi, dấu chấm than để tỏ ý hoài nghi, ý mỉa mai

? Qua ví dụ cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm ?

Bài tập nhanh: Phần sau cho vào dấu ngoặc đơn?

a) Nam, lớp trưởng lớp 8B có giọng hát thật tuyệt vời (lớp trưởng lớp 8B)

b) Mùa xuân, mùa đầu năm, cối xanh

I Dấu ngoặc đơn. Khảo sát ngữ liệu - VD a: Dấu ngoặc đơn dùng để giải thích rõ ngụ ý

- VD b: Phần dấu ngoặc đơn dùng để thuyết minh loài ĐV mà tên gọi Ba Khía - VD c: Phần dấu ngoặc đơn nhằm bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm nhà thơ Lý Bạch nơi ông định cư

-> Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn, ý nghĩa khơng thay đổi thơng tin phụ

(6)

tươi ( mùa năm) Hoạt động 2

- Thời gian:10’

- Mục tiêu: HS hiểu công dụng dấu hai chấm

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học: trực quan,vấn đáp, phân tích, quy nạp, dạy học nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đọc tích cực, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, chia nhóm

- GV treo bảng phụ, hs đọc cho biết

? Dấu hai chấm đt ùng để làm ? ? ND đt nói chuyện NV ? ? Dấu hai chấm thứ dùng để làm ?

? Dấu hai chấm thứ dùng để làm ?

? ĐV b sau dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp ?

? Trong VD3 dấu hai chấm có cơng dụng ?

? Theo dõi VD cho biết trường hợp phải viết hoa sau dấu hai chấm ?

Viết hoa báo trước lời thoại lời dẫn

? Qua pt VD dấu hai chấm có cơng dụng gì?

? Hãy thêm dấu hai chấm vào sau VD cho ý định người viết ?

VD: Người VN nói: “Không thầy đố mày làm nên”

II.Dấu hai chấm.

1.Khảo sát, PT ngữ liệu. - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) + VD a: lời đối thoại Dế mèn với Dế Choắt ngược lại

+ DV b: lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời người xưa)

+ VD c: Phần giải thích lý thay đổi tâm trạng tác giả ngày học

Ghi nhớ sgk/135

Hoạt động Luyện tập - Thời gian:15’

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học: vấn đáp,dạy học nhóm - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Thảo luận nhóm 5’ Nhóm 1- Bài Nhóm – Bài Nhóm – Bài Nhóm – Bài

- Các nhóm trưởng báo cáo

III Luyện tập

1 Bài tập 1.sgk/ 135 Công dụng dấu ngoặc đơn. a Đánh dấu phần giải thích

b Đánh dấu phần thuyết minh

c Đánh dấu phần bổ sung, thuyết minh 2 Bài tập sgk/ 135 Công dụng dấu:

a Đánh dấu (báo trước) phần GT cho ý: Họ thách nặng b Đánh dấu lời thoại.(Dế Mèn với Dế Choắt) phần TM ND mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn

c Đánh dấu phần thuyết minh 3 Bài tập sgk/ 135

Dấu hai chấm dùng với mục đích nhấn mạnh 4 Bài tập sgk/ 135

- Cách viết thứ bỏ phần ngoặc đơn trả lời cho câu hỏi: hai phận

(7)

- ý kiến nhóm khác

=>GV NX, đánh giá, cho điểm (nếu đạt)

4 Củng cố: (3’) GV hệ thống lại toàn bài.

? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm

5 HDVN (2’) - Học thuộc theo nội dung phần ghi nhớ Làm tập 5. - Các nhóm chuẩn bị cho tiết chương trình địa phương E RKN

Ngày soạn: 4.11.2017 Ngày giảng: 8B :………… ; 8D :……… Tiết 51 : ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

Qua học giúp học sinh nắm được:

+ Nhận dạng, hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh Đặc biệt phải làm cho Học sinh thấy làm văn thuyết minh khơng khó, cần Học sinh biết quan sát, tích luỹ kiến thức trình bầy có phương pháp

+ Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

+ Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn TM 2 Kĩ :

a- Kĩ học:

+ Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh

+ Rèn kỹ tìm hiểu đề kết hợp với phương pháp TM hiệu

+ Quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng đối tượng cần thuyết minh

+ Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh b- Kĩ sống:

+ Kĩ tự nhận thức + Kĩ tư sáng tạo + Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ giao tiếp

3 Tư tưởng: GD HS u thích học phân mơn TLV.

4 Năng lực: Rèn học sinh lực quan sát, lực phân tích, đánh giá B Chuẩn bị: GV:Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.

HS: Soạn theo câu hỏi SGK C Phương pháp – KT dạy học:

- PP: Phân tích, phát vấn, thảo luận, quy nạp.

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, “hỏi trả lời” D.Tiến trình dạy học – giáo dục

(8)

2 Kiểm tra cũ:(4’)

? Có phương pháp thuyết minh ? Để viết văn thuyết minh em phải sử dụng phương pháp thuyết minh ? Vì ?

3 Bài mới Hoạt động 1 - Thời gian:1’

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, gợi hứng thú cho học sinh - Hình thức tổ chức: Dạy học nêu vấn đề

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề

Các em biết đặc điểm phương pháp thuyết minh, số phương pháp thuyết minh cụ thể Bài học hơm giúp em tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

Hoạt động 2 - Thời gian:20’

- Mục tiêu: HS nắm cấu tạo đề văn TM cách làm bài văn TM

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học: phân tích, vấn đáp, thảo luận,quy nạp - Kỹ thuật dạy học: Đọc tích cực, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- GV treo bảng phụ, hs đọc cho biết: ? Phạm vi đề ntn ?

( Sự việc diến xung quanh c/s hàng ngày ) ? Các đề nói lên điều ?

( Nêu đối tượng thuyết minh )

? Đối tượng thuyết minh gồm loại ?

? Làm để xác định đề văn đề văn thuyết minh ?

- Khi đề không Yêu cầu kể chuyện, miêu tả , biểu cảm, tức Yêu cầu giới thiệu thuyết minh, giải thích

? Vậy đề văn TM ? - học sinh đọc ghi nhớ

I Đề văn TM cách làm văn thuyết minh

1 Đề văn TM

- Nêu đối tượng thuyết minh

- Đối tượng TM: - Con người , đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn , đồ chơi, lễ tết…

* Ghi nhớ 1: sgk/ 140.

- Gọi Học sinh đọc ? Đề Yêu cầu ?

? Đề khơng có chữ “thuyết minh” , rõ ràng thuyết minh Vậy tính chất đề TM ?

- Nếu đề miêu tả phải miêu tả xe đạp cụ thể Ví dụ : Chiếc xe đạp em, mẹ em bố em xe màu ? xe nam hay xe nữ, xe VN hay xe nước ngồi

? Đề khác so với đề miêu tả ?

- Đề thuyết minh Yêu cầu trình bầy xe đạp phương

2 Cách làm văn TM

a Tìm hiểu văn bản: Xe đạp

- Thuyết minh xe đạp

(9)

tiện giao thơng đại chúng, phổ biến Do cần trình bầy cấu tạo, tác dụng loại phương tiện

? Chỉ phần MB, TB, KB cho biết ND phần ? ? Để giới thiệu xe đạp dùng phương pháp ?

- Phương pháp phân tích, chia vật thành phận tạo thành để giới thiệu

? Trong phần trên, phần quan trọng ? ? Phần TB người viết tr.bày cấu tạo xe đạp ntn ? ? Xe đạp gồm phận ?

- Bốn phận:

? Hệ thống truyền động ntn ?

+ Hệ thống chuyển động: Khung, bàn đạp, trục giữa, cưa, ổ líp

? Hệ thống điều khiển ntn? Hệ thống chuyên chở ntn ? + Hệ thống điều khiển : Ghi đông, phanh

+ Hệ thống chuyên chở : yên xe, giá đèo hàng ? Các phận phụ ntn?

+ Các phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn

? Các phận giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lý khơng? Vì ?

Cách g.thiệu xe đạp VB hoàn toàn hợp lý ? VB có yếu tố miêu tả khơng? Tại ?

(Khơng có vì: VB giúp người đọc hiểu cấu tạo nguyên lý vận hành)

? Vậy phương pháp TM VB ? (Phương pháp liệt kê, pt, giải thích)

? Qua văn vừa tìm hiểu, muốn làm văn TM ta cần nắm đặc điểm ?

- Hs đọc ghi nhớ

quát phương tiện xe đạp

- TB : Tay cầm : GT cấu tạo xe đạp

nguyên tắc hoạt động

- KB : Còn lại :

Nêu vị trí xe đạp đời sống người VN tương lai

- Phương pháp thuyết minh: phân tích, liệt kê, định nghĩa

* Ghi nhớ 2: sgk/ 140 Hoạt động 3.

- Thời gian:15’

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải tập - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học: vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu Học sinh tìm hiểu đề lập dàn ý

Nếu thời gian Giáo viên Yêu cầu Học sinh viết đoạn văn MB TB

Giáo viên đọc số thuyết minh mẫu

III Luyện tập

Bài 2: Lập dàn ý cho đề bài “Giới thiệu chiếc nón VN”

- MB: Vẻ đẹp đặc trưng, nét độc đáo nón VN

- TB: Giới thiệu nghề nón lợi ích kinh tế - Giới thiệu quy trình làm nón

(10)

3 KB : Vai trị nón chỉnh thể văn hoá Việt Nam 4.Củng cố: (2’) GV hệ thống lại toàn bài, liên hệ.

5 HDVN(2’) - Học thuộc ghi nhớ sgk

- Lập dàn ý cho đề : Giới thiệu di tích lịch sử tiếng quê em E RKN

Ngày soạn: 4.11.2017 Ngày giảng: 8B :………… ; 8D :………

Tiết 52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) A.Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Qua học giúp học sinh:

- Hiểu biết thêm tác giả văn học địa phương Võ Huy Tâm tác phẩm văn học viết giai cấp công nhân ngành than trước 1954

- Hs hiểu thêm truyền thống công nhân vùng than 2 Kĩ năng:

a,Kĩ học

+ Đọc - hiểu trích đoạn tiểu thuyết nhà văn Võ Huy Tâm + Phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật văn b- Kĩ sống:

+ Kĩ giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương

+ Xác định giá trị thân: Biết trân trọng truyền thống công nhân vùng than có trách nhiệm tiếp nối truyền thống đối với quê hương đất nước

3 Tư tưởng: GD HS tình yêu quê hương đất nước.

4 Năng lực: Rèn học sinh lực phân tích,đánh giá, lực bộc lộ cảm xúc B Chuẩn bị : GV : Giáo án, sgk, sgv Tài liệu ngữ văn địa phương lớp HS : Đọc bài, trả lời câu hỏi Sách Ngữ văn địa phương C Phương pháp- KT dạy học:

- PP: Phát vấn, phân tích, giảng bình, thảo luận - KT: Đọc tích cực, đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ D Tiến trình dạy học – giáo dục

1 Ôn định tổ chức : ( 1’)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị Học sinh (4’). 3 Bài mới

Hoạt động 1: - Thời gian:1’

(11)

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề

GV dẫn vào

Các em tìm hiểu số tác phẩm văn học địa phương Nhà văn Võ Huy Tâm quê Nam Định, đời ơng gắn bó với vùng mỏ, với người thợ mỏ Từ người thợ mỏ, cán cơng đồn hoạt động vùng địch hậu thời kháng chiến chống Pháp, ông trở thành nhà văn có nhiều thành tựu – đặc biệt mảng đề tài công

nhân “Vùng mỏ” tiểu thuyết đầu tay Võ Huy Tâm tặng giải Nhất Giải

thưởng văn nghệ Hội văn nghệ Việt Nam 1952 Tiết học hôm nay, tìm hiểu phần tác phẩm

Hoạt động - Thời gian: 10’

- Mục tiêu: HS nắm nét khái quát TG TP - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa,

- Phương pháp dạy học: nêu giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, đọc tích cực ? Nêu nét Võ Huy Tâm ?

? Văn bản: "Vùng mỏ” Xuất xứ

Võ Huy tâm nhà văn có cơng mở đầu mảng văn học cơng nhân nước ta với nhiều tâm huyết dành cho người thợ mỏ Ơng có nhiều tác phẩm có giá trị “Vùng mỏ” (tiểu thuyết đoạt giải Giải thưởng Văn nghệ Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1952), “Những người thợ mỏ” nhiều truyện ngắn hay “Chiếc cán búa” (Giải truyện ngắn hay Báo Văn Nghệ) nhiều tác phẩm khác in tập “Hòn gạch chịu lửa” (Giải nhì Giải Văn nghệ Hạ Long) Hoạt động 3:

- Thời gian: 25’

- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản, xác định bố cục phân tích sống người công nhân mỏ, đấu tranh họ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học: nêu giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, đọc tích cực - Gv yêu cầu đọc : rõ ràng, mạch lạc ý phát âm xác thuật ngữ

? Gọi h/s đọc ?

- GV nói thêm thích ( SGV )

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

1 Tác giả:

Võ Huy Tâm ( 1926 -1996)

- Là hội viên nhà văn Việt nam từ năm 1957

- Là người công nhân trở thành nhà văn

2 Tác phẩm:

- Văn trích từ tiểu thuyết "Vùng mỏ” II: Đọc tìm hiểu văn bản

1: Đọc tìm hiểu thích

2: Bố cục: phần Phân tích

a Cuộc sống người cơng nhân mỏ

- Khó khăn,chịu đói khổ bị đàn áp

(12)

? Văn chia thành phần? ? Nội dung phần ?

? Cuộc sống người công nhân miêu tả qua chi tiết

- Chủ mỏ tăng làm, giảm lương không trả lương cho công nhân

- Nhiều gia đình cơng nhân đói khổ

- Thực dân Pháp chủ mỏ đàn áp đình cơng ? Cuộc đấu tranh công nhân mỏ diễn hồn cảnh nào?

- Tầng lớp cơng nhân chịu đói khổ bị đàn áp

? Lãnh đạo bãi công ai? Học có đặc điểm chung

- Lãnh đạo: Anh Bảo, anh Tuấn, chị Min

- Khơng chịu khuất phục trước khó khăn: bền bỉ tun truyền giác ngộ công nhân

? Diễn biến kết phong trào đấu tranh - Cuộc bãi công bị thực dân Pháp chủ mỏ đàn áp

- Những người thợ mỏ biết đoàn kết, giúp đõ để đấu tranh, vượt qua khó khăn

- Họ tin vào thắng lợi đấu tranh ? Hãy khái quát nội dung cuả văn ? Nghệ thuật đặc sắc văn bản?

- GV gọi Hs đọc nghi nhớ- SGK

cơng nhân mỏ

+ Hồn cảnh: Cuộc bãi cơng gặp nhiều khó khăn

+ Diễn biến kết phong trào đấu tranh

- Người thợ mỏ biết đoàn kết, giúp đõ để đấu tranh, vượt qua khó khăn

- Dưới lãnh đạo cách mạng, người thợ mỏ dũng cảm, kiên cường chiến đấu n tin tưởng vào thắng lợi đấu tranh

4: Tổng kết a Nội dung b Nghệ thuật c Ghi nhở- SGK 4 Củng cố : (1’) - Gv nhận xét khái quát nội dung học

5 Hướng dẫn nhà (4’)

Chuẩn bị Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác theo yêu cầu sau ? Nêu nét Phan Bội Châu?

? Văn : " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " Xuất xứ ? ? Hãy nêu chủ đề VB ?

? Bài thơ chia làm phần?

? Các từ "hào kiệt" "phong lưu" cho ta hình dung người ? ? Quan niệm : " chạy mỏi chân tù " ?

? Nhận xét giọng điệu câu thơ ?

? Từ em hiểu phong thái nhà chí sĩ rơi vào vòng tù ngục ? ? Trong câu thơ tác giả sử dụng biện pháp NT ? Tác dụng ? ? Nhận xét âm hưởng giọng điệu câu thực so với câu đề ?

? Nội dung câu ?

(13)

? Cách nói q phép đối mang lại hiệu cho câu thơ ? ? Em cảm nhận điều từ câu thơ ?

? Cách lặp lại từ "cịn" có tác dụng ?

? Những phẩm chất tốt đẹp người yêu nước bộc lộ câu thơ ? ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng ntn?

? Em hiểu giá trị nội dung hình thức NT văn ?

? Từ em hiểu chân dung tinh thần Phan bội Châu, người yêu nước Việt Nam năm đầu kỷ 20 ?

? ý nghĩa văn ?

? Phẩm chất tốt đẹp người tù yêu nước P/á qua thơ mà em biết ? ? Qua thơ , em liên hệ đến lĩnh người chiến sĩ CM HCM thời gian bị tù đày nhà ngục Tưởng Giới Thạch

E RKN:

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan